194 Câu trắc nghiệm tách từ đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí - Hạt nhân nguyên tử - Năm học 2019 (Có đáp án)

doc 16 trang xuanthu 6460
Bạn đang xem tài liệu "194 Câu trắc nghiệm tách từ đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí - Hạt nhân nguyên tử - Năm học 2019 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doc194_cau_trac_nghiem_tach_tu_de_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_vat.doc

Nội dung text: 194 Câu trắc nghiệm tách từ đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí - Hạt nhân nguyên tử - Năm học 2019 (Có đáp án)

  1. Câu 1: So với sự phân hạch hạt nhân thì sự phóng xạ hạt nhân có điểm khác A. là xảy ra một cách tự phát B. là phản ứng hạt nhân C. là tạo ra hạt nhân bền hơn D. là toả năng lượng 3 3 Câu 2: Hai hạt nhân 1 T và 2 He có cùng A. số notronB. số nuclonC. số protonD. điện tích Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai với nội dung hai tiên đề của Bo ? A. Nguyên tử có năng lượng xác định khi nguyên tử đó đang ở trạng thái dừng B. Khi chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng thấp sang trạng thái dừng có năng lượng cao, nguyên tử sẽ phát ra photon 2 C. Bán kính quỹ đạo dừng của êlectron trong nguyên tử hiđrô là rn n r0 ( r0 là bán kính Bo) D. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ hay hấp thụ năng lượng Câu 4: Nếu độ lớn điện tích của một trong hai vật mang điện giảm đi một nửa, đồng thời khoảng cách giữa chúng tăng lên gấp đôi thì lực tương tác điện giữa hai vật sẽ A. giảm 2 lầnB. không đổiC. giảm 8 lầnD. giảm 4 lần Câu 5: Thành phần đồng vị phóng xạ C14 có trong khí quyển có chu kỳ bán rã là 5568 năm. Mọi thực vật sống trên Trái Đất hấp thụ các bon dưới dạng CO2 đều chứa một lượng cân bằng C14. Trong một ngôi mộ cổ người ta tìm thấy một mảnh xương nặng 18 g với độ phóng xạ 112 phân rã/phút. Hỏi vật hữu cơ này chết cách đây bao nhiêu lâu? Biết độ phóng xa từ C14 ở thực vật sống là 12 phân rã/g.phút. A. 5168,28 nămB. 5275,68 nămC. 5068,28 nămD. 5378,58 năm 14 17 1 Câu 6: Cho phản ứng hạt nhân +7 N 8 O 1 H . Hạt α chuyển động với động năng 9,7 meV đến bắn vào hạt N đứng yên, sau phản ứng hạt p có động năng 7 MeV. Cho biết mN = 14,003074 u; mp = 1,007825 u; m0 = 16,999133 u; mα = 4,002603 u. Góc giữa các phương chuyển động của hạt α và hạt p là A. 41o B. 60o C. 25o D. 52o Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai? Phản ứng nhiệt hạch A. là nguồn gốc năng lượng của mặt trời B. rất dễ xảy ra do các hạt tham gia phản ứng đều rất nhẹ
  2. C. nếu tính theo khối lượng nhiên liệu thì toả nhiều năng lượng hơn phản ứng phân hạch D. là sự kết hợp của hai hạt nhân rất nhẹ tạo thành hạt nhân nặng hơn Câu 8: Phản ứng hạt nhân nào dưới đây là đúng? 23 2 24 1 23 2 24 0 A. 11 Na 1 H 11 Na 0 H B. 11 Na 1 H 11 Na 1 e 23 2 24 0 23 2 24 1 C. 11 Na 1 H 11 Na 1 e D. 11 Na 1 H 11 Na 1 H 3 2 4 Câu 9: Cho phản ứng hạt nhân 1 T 1 D 2 He X.Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1u 931,5 MeV / c2 . Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng A. 21,076 MeVB. 17,498 MeVC. 15,017 MeVD. 200,025 MeV 7 Câu 10: Người ta dùng hạt proton bắn vào hạt nhân 3 Li đứng yên, để gây ra phản ứng 1 7 1 p 3 Li 2α . Biết phản ứng tỏa năng lượng và hai hạt α có cùng động năng. Lấy khối lượng các hạt theo đơn vị u gần bằng số khối của chúng. Góc tạo bởi hướng của các hạt α có thể là A. Có giá trị bất kìB. 60 C. 120 D. 140 210 Câu 11: Hạt nhân 84 Po phóng ra tia α và biến thành hạt nhân chì Pb bền. Ban đâu có một mẫu poloni nguyên chất, sau 414 ngày tỉ lệ giữa số hạt nhân Po và Pb trong mẫu đó bằng 1.7. Chu kì bán rã của Po là A. 138 ngàyB. 6,9 ngàyC. 69 ngàyD. 13,8 ngày 24 24 Câu 12: Đồng vị 11 Na có chu kì bán rã T = 15h, 11 Na là chất phóng xạ β và tạo đồng vị của 24 24 magiê. Mẫu 11 Na có khối lượng ban đầu m0 24g . Độ phóng xạ ban đầu của 11 Na là A. 1,67.1024 BqB. 2,78.1022 BqC. 7,73.1018 BqD. 3,22.1017 Bq Câu 13: Các hạt nhân nặng (Uran, Plutôni ) và hạt nhân nhẹ (Hiđrô, Liti ) có chung điểm nào sau đây ? A. Gây phản ứng dây chuyền B. Có năng lượng liên kết lớn C. Tham gia phản ứng nhiệt hạch D. Là nhiên liệu cho các phản ứng hạt nhân toả năng lượng Câu 14: Trong phản ứng hạt nhân không có định luật bảo toàn khối lượng vì các hạt nhân của các nguyên tố khác nhau có A. khối lượng khác nhauB. độ hụt khối khác nhau
  3. C. điện tích khác nhauD. số khối khác nhau 2 2 4 1 Câu 15: Cho phản ứng hạt nhân sau: 1 D 1 T 2 He 0 n 18,06 MeV. Biết độ hụt khối của 2 3 2 các hạt nhân 1 D và 1 T lần lượt là Δ mD = 0,0024u và ΔmT = 0,0087u. Cho 1u = 931 MeV/c . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân He xấp xỉ bằng A. 8,1 MeVB. 28,3 MeVC. 23,8 MeVD. 7,1 MeV 23 Câu 16: Bắn một hạt prôton có động năng Ep 4,2 MeV vào hạt nhân 11 Na đang đứng yên, phản ứng sinh ra một hạt α và một hạt nhân X. Giả sử hạt α có động năng Eα = 4,7 MeV và bắn ra theo hướng vuông góc với hướng bay của hạt prôton. Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng A. 1,65 MeVB. 3,26 MeVC. 0,5 MeVD. 5,85 MeV Câu 17: Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y. Tại thời điểm t1 tỉ lệ giữa số hạt nhân Y và số hạt nhân X là k. Tại thời điểm t2 = t1 + 2T thì tỉ lệ đó là A. 4k + 3B. 4kC. 4k/3D. k + 4 Câu 18: Ban đầu có một mẫu 210 Po nguyên chất, sau một thời gian nó phóng xạ α và chuyển thành hạt nhân chì 206 Pb với chu kì bán rã 138,38 ngày. Hỏi sau bao lâu thì tỉ lệ giữa khối lượng chì và khối lượng poloni còn lại trong mẫu là 0,7 ? A. 106,8 ngàyB. 109,5 ngàyC. 104,7 ngàyD. 107,4 ngày 234 Câu 19: Hạt nhân 92 U đang đứng yên ở trạng thái tự do thì phóng xạ và tạo thành hạt X. Cho năng lượng liên kết riêng của hạt α , hạt X và hạt U lần lượt là 7,15 MeV; 7,72 MeV và 7,65 MeV. Lấy khối lượng các hạt tính theo u xấp xỉ số khối của chúng. Động năng của hạt bằng A. 13,86 MeVB. 15,26 MeVC. 12,06 MeVD. 14,10 MeV Câu 20: Phát biểu nào sau đây về tia α là không đúng? 4 A. Là dòng các hạt nhân nguyên tử Hêli 2 He B. Có khả năng đâm xuyên mạnh nên được sử dụng để chữa bệnh ung thư C. Ion hoá không khí rất mạnh D. Khi đi qua điện trường giữa hai bản của tụ điện bị lệch về phía bản âm 29 40 Câu 21: So với hạt nhân 14 Si , hạt nhân 20 Ca có nhiều hơn A. 6 notron và 5 protonB. 5 notron và 6 proton
