237 Câu trắc nghiệm tách từ đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí - Hạt nhân nguyên tử - Năm học 2019 (Có đáp án)

doc 22 trang xuanthu 27/08/2022 5960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "237 Câu trắc nghiệm tách từ đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí - Hạt nhân nguyên tử - Năm học 2019 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doc237_cau_trac_nghiem_tach_tu_de_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_vat.doc

Nội dung text: 237 Câu trắc nghiệm tách từ đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí - Hạt nhân nguyên tử - Năm học 2019 (Có đáp án)

  1. 35 Câu 1: Hạt nhân 17 Cl có A. 35 nuclôn. B. 17 nơtron. C. 35 nơtron. D. 18 prôtôn. Câu 2 Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà electron chuyển động trên quỹ đạo dừng M. Khi electron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử đó có số vạch là A. 1B. 2 C. 3D. 4 Câu 3 Theo thuyết tương đối, khi vật chuyển động thì năng lượng toàn phần của nó là A. Tổng năng lượng nghỉ và động năng của vật B. Tổng động năng và nội năng của vật C. Tổng động năng và thế năng của vật D. Tổng động năng phân tử và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật Câu 4 Đại lượng đặc trưng cho mức bền vững của hạt nhân là A. Năng lượng liên kếtB. Số proton C. Số nuclonD. Năng lượng liên kết riêng Câu 5 Một hạt có khối lượng nghỉ m0 khi có động năng bằng năng lượng nghỉ của nó thì khối lượng m của hạt m A. m m B. m 4m C. m 2m D. m 0 0 0 0 2 19 4 16 Câu 6 Phàn ứng hạt nhân X 9 F 2 He 8O . Hạt X là A. anpha.B. nơtron.C. prôtôn.D. đơteri. Câu 7 Phát biểu nào sai nói về lực hạt nhân? A. Là lực liên kết các hạt nhân với nhau B. Không phụ thuộc vào điện tích và khối lượng của các nuclon C. Là loại lực mạnh nhất trong các lực đã biết D. Có bán kính tác dụng rất nhỏ, cỡ bằng bán kính hạt nhân Câu 8 Chọn phát biểu sai về phản ứng hạt nhân tỏa ra năng lượng A. Tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng lớn hơn tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng B. Các hạt nhân sau phản ứng bền vững hơn các hạt nhân trước phản ứng C. Tổng độ hụt khối của các hạt trước phản ứng lớn hơn tổng độ hụt khối của các hạt sau phản ứng D. Tổng năng lượng liên kết của các hạt nhân trước phản ứng nhỏ hơn tổng năng lượng liên kết của các hạt hước phản ứng Câu 9: Hạt nhân có số khối nào sau đây là bền vững nhất? A. 14. B. 226. C. 138. D. 56. Câu10 : Phản ứng hạt nhân nào dưới đây là phản ứng phân hạch? 1 6 3 4 2 3 4 1 A. 0 n 3 Li  1 H 2 He B. 1 H 1 T  2 He 0 n
  2. 23 1 4 20 C. 11 Na 1 H  2 He 10 Ne D. 1 235 95 139 95 1 0 n 92 U  42 Mo 57 La 39 Sr 20 n 7e Câu 11: Phản ứng nào sau đây không phải phóng xạ? 210 4 206 232 208 4 0 A. 84 Po 2 He 80 Pb B. 90 Th 82 Pb 62 He 4 1e 226 4 222 2 2 4 C. 88 Ra 2 He 86 Rn C. 1 H 1 H 2 He Câu12 : Tính chất nào liên quan đến hạt nhân nguyên tử và phản ứng hạt nhân là không đúng? A. Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì càng bền vững. B. Một phản ứng hạt nhân trong đó các hạt nhân sinh ra có tổng khối lượng bé hơn các hạt nhân ban đầu là phản ứng tỏa năng lượng. C. Một phản ứng hạt nhân trong đó các hạt nhân sinh ra có tổng khối lượng lớn hơn các hạt nhân ban đầu là phản ứng thu năng lượng. D. Phản ứng kết hợp giữa hai hạt nhân nhẹ như hidro, heli, thành một hạt nhân nặng hơn gọi là phản ứng nhiệt hạch. Câu 13: Điều kiện để xảy ra phản ứng dây chuyền trong phân hạch hạt nhân là A. hệ số nhân nơtron k = 1. B. hệ số nhân nơtron k > 1. C. hệ số nhân nơtron k ≥ 1. D. hệ số nhân nơtron k ≤ 1. 2 2 3 1 2 Câu 14: Trong phản ứng hạt nhân 1 H 1 H 2 He 0 n, hai hạt nhân 1 H có động năng như 3 nhau K1, động năng của hạt nhân 2 H và nơtrôn lần lượt là K 2 và K3. Hệ thức nào sau đây đúng? A. 2K1 ≥ K2 + K3. B. 2K1 ≤ K2 + K3. C. 2K 1 > K2 + K3. D. 2K1 < K2 + K3. 238 Câu 15: Hạt nhân 92U có cấu tạo gồm: A. 92 proton và 238 nơtron. B. 92 proton và 146 nơtron. C. 238 proton và 146 nơtron. D. 238 proton và 92 nơtron. 210 137 65 4 Câu 16: Hạt nhân bền vững nhất trong các hạt nhân 84 Po;55 Cs;29 Cu;2 He là 65 210 137 4 A. 29 Cu B. 84 Po C. 55 Cs D. 2 He Câu 17: Phóng xạ có hạt nhân con tiến một số ô so với hạt nhân mẹ là Α. phóng xạ α. Β. phóng xạ  . C. phóng xạ  . D. phóng xạ γ. Câu18 : Cho hạt nhân A1 X và hạt nhân A2 Y có độ hụt khối lần lượt là Δm và Δm . Biết hạt Z1 Z2 1 2 nhân X vững hơn hạt nhân Y. Hệ thức đúng là m1 m2 m1 m2 A. B. C. A1 A2 D. m1 m2 A1 A2 A1 A2 Câu 19: Năng lượng liên kết riêng là năng lượng A. cần cung cấp cho các hạt nhân ban đầu để phản ứng hạt nhân thu năng lượng xảy ra.
  3. B. tỏa ra khi hạt nhân tự phân rã dưới dạng động năng của hạt nhân con. C. tối thiểu cần cung cấp cho hạt nhân để phá vỡ nó thành các nuclôn riêng lẻ. D. liên kết tính cho mỗi nuclon trong hạt nhân. 12 Câu 20: Hạt nhân 5 C được tạo thành bởi A. êlectron và nuclôn B. prôtôn và nơtron C. nơtron và êlectron D. prôtôn và êlectron Câu 21: Định luật bảo toàn nào sau đây không được áp dụng trong phản ứng hạt nhân? A. Định luật bảo toàn điện tích. B. Định luật bảo toàn động lượng. C. Định luật bảo toàn khối lượng. D. Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần. Câu 22: Tia α là dòng các hạt nhân 2 3 4 3 A. 1 H B. 1 H C. 2 He D. 2 He Câu 23: Tia là dòng các hạt nhân 3 2 3 4 A. 1 He B. 1 H C. 2 He D. 2 He 4 3 2 t0 1 Câu 24: Phản ứng 1 T 1 D  2 He 0 n là một phản ứng A. phóng xạ hạt nhân. B. phân hạch C. nhiệt hạch. D. phản ứng thu năng lượng. Câu25 : Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân là A. năng lượng liên kết.B. khối lượng hạt nhân. C. điện tích hạt nhân.D. năng lượng liên kết riêng. 4 Câu 26: Hạt nhân 2 He được tạo thành bởi các hạt A. nơtron và êlectron.B. prôtôn và êlectron. C. prôtôn và nơtron.D. êlectron và nuclôn. 4 14 1 Câu 27: Cho phản ứng hạt nhân 2 He 7 N 1 H X. Số prôtôn và nơtron của hạt nhân X lần lượt là A. 9 và 17.B. 8 và 17.C. 9 và 8.D. 8 và 9. Câu 28: Lực hạt nhân còn được gọi là A. lực hấp dẫn. B. lực tương tác mạnh. C. lực tĩnh điện. D. lực tương tác điện từ. 14 14 Câu 29: Hạt nhân 6 C và hạt nhân 7 N có cùng A. số nơtron. B. số proton. C. số nuclôn. D. điện tích.