  4. C. 5 notron và 12 protonD. 11 notron và 6 proton Câu 22: Theo mẫu nguyên tử Borh, khi electron trong nguyên tử Hydro chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo L thì động năng của electron A. tăng 3 lầnB. giảm 3 lầnC. tăng 9 lần.D. tăng 4 lần Câu 23: Tia là dòng các hạt nhân 3 2 3 4 A. 1 He B. 1 H C. 2 He D. 2 He 4 3 2 t0 1 Câu 24: Phản ứng 1 T 1 D  2 He 0 n là một phản ứng A. phóng xạ hạt nhân. B. phân hạch C. nhiệt hạch. D. phản ứng thu năng lượng. Câu25 : Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân là A. năng lượng liên kết.B. khối lượng hạt nhân. C. điện tích hạt nhân.D. năng lượng liên kết riêng. 4 Câu 26: Hạt nhân 2 He được tạo thành bởi các hạt A. nơtron và êlectron.B. prôtôn và êlectron. C. prôtôn và nơtron.D. êlectron và nuclôn. 4 14 1 Câu 27: Cho phản ứng hạt nhân 2 He 7 N 1 H X. Số prôtôn và nơtron của hạt nhân X lần lượt là A. 9 và 17.B. 8 và 17.C. 9 và 8.D. 8 và 9. Câu 28: Lực hạt nhân còn được gọi là A. lực hấp dẫn. B. lực tương tác mạnh. C. lực tĩnh điện. D. lực tương tác điện từ. 14 14 Câu 29: Hạt nhân 6 C và hạt nhân 7 N có cùng A. số nơtron. B. số proton. C. số nuclôn. D. điện tích. Câu 30: Xét êlectron chuyển động quanh hạt nhân của một nguyên tử. Độ lớn cường độ điện trường của hạt nhân tại vị trí của các êlectron nằm cách hạt nhân r 0, 2r0 và 3r0 lần lượt là E 1, E2 và E3. Chọn đáp án đúng. A. E1 = 2E2 = E3. B. 3E1 = 2E2 = E3. C. E1 E2 > E3. Câu 31: Trong phân rã phóng xạ β - của một chất phóng xạ thì A. số prôton của hạt nhân mẹ lớn hơn của hạt nhân con. B. một prôton trong hạt nhân phân rã phát ra electron. C. một electron trong lớp vỏ nguyên tử được phóng ra.
  5. D. một nơtron trong hạt nhân phân rã phát ra electron. Câu 32: Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì A. năng lượng liên kết riêng càng lớn. B. năng lượng liên kết càng lớn. C. hạt nhân càng bền vững. D. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ. Câu 33: Phạm vi tác dụng của lực tương tác mạnh trong hạt nhân là A. vô hạn. B. 10-10 cm. C. 10-8 cm. D. 10-13 cm. Câu 34: Phản ứng hạt nhân nào sau đây là phản ứng phân hạch? 1 235 94 140 1 210 206 A. 0 n 39 U 39 Y 53 I 20 n B. 84 Po 82 Pb 37 30 1 2 3 4 1 C. 13 Al 15 Si 0 n D. 1 H 1 H 2 He 0 n. Câu 35: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã T thì hằng số phóng xạ λ của chất đó là T ln 2 ln 2 A. B. C. e T . D. Tln 2. ln 2 T Câu36: Một phản ứng hạt nhân có tổng khối lượng các hạt sau phản ứng lớn hơn tổng khối lượng các hạt trước phản ứng. Đây là phản ứng A. thu năng lượng. B. phân hạch. C. nhiệt hạch. D. tỏa năng lượng. 1 235 95 138 1 Câu 37: Cho phản ứng hạt nhân 0 n 92 U 39 Y 53 I 30 n. Đây là A. phản ứng nhiệt hạch. B. phóng xạ γ. C. phóng xạ α. D. phản ứng phân hạch. Câu 38: Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân là A. điện tích hạt nhân. B. năng lượng liên kết. C. năng lượng liên kết riêng. D. khối lượng hạt nhân. 29 40 Câu 39: So với hạt nhân 14 Si, hạt nhân 20 Ca có nhiều hơn A. 11 nơtrôn và 6 prôtôn. B. 5 nơtrôn và 6 prôtôn. C. 6 nơtrôn và 5 prôtôn. D. 5 nơtrôn và 12 prôtôn. Câu 40: Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân đã phân rã của chất phóng xạ đó 8N N N N A. 0 B. 0 C. 0 D. 0 9 9 6 16 Câu 41: Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclon của hạt nhân X lớn hơn số nuclon của hạt nhân Y thì: A. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y. B. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt Y. C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau. D. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X. Câu 42: Phản ứng hạt nhân tuân theo những định luật bảo toàn nào sau đây? (I) Khối lượng (II) Số khối (III) Động năng
  6. A. Chỉ (I). B. (I) , (II) và (III). C. Chỉ (II). D. Chỉ (II) và (III). Câu 43: Theo nhà vật lý Đan Mạch Niels Bohr, ở trạng thái dừng của nguyên tử thì êlectron: A. Dừng lại nghĩa là đứng yên. B. Chuyển động hỗn loạn. C. Dao động quanh nút mạng tinh thể. D. Chuyển động theo những quỹ đạo có bán kính xác định. Câu44 : Hạt nhân càng bền vững khi có A. số nuclon càng nhỏ. B. số nuclon càng lớn. C. năng lượng liên kết riêng càng lớn. D. năng lượng liên kết càng lớn. Câu 45: Bản chất lực tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân là A. lực tương tác mạnh. B. lực tĩnh điện. C. lực hấp dẫn. D. lực điện từ. Câu 46: Phóng xạ và phản ứng nhiệt hạch giống nhau ở điểm nào sau đây? A. Đều xảy ra ở hạt nhân có số khối lớn. B. Đều xảy ra ở nhiệt độ rất cao. C. Đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. D. Đều là phản ứng có thể điều khiển được. 238 Câu 47: Hạt nhân 92 U có cấu tạo gồm A. 92 prôtôn và 238 nơtron. B. 92 prôtôn và 146 nơtron. C. 238 prôtôn và 146 nơtron. D. 238 prôtôn và 92 nơtron. Câu 48: Hạt nhân càng bền vững khi có A. số nuclôn càng nhỏ. B. số nuclôn càng lớn. C. năng lượng liên kết càng lớn. D. năng lượng liên kết riêng càng lớn. Câu 174 Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ nguyên chất X với chu kì bán rã T. Cứ sau khi một hạt nhân X phóng xạ sẽ tạo thành một hạt nhân Y. Nếu hiện nay trong mẫu chất đó có tỉ lệ số nguyên tử của chất Y và chất X là k thì tuổi của mẫu chất được xác định theo biểu thức ln 1 k ln 1 k ln 2 2ln 2 A. B.t C.T D. t T t T t T ln 2 ln 2 ln 1 k ln 1 k A 0 Câu 175 Cho một phản ứng hạt nhân là phóng xạ:  :Z X 1 e Y . Kết luận nào sau đây là đúng? A. Hạt nhân Y đứng sau hạt nhân X một ô trong bảng hệ thống tuần hoàn. A 1 B. Hạt nhân Y có số khối và nguyên tử số: Z 1 Y 0 C. Trong phản ứng có sự biến đổi của một hạt prôtôn: p n 1 e v
  7. D. Hạt nhân Y và X là hai hạt nhân đồng vị. Câu176: Chọn phát biểu sai về phóng xạ hạt nhân. A. Trong phóng xạ β- số nơtron trong hạt nhân mẹ ít hơn so với số nơtron trong hạt nhân con. B. Phóng xạ gamma không làm thay đổi cấu tạo hạt nhân. C. Khi một hạt nhân phân rã phóng xạ thì luôn toả năng lượng. D. Trong phóng xạ β độ hụt khối hạt nhân mẹ nhỏ hơn độ hụt khối hạt nhân con. Câu 177: Chọn phát biểu sai khi nói về sự phóng xạ của hạt nhân nguyên tử: A. Độ phóng xạ tại một thời điểm tỉ lệ với số hạt nhân đã phân rã tính đến thời điểm đó. B. Mỗi phân rã là một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. C. Độ phóng xạ phụ thuộc vào bản chất của chất phóng xạ. D. Tại một thời điểm, khối lượng chất phóng xạ càng lớn thì số phân rã càng lớn. Câu 178: Gọi t là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng phóng xạ giảm đi e lần (e là cơ số loga tự nhiên với lne = 1), T là chu kì bán rã của chất phóng xạ. Biểu thức nào sau đây là đúng? 2T T 2T ln 2 A. B. t C. D. t t t ln 2 ln 2 2ln 2 T 210 Câu 179: Hạt nhân 84 Po đang đứng yên thì phóng xạ α, ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt α A. lớn hơn động năng của hạt nhân con. B. chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con. C. bằng động năng của hạt nhân con. D. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con. Câu 180: Hạt nhân A có khối lượng mA, đang đứng yên, phóng xạ thành hai hạt nhân B (có khối lượng mB) và hạt nhân C (có khối lượng m C) theo phương trình phóng xạ A B C. Nếu động năng của hạt B là KB và phản ứng toả ra năng lượng E thì mB mC mB mC mB mB A. B. E C. KD.B E KB E KB E KB mC mB mB mC mC 226 Câu 181: Hạt nhân 88 Ra biến đổi thành hạt nhân do phóng xạ A. và B. .C. D.   Câu 182: Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ. B. Chu kì phóng xạ của một chất phụ thuộc vào khối lượng của chất đó.
  8. C. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân toả năng lượng. D. Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ. Câu 183: Khi một hạt nhân nguyên tử phóng xạ lần lượt một tia và một tia  thì hạt nhân đó sẽ biến đổi: A. số proton giảm 4, số nơtron giảm 1.B. số proton giảm 1, số nơtron giảm 3. C. số proton giảm 1, số nơtron giảm 4.D. số proton giảm 3, số nơtron giảm 1. Câu 184: Khi nói về tia , phát biểu nào sau đây là sai? A. Tia phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s. B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia bị lệch về phía bản âm của tụ điện. C. Khi đi trong không khí, tia làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng. 4 D. Tia là dòng các hạt nhân heli 2 He Câu 185: Khi nói về tia  , phát biểu nào sau đây sai? A. Tia  không phải là sóng điện từ. B. Tia  có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia X. C. Tia  không mang điện. D. Tia  có tần số lớn hơn tần số của tia X. Câu 186: Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây là không đúng? A. Tia ,,  đều có chung bản chất là sóng điện từ có bước sóng khác nhau. B. Tia là dòng các hạt nhân nguyên tử. C. Tia  là dòng hạt mang điện. D. Tia  là sóng điện từ. Câu 187: Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ và biến thành hạt nhân Y. Gọi m1 và m2, v1 và v2, K1 và K2 tương ứng là khối lượng, tốc độ, động năng của hạt α và hạt nhân Y. Hệ thức nào sau đây là đúng ? v m K v m K v m K v m K A. B.1 C. D.1 1 2 2 2 1 2 1 1 2 2 v2 m2 K2 v1 m1 K1 v2 m1 K2 v2 m1 K1 Câu 188: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ? A. Trong phóng xạ α, hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ. B. Trong phóng xạ  , hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prôtôn khác nhau. C. Trong phóng xạ β, có sự bảo toàn điện tích nên số prôtôn được bảo toàn.
  9. D. Trong phóng xạ  , hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau. Câu 189: Phát biểu nào sao đây là sai khi nói về độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ)? A. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ. B. Đơn vị đo độ phóng xạ là becơren. C. Với mỗi lượng chất phóng xạ xác định thì độ phóng xạ tỉ lệ với số nguyên tử của lượng chất đó. D. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ phụ thuộc nhiệt độ của lượng chất đó. Câu 190: Phát biểu nào dưới đây là sai về quy tắc dịch chuyển phóng xạ? A. Trong phóng xạ , hạt nhân con tiến hai ô trong bảng tuần hoàn (so với hạt nhân mẹ). B. Trong phóng xạ  , hạt nhân con tiến một ô trong bảng tuần hoàn (so với hạt nhân mẹ). C. Trong phóng xạ  , hạt nhân con lùi một ô trong bảng tuần hoàn (so với hạt nhân mẹ). D. Trong phóng xạ  , không có sự biến đổi hạt nhân. Câu 191: Phát biểu nào sau đây là không đúng? 4 A. Tia là dòng các hạt nhân nguyên tử Hêli 2 He . B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản của tụ điện tia bị lệch về phía bàn âm. C. Tia ion hóa không khí rất mạnh. D. Tia có khả năng đâm xuyên mạnh nên được sử dụng để chữa bệnh ung thư. Câu 192: Phóng xạ β- là A. phản ứng hạt nhân thu năng lượng. B. phản ứng hạt nhân không thu và không toả năng lượng. C. sự giải phóng êlectrôn (êlectron) từ lớp êlectrôn ngoài cùng của nguyên tử. D. phản ứng hạt nhân toả năng lượng. Câu 193: Quá trình biến đổi phóng xạ của một chất phóng xạ A. phụ thuộc vào chất đó ở dạng đơn chất hay hợp chất. B. phụ thuộc vào chất đó ở các thể rắn, lỏng hay khí. C. phụ thuộc vào nhiệt độ cao hay thấp. D. xảy ra như nhau ở mọi điều kiện. 238 234 Câu 194: Trong quá trình phân rã hạt nhân 92 U thành hạt nhân 92 U đã phóng ra hạt α và hai hạt A. nơtron.B. êlectron.C. pôzitron.D. prôtôn.
  10. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Chọn đáp án A Phóng xạ là quá trình tự nhiên, xảy ra tự phát, hoàn toàn không chịu tác động của các yếu tố thuộc môi trường ngoài như nhiệt độ, áp suất, Phản ứng phân hạch không xảy ra một cách tự phát. Câu 2: Chọn đáp án B Hai hạt nhân 13T và 23He có cùng số nuclon là 3. Câu 3: Chọn đáp án B Khi chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng thấp sang trạng thái dừng có năng lượng cao, nguyên tử sẽ hấp thụ photon. Câu 4: Chọn đáp án C q q Ta có lực tương tác giữa hai điện tích F k 1 2 r 2 → độ lớn điện tích của một trong hai vật mang điện giảm đi một nửa, đồng thời khoảng cách giữa chúng tăng lên gấp đôi thì lực tương tác điện giữa hai vật sẽ giảm 8 lần. Câu 5: Chọn đáp án B Nguyên tắc xác định tuổi cổ vật thì hai mẫu vật: cổ và mới (còn sống) phải cùng khối lượng Độ phóng xạ ở thực vật sống là 12 phân rã/g.phút nên H0 = 12.18 = 216 phân rã/g.phút Độ phóng xạ ở mảnh xương cổ H = 112 phân rã/g.phút t t T 5568 Áp dụng công thức H H0 2 112 216.2 t 5275,86 năm Câu 6: Chọn đáp án D Năng lượng phản ứng hạt nhân 2 ΔW (mα mN mO mH )c KO KH Kα K N K0 1,507389 Theo định luật bảo toàn động lượng:    Pα PO PH 2 2 2 PO PH Pα 2PO PH .cosφ 2mO KO 2mH KH 2mα Kα 2 2mH KH .2mα Kα .cosφ