  4. Câu 30: Xét êlectron chuyển động quanh hạt nhân của một nguyên tử. Độ lớn cường độ điện trường của hạt nhân tại vị trí của các êlectron nằm cách hạt nhân r 0, 2r0 và 3r0 lần lượt là E1, E2 và E3. Chọn đáp án đúng. A. E1 = 2E2 = E3. B. 3E1 = 2E2 = E3. C. E1 E2 > E3. Câu 31: Trong phân rã phóng xạ β - của một chất phóng xạ thì A. số prôton của hạt nhân mẹ lớn hơn của hạt nhân con. B. một prôton trong hạt nhân phân rã phát ra electron. C. một electron trong lớp vỏ nguyên tử được phóng ra. D. một nơtron trong hạt nhân phân rã phát ra electron. Câu 32: Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì A. năng lượng liên kết riêng càng lớn. B. năng lượng liên kết càng lớn. C. hạt nhân càng bền vững. D. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ. Câu 33: Phạm vi tác dụng của lực tương tác mạnh trong hạt nhân là A. vô hạn. B. 10-10 cm. C. 10-8 cm. D. 10-13 cm. Câu 34: Phản ứng hạt nhân nào sau đây là phản ứng phân hạch? 1 235 94 140 1 210 206 A. 0 n 39 U 39 Y 53 I 20 n B. 84 Po 82 Pb 37 30 1 2 3 4 1 C. 13 Al 15 Si 0 n D. 1 H 1 H 2 He 0 n. Câu 35: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã T thì hằng số phóng xạ λ của chất đó là T ln 2 ln 2 A. B. C. e T . D. Tln 2. ln 2 T Câu36: Một phản ứng hạt nhân có tổng khối lượng các hạt sau phản ứng lớn hơn tổng khối lượng các hạt trước phản ứng. Đây là phản ứng A. thu năng lượng. B. phân hạch. C. nhiệt hạch. D. tỏa năng lượng. 1 235 95 138 1 Câu 37: Cho phản ứng hạt nhân 0 n 92 U 39 Y 53 I 30 n. Đây là A. phản ứng nhiệt hạch. B. phóng xạ γ. C. phóng xạ α. D. phản ứng phân hạch. Câu 38: Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân là A. điện tích hạt nhân. B. năng lượng liên kết. C. năng lượng liên kết riêng. D. khối lượng hạt nhân. 29 40 Câu 39: So với hạt nhân 14 Si, hạt nhân 20 Ca có nhiều hơn A. 11 nơtrôn và 6 prôtôn. B. 5 nơtrôn và 6 prôtôn. C. 6 nơtrôn và 5 prôtôn. D. 5 nơtrôn và 12 prôtôn. Câu 40: Một chất phóng xạ ban đầu có N 0 hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân đã phân rã của chất phóng xạ đó 8N N N N A. 0 B. 0 C. 0 D. 0 9 9 6 16
  5. Câu 41: Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclon của hạt nhân X lớn hơn số nuclon của hạt nhân Y thì: A. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y. B. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt Y. C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau. D. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X. Câu 42: Phản ứng hạt nhân tuân theo những định luật bảo toàn nào sau đây? (I) Khối lượng (II) Số khối (III) Động năng A. Chỉ (I). B. (I) , (II) và (III). C. Chỉ (II). D. Chỉ (II) và (III). Câu 43: Theo nhà vật lý Đan Mạch Niels Bohr, ở trạng thái dừng của nguyên tử thì êlectron: A. Dừng lại nghĩa là đứng yên. B. Chuyển động hỗn loạn. C. Dao động quanh nút mạng tinh thể. D. Chuyển động theo những quỹ đạo có bán kính xác định. Câu44 : Hạt nhân càng bền vững khi có A. số nuclon càng nhỏ. B. số nuclon càng lớn. C. năng lượng liên kết riêng càng lớn. D. năng lượng liên kết càng lớn. Câu 45: Bản chất lực tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân là A. lực tương tác mạnh. B. lực tĩnh điện. C. lực hấp dẫn. D. lực điện từ. Câu 46: Phóng xạ và phản ứng nhiệt hạch