  11. m K m K m K Cos H H α α O O → φ = 520 14' 2mH KH .2mα Kα Câu 7: Chọn đáp án B Phản ứng nhiệt hạch xảy ra ở nhiệt độ rất cao nên không dễ xảy ra. Câu 8: Chọn đáp án D 23 2 24 1 Phản ứng 11 Na 1 H 11 Na 1 H thỏa mãn cả 2 định luật bảo toàn số khối và điện tích. Câu 9: Chọn đáp án B Năng lượng của phản ứng tính theo độ hụt khối là 2 ΔE ΔmHe ΔmT ΔmD c 0,030382 0,009106 0,002491 .931,5 17,498MeV . Câu 10: Chọn đáp án D   2 Theo ĐL bảo toàn động lượng ta có pP 2 pα , với p 2mK φ 1 p 1 2m K 1 1.K 1 K cos P P P P P 2 2 pα 2 2mα Kα 2 4.Kα 4 Kα Theo ĐL bảo toàn năng lượng toàn phần ta lại có. KP ΔE KP 2Kα ΔE 2Kα KP 0 2 Kα φ 2 φ Từ đó suy ra cos 69,30 φ 138,60 (do hàm cosin 2 4 2 nghịch biến) → góc có thể 140 . Câu 11: Chọn đáp án A N t Ta có Pb 2T 1 7 NPo t t t → 2T 8 3 T 138 ngày. T 3 Câu 12: Chọn đáp án C ln 2 N 0,693.24.6,02.1023 H λN .m . A 7,73.1018 (Bq). 0 0 T 0 A 15.60.60.24 Câu 13: Chọn đáp án D
  12. Các hạt nhân nặng (Uran, Plutôni ) và hạt nhân nhẹ (Hiđrô, Liti ) đều là nhiên liệu cho các phản ứng hạt nhân toả năng lượng. Câu 14: Chọn đáp án B Các hạt nhân tham gia phản ứng và các hạt nhân tạo thành sau phản ứng đều có độ hụt khối khác nhau . Do đó tổng khối lượng trước và sau phản ứng đều không bằng nhau.Nên không có sự bảo toàn khối lượng. Câu 15: Chọn đáp án D 2 Ta có Etoa 18,06 MeV mHe mD mT c 2 2 EHe Etoa mD .c mT .c  EHe 18,06 0,0024.931 0,0087.931 28,3941 MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân He là EHe / 4 7,1 MeV Câu 16: Chọn đáp án A p 23 Na α 20 X 11 10 2 2 2 Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta được: p Pα PX → mp Ep mα Eα mX EX Thay số → EX = 1,15 MeV ∆E = EX Eα Ep = 1,65MeV Câu 17: Chọn đáp án A Tại thời điểm t1 ta có N N N t1 t1 Y k oX X k 2T 1 k 2T k 1 N X N X + Tại thời điểm t2 ta có N N N t2 t1 2T t1 Y oX X 2T 1 2 T 1 4.2T 1 4(k 1) 1 4k 3 N X N X Câu 18: Chọn đáp án C 210 λt Khối lượng Po còn lại là mPo mo .e 206 Khối lượng 206 Pb sinh ra là m m .(1 e λt ). Pb o 210
  13. λt 206 m0 (1 e ) λt mPb 210 7 206(1 e ) 7 Theo đề bài: 0,7 → λt → λt → mPo m0e 10 210e 10 ln 2.t 2060 2060e λt 1470e λt → e λt 0,584 → e 138,38 0,407 → t = 107,4 ngày. Câu 19: Chọn đáp án A Năng lượng tỏa ra: ΔE 4Era 230ErX 234ErU 14,1MeV Ta có: 234U α 230 X . Hạt U đứng yên. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có: pα pX 2mα Kα 2mX K X 2Kα 115K X → Kα K X 14,1 Kα 13,86MeV . Câu 20: Chọn đáp án B Tia α chỉ đi được tối đa 8 cm trong không khí và không xuyên qua được tờ bìa dày 1 mm → có khả năng xuyên kém. Câu 21: Chọn đáp án D 29 40 Hạt nhân 14 Si có 14 proton, 15 nơtron; hạt nhân 20 Ca có 20 proton, 20 nơ tron → So với hạt 29 40 nhân 14 Si , hạt nhân 20 Ca có nhiều hơn 6 proton và 5 nơtron. Câu 22: Chọn đáp án B Ke2 mv2 mv2 Ke2 Ta có: F F → E d r 2 ht r d 2 2r Ke2 Khi e ở quỹ đạo P: rP 36r0 → EdP 72r0 Ke2 Khi e ở quỹ đạo L: rL 4r0 → EdL 8r0 E 72 → dL 9 lần. EdP 8 Câu 23: Chọn A. 4 Tia α bản chất là dòng các hạt nhân 2 He. Câu 24: Chọn đáp án C. Tia X có bản chất là sóng điện từ nên không có điện tích → không bị lệch trong điện trường. Câu 25: Chọn đáp án D.