giống nhau ở điểm nào sau đây? A. Đều xảy ra ở hạt nhân có số khối lớn. B. Đều xảy ra ở nhiệt độ rất cao. C. Đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. D. Đều là phản ứng có thể điều khiển được. 238 Câu 47: Hạt nhân 92 U có cấu tạo gồm A. 92 prôtôn và 238 nơtron. B. 92 prôtôn và 146 nơtron. C. 238 prôtôn và 146 nơtron. D. 238 prôtôn và 92 nơtron. Câu 48: Hạt nhân càng bền vững khi có A. số nuclôn càng nhỏ. B. số nuclôn càng lớn. C. năng lượng liên kết càng lớn. D. năng lượng liên kết riêng càng lớn. Câu 174 Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ nguyên chất X với chu kì bán rã T. Cứ sau khi một hạt nhân X phóng xạ sẽ tạo thành một hạt nhân Y. Nếu hiện nay trong mẫu chất đó có tỉ lệ số nguyên tử của chất Y và chất X là k thì tuổi của mẫu chất được xác định theo biểu thức ln 1 k ln 1 k ln 2 2ln 2 A. B.t C.T D. t T t T t T ln 2 ln 2 ln 1 k ln 1 k
  6. A 0 Câu 175 Cho một phản ứng hạt nhân là phóng xạ:  :Z X 1 e Y . Kết luận nào sau đây là đúng? A. Hạt nhân Y đứng sau hạt nhân X một ô trong bảng hệ thống tuần hoàn. A 1 B. Hạt nhân Y có số khối và nguyên tử số: Z 1 Y 0 C. Trong phản ứng có sự biến đổi của một hạt prôtôn: p n 1 e v D. Hạt nhân Y và X là hai hạt nhân đồng vị. Câu176: Chọn phát biểu sai về phóng xạ hạt nhân. A. Trong phóng xạ β- số nơtron trong hạt nhân mẹ ít hơn so với số nơtron trong hạt nhân con. B. Phóng xạ gamma không làm thay đổi cấu tạo hạt nhân. C. Khi một hạt nhân phân rã phóng xạ thì luôn toả năng lượng. D. Trong phóng xạ β độ hụt khối hạt nhân mẹ nhỏ hơn độ hụt khối hạt nhân con. Câu 177: Chọn phát biểu sai khi nói về sự phóng xạ của hạt nhân nguyên tử: A. Độ phóng xạ tại một thời điểm tỉ lệ với số hạt nhân đã phân rã tính đến thời điểm đó. B. Mỗi phân rã là một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. C. Độ phóng xạ phụ thuộc vào bản chất của chất phóng xạ. D. Tại một thời điểm, khối lượng chất phóng xạ càng lớn thì số phân rã càng lớn. Câu 178: Gọi t là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng phóng xạ giảm đi e lần (e là cơ số loga tự nhiên với lne = 1), T là chu kì bán rã của chất phóng xạ. Biểu thức nào sau đây là đúng? 2T T 2T ln 2 A. B. t C. D. t t t ln 2 ln 2 2ln 2 T 210 Câu 179: Hạt nhân 84 Po đang đứng yên thì phóng xạ α, ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt α A. lớn hơn động năng của hạt nhân con. B. chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con. C. bằng động năng của hạt nhân con. D. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con. Câu 180: Hạt nhân A có khối lượng mA, đang đứng yên, phóng xạ thành hai hạt nhân B (có khối lượng m B) và hạt nhân C (có khối lượng m C) theo phương trình phóng xạ A B C. Nếu động năng của hạt B là KB và phản ứng toả ra năng lượng E thì mB mC mB mC mB mB A. B. E C. KD.B E KB E KB E KB mC mB mB mC mC
  7. 226 Câu 181: Hạt nhân 88 Ra biến đổi thành hạt nhân do phóng xạ A. và B. .C. D.   Câu 182: Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ. B. Chu kì phóng xạ của một chất phụ thuộc vào khối lượng của chất đó. C. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân toả năng lượng. D. Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ. Câu 183: Khi một hạt nhân nguyên tử phóng xạ lần lượt một tia và một tia  thì hạt nhân đó sẽ biến đổi: A. số proton giảm 4, số nơtron giảm 1.B. số proton giảm 1, số nơtron giảm 3. C. số proton giảm 1, số nơtron giảm 4.D. số proton giảm 3, số nơtron giảm 1. Câu 184: Khi nói về tia , phát biểu nào sau đây là sai? A. Tia phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s. B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia bị lệch về phía bản âm của tụ điện. C. Khi đi trong không khí, tia làm ion hóa không khí và mất dần năng lượng. 4 D. Tia là dòng các hạt nhân heli 2 He Câu 185: Khi nói về tia  , phát biểu nào sau đây sai? A. Tia  không phải là sóng điện từ. B. Tia  có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia X. C. Tia  không mang điện. D. Tia  có tần số lớn hơn tần số của tia X. Câu 186: Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây là không đúng? A. Tia ,,  đều có chung bản chất là sóng điện từ có bước sóng khác nhau. B. Tia là dòng các hạt nhân nguyên tử. C. Tia  là dòng hạt mang điện. D. Tia  là sóng điện từ. Câu 187: Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ và biến thành hạt nhân Y. Gọi m1 và m 2, v1 và v2, K1 và K2 tương ứng là khối lượng, tốc độ, động năng của hạt α và hạt nhân Y. Hệ thức nào sau đây là đúng ? v m K v m K v m K v m K A. B.1 C. D.1 1 2 2 2 1 2 1 1 2 2 v2 m2 K2 v1 m1 K1 v2 m1 K2 v2 m1 K1
  8. Câu 188: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ? A. Trong phóng xạ α, hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ. B. Trong phóng xạ  , hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prôtôn khác nhau. C. Trong phóng xạ β, có sự bảo toàn điện tích nên số prôtôn được bảo toàn. D. Trong phóng xạ  , hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau. Câu 189: Phát biểu nào sao đây là sai khi nói về độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ)? A. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ. B. Đơn vị đo độ phóng xạ là becơren. C. Với mỗi lượng chất phóng xạ xác định thì độ phóng xạ tỉ lệ với số nguyên tử của lượng chất đó. D. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ phụ thuộc nhiệt độ của lượng chất đó. Câu 190: Phát biểu nào dưới đây là sai về quy tắc dịch chuyển phóng xạ? A. Trong phóng xạ , hạt nhân con tiến hai ô trong bảng tuần hoàn (so với hạt nhân mẹ). B. Trong phóng xạ  , hạt nhân con tiến một ô trong bảng tuần hoàn (so với hạt nhân mẹ). C. Trong phóng xạ  , hạt nhân con lùi một ô trong bảng tuần hoàn (so với hạt nhân mẹ). D. Trong phóng xạ  , không có sự biến đổi hạt nhân. Câu 191: Phát biểu nào sau đây là không đúng? 4 A. Tia là dòng các hạt nhân nguyên tử Hêli 2 He . B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản của tụ điện tia bị lệch về phía bàn âm. C. Tia ion hóa không khí rất mạnh. D. Tia có khả năng đâm xuyên mạnh nên được sử dụng để chữa bệnh ung thư. Câu 192: Phóng xạ β- là A. phản ứng hạt nhân thu năng lượng. B. phản ứng hạt nhân không thu và không toả năng lượng. C. sự giải phóng êlectrôn (êlectron) từ lớp êlectrôn ngoài cùng của nguyên tử. D. phản ứng hạt nhân toả năng lượng. Câu 193: Quá trình biến đổi phóng xạ của một chất phóng xạ A. phụ thuộc vào chất đó ở dạng đơn chất hay hợp chất. B. phụ thuộc vào chất đó ở các thể rắn, lỏng hay khí.
  9. C. phụ thuộc vào nhiệt độ cao hay thấp. D. xảy ra như nhau ở mọi điều kiện. 238 234 Câu 194: Trong quá trình phân rã hạt nhân 92 U thành hạt nhân 92 U đã phóng ra hạt α và hai hạt A. nơtron.B. êlectron.C. pôzitron.D. prôtôn. Câu 195: Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn A. số nuclôn. B. số nơtrôn (nơtron). C. khối lượng. D. số prôtôn. 2 3 4 Câu 196: Các hạt nhân đơteri 1 H, triti 1 H, heli 2He có năng lượng liên kết lần lượt là 2,22 MeV; 8,49 MeV và 28,16 MeV. Các hạt nhân trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ bền vững của hạt nhân là 2 4 3 2 3 4 4 3 2 3 4 2 A. B.1 H C.; 2 HD.e ; 1 H 1 H; 1 H; 2He 2 He; 1 H; 1 H 1 H; 2He; 1 H Câu 197: Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là AX, AY, AZ với AX = 2AY = 0,5AZ. Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ΔE X, ΔE Y, ΔE Z với ΔE Z < ΔEX < ΔEY. Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là A. Y, X, Z. B. Y, Z, X.C. X, Y, Z.D. Z, X, Y. 19 4 16 Câu 198: Cho phản ứng hạt nhân: X 9 F 2 He 8 O . Hạt X là A. anpha.B. nơtron.C. đơteri.D. prôtôn. 4 14 1 Câu 199: Cho phản ứng hạt nhân: 2 He 7 N N 1 H . Hạt nhân X có cấu tạo gồm A. 8 prôtôn và 17 nơtron.B. 8 nơtron và 17 prôtôn. C. 8 prôtôn và 9 nơtron.D. 8 nơtron và 9 prôtôn. Câu 200: Chọn phát biểu đúng. A. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau về số prôtôn gọi là các đồng vị. B. Lực hạt nhân là lực liên kết các nuclon, nó chỉ có tác dụng ở khoảng cách rất ngắn vào cỡ 10–10m C. Độ hụt khối của hạt nhân là độ chênh lệch giữa tổng khối lượng của các nuclon tạo thành hạt nhân và khối lượng hạt nhân. D. Năng lượng liên kết của hạt nhân là năng lượng tối thiểu cần cung cấp để các nuclon (đang đứng riêng rẽ) liên kết với nhau tạo thành hạt nhân. Câu 201: Chọn phát biểu đúng khi nói về phản ứng nhiệt hạch: A. Phản ứng nhiệt hạch xảy ra khi có sự hấp thụ nơtrôn chậm của hạt nhân nhẹ.