  14. Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân là năng lượng liên kết riêng. Câu 26: Chọn đáp án C. 4 Hạt nhân 2 He được tạo thành bởi các hạt prôtôn và nơtron. Câu 27: Chọn đáp án D. Số prôtôn và nơtron của hạt nhân X lần lượt là 8 và 9. Câu 28: Chọn đáp án B. Lực hạt nhân còn được gọi là lực tương tác mạnh. Câu 29: Chọn đáp án C. Hai hạt nhân đều có cùng số nuclôn là 14. Câu 30: Chọn đáp án D. k q 1 E r 2 r 2 => khoảng cách càng nhỏ thì E càng lớn. Câu 31: Chọn đáp án D. A 0 A Phương trình phân rã: Z X 1  Z 1 Y. Từ phương trình ta thấy, so với hạt nhân mẹ thì hạt nhân con có số khối A không đổi mà số proton tăng thêm 1 → Một nơtron trong hạt nhân mẹ phân rã biến đổi thành 1 proton và phát ra electron. Câu 32: Chọn đáp án B. 2 2 mc Khi Δm càng lớn thì Elk = Δmc càng lớn, còn Elkr = còn phụ thuộc A. A Câu 33: Chọn đáp án D. Phạm vi tác dụng của lực tương tác mạnh trong hạt nhân là trong phạm vi kích thước hạt nhân, vào cỡ 10-13 cm. Câu 34: Chọn đáp án A. Phản ứng phân hạch là phản ứng hạt nhân kích thích. Từ một hạt nhân nặng hấp thụ nơtron chậm và biến đổi thành 2 hạt nhân trung bình đồng thời tạo ra các nơtron. Vậy phản ứng phân hạch trong 4 đáp án là: 1 235 94 140 1 0 n 92 U 39 Y 53 I 20 n Câu 35: Chọn đáp án B. ln 2  . T Câu 36: Chọn đáp án A.
  15. Vì tổng khối lượng các hạt sau phản ứng lớn hơn trước phản ứng nên đây là phản ứng thu năng 2 lượng: ΔE = (M0 – M)c → M > M0=> ΔE Số nơtron của Si là NSi = 29 – 14 = 15 + Số proton của Ca là ZCa = 20 => Số nơtron của Ca là NCa = 40 – 20 = 20 → Vậy hạt Ca nhiều hơn Si 6 proton và 5 nơtron. Câu 40: Chọn đáp án A. Tỉ số giữa số hạt còn lại và số hạt ban đầu sau 1 năm: t N 1 1 2 T N0 3 3 Tỉ số giữa số hạt còn lại và số hạt ban đầu sau 2 năm: 2 2 N ' 2 1 1 1 2 T 2 T . N0 3 9 Từ đó suy ra số hạt nhân đã bị phân rã sau 2 năm là: 8N N ' N N ' 0 . 0 9 Câu 41: Chọn đáp án D. Năng lượng liên kết riêng càng lớn thì hạt nhân càng bền vững. Năng lượng liên kết riêng được tính theo công thức: W mc2  lk lkr A A Do đó các hạt có cùng độ hụt khối nhưng hạt nào có số khối nhỏ hơn thì năng lượng liên kết riêng lớn hơn. Câu 42: Chọn đáp án C. Phản ứng hạt nhân tuân theo những định luật bảo toàn số khối, điện tích hạt nhân, năng lượng toàn phần, động lượng * Chú ý: Phản ứng hạt nhân không tuân theo những định luật bảo toàn khối lượng, động năng, số proton, số nơtron Câu 43: Chọn đáp án D. Theo nhà vật lý Đan Mạch Niels Bohr, ở trạng thái dừng của nguyên tử thì êlectron chuyển động theo những quỹ đạo có bán kính xác định. Câu 44: Chọn đáp án C. Hạt nhân càng bền vững khi có năng lượng liên kết riêng càng lớn.
  16. Câu 45: Chọn đáp án A. Bản chất lực tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân là lực tương tác mạnh. Câu 46: Chọn đáp án C Điểm giống nhau giữa phóng xạ và phản ứng nhiệt hạch là đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. Câu 47: Chọn đáp án B. Câu 48: Chọn đáp án D. 174 Đáp ánA 175 Đáp ánC 176 Đáp ánD 177 Đáp ánA 178 Đáp ánB 179 Đáp ánA 180 Đáp ánA 181 Đáp ánC 182 Đáp ánC 183 Đáp ánA 184 Đáp ánA 185 Đáp ánA 186 Đáp ánA 187 Đáp ánC 188 Đáp ánC 189 Đáp ánD 190 Đáp ánA 191 Đáp ánD 192 Đáp ánD 193 Đáp ánD 194 Đáp ánB