  10. B. Nhiệt độ rất cao trong phản ứng nhiệt hạch là để phá vỡ hạt nhân và biến đổi thành hạt nhân khác. C. Điều kiện duy nhất để phản ứng nhiệt hạch xảy ra là phản ứng phải xảy ra ở nhiệt độ rất cao. D. Nếu tính theo khối lượng nhiên liệu thì phản ứng nhiệt hạch tỏa ra năng lượng nhiều hơn phản ứng phân hạch. Câu 202: Chọn phát biểu đúng khi nói về phản ứng hạt nhân: A. Phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng, các hạt nhân sinh ra bền vững hơn hạt nhân ban đầu. B. Trong phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng nghỉ của các hạt nhân tương tác bằng tổng khối lượng nghỉ của các hạt nhân tạo thành. C. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng hạt nhân dưới dạng động năng của các hạt nhân tạo thành. D. Chỉ có sự tương tác của các hạt nhân mới tạo được phản ứng hạt nhân. Câu 203: Chọn câu sai A. Phản ứng hạt nhân dây chuyền được thực hiện trong các lò phản ứng hạt nhân. B. Lò phản ứng hạt nhân có các thanh nhiên liệu (urani) đã được làm giàu đặt xen kẽ trong chất làm chậm nơtron. C. Trong lò phản ứng hạt nhân có các thanh điều khiển để đảm bảo cho hệ số nhân nơtron lớn hơn 1. D. Có các ống tải nhiệt và làm lạnh để truyền năng lượng của lò ra chạy tua bin. Câu 204: Chọn câu sai? Lực hạt nhân: A. là lực tương tác giữa các nuclôn bên trong hạt nhân. B. có bản chất là lực điện. C. không phụ thuộc vào bản chất của nuclôn trong hạt nhân. D. là loại lực mạnh nhất trong các loại lực đã biết. Câu 205: Chọn phương án SAI khi nói về phản ứng hạt nhân. A. Tổng khối lượng của các hạt nhân sau phản ứng khác tổng khối lượng của các hạt nhân trước phản ứng. B. Các hạt sinh ra, có tổng khối lượng bé hơn tổng khối lượng ban đầu, là phản ứng toả năng lượng. C. Các hạt sinh ra có tổng khối lượng lớn hơn tổng khối lượng các hạt ban đầu, là phản ứng thu năng lượng. D. Phản ứng hạt nhân tỏa hay thu năng lượng phụ thuộc vào cách tác động phản ứng. Câu 206: Đồng vị có thể phân hạch khi hấp thụ một nơtron chậm là
  11. 238 234 235 239 A. B.92 C.U D. 92 U 92 U 92 U Câu 207: Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X. B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y. C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau. D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y. Câu 208: Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt Y bé hơn số số nuclôn của hạt X thì : A. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y. B. năng lượng liên kết của hai hạt nhân bằng nhau. C. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y. D. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X. Câu 209: Hạt nhân mẹ A có khối lượng mA đang đứng yên, phân rã thành hạt nhân con B và hạt α có khối lượng mB và mα, có vận tốc là vB và vα. Mối liên hệ giữa động năng, khối lượng và độ lớn vận tốc của hai hạt nhân sau phản ứng là K v m K v m K v m K v m A. B. BC. D.B B a B B B B B Ka v mB Ka vB mB Ka v m Ka vB m Câu 210: Hai hạt nhân X và Y có điện tích bằng nhau. Sau khi được tăng tốc bởi cùng một hiệu điện thế thì bay vào vùng không gian có từ trường đều và có quĩ đạo là các đường tròn có bán kính RX; RY tương ứng. Tỷ số khối lượng của X và Y là 0,5 2 R R R R A. B. XC. D. Y X X R Y R Y R Y R Y 3 Câu 211: Hạt nhân Triti T1 có A. 3 nuclôn, trong đó có 1 prôtôn. B. 3 nơtrôn (nơtron) và 1 prôtôn. C. 3 nuclôn, trong đó có 1 nơtrôn (nơtron). D. 3 prôtôn và 1 nơtrôn (nơtron). Câu 212: Hạt nhân càng bền vững khi có A. số nuclôn càng nhỏ. B. số nuclôn càng lớn. C. năng lượng liên kết càng lớn. D. năng lượng liên kết riêng càng lớn. 3 3 Câu 213: Hai hạt nhân 1 T và 2 He có cùng
  12. A. số nơtron.B. số nuclôn.C. điện tích.D. số prôtôn. Câu 214: Hạt nhân càng bền vững khi có A. năng lượng liên kết riêng càng lớn.B. số nuclôn càng nhỏ. C. số nuclôn càng lớn.D. năng lượng liên kết càng lớn. Câu 215: Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có A. năng lượng liên kết càng nhỏ. B. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ. C. năng lượng liên kết riêng càng lớn. D. năng lượng liên kết càng lớn Câu 216: Lực hạt nhân A. là lực hấp dẫn để liên kết các prôtôn và nơtron với nhau. B. không phụ thuộc vào điện tích của hạt nhân. C. phụ thuộc vào độ lớn điện tích của hạt nhân. D. là lực điện từ để liên kết các prôtôn và nơtron với nhau. Câu 217: Một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng nếu A. tổng khối lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng lớn hơn của các hạt nhân trước phản ứng. B. tổng độ hụt khối lượng của các hạt trước phản ứng lớn hơn của các hạt nhân sau phản ứng C. tổng năng lượng liên kết của các hạt nhân trước phản ứng nhỏ hơn của các hạt nhân sau phản ứng. D. tổng số nuclôn của các hạt nhân trước phản ứng lớn hơn của các hạt nhân sau phản ứng. Câu 218Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết A. tính cho một nuclôn. B. tính riêng cho hạt nhân ấy. C. của một cặp prôtôn-prôtôn. D. của một cặp prôtôn-nơtrôn (nơtron). Câu 219: Năng lượng liên kết là A. toàn bộ năng lượng của nguyên tử gồm động năng và năng lượng nghỉ. B. năng lượng tỏa ra khi các nuclon liên kết với nhau tạo thành hạt nhân. C. năng lượng toàn phần của nguyên tử tính trung bình trên số nuclon. D. năng lượng liên kết các electron và hạt nhân nguyên tử. 8 Câu 220: Người ta dùng chùm hạt bắn phá lên hạt nhân 4 Be . Do kết quả của phản ứng hạt nhân đã xuất hiện nơtron tự do. Sản phẩm thứ hai của phản ứng là gì? 13 13 A. Đồng vị bo B.5 B Đồng vị cacbon 6 C 11 9 C. Cacbon D.6 C Đồng vị berili 4 Be Câu 221: Phần lớn năng lượng giải phóng ra trong phản ứng phân hạch là A. động năng của các nơtrôn.B. động năng của các hạt nhân con. C. năng lượng các tia gamma.D. do phóng xạ của các hạt nhân con.
  13. Câu 222: Phóng xạ và phân hạch hạt nhân A. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng C. đều là phản ứng tổng hợp hạt nhân D. đều không phải là phản ứng hạt nhân Câu 223: Phản ứng nhiệt hạch là sự A. kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn trong điều kiện nhiệt độ rất cao. B. kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành một hạt nhân rất nặng ở nhiệt độ rất cao. kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành một hạt nhân rất nặng ở nhiệt độ rất cao. C. phân chia một hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ hơn kèm theo sự tỏa nhiệt. D. phân chia một hạt nhân rất nặng thành các hạt nhân nhẹ hơn. Câu 224: Phản ứng nhiệt hạch là A. sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn. B. phản ứng hạt nhân thu năng lượng . C. phản ứng trong đó một hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn. D. phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. Câu 225: Phản ứng nhiệt hạch là A. nguồn gốc năng lượng của Mặt Trời. B. sự tách hạt nhân nặng thành các hạt nhân nhẹ nhờ nhiệt độ cao. C. phản ứng hạt nhân thu năng lượng. D. phản ứng kết hợp hai hạt nhân có khối lượng trung bình thành một hạt nhân nặng. Câu 226: Phát biểu nào là sai? A. Các đồng vị phóng xạ đều không bền. B. Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn nhưng có số nơtrôn (nơtron) khác nhau gọi là đồng vị. C. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có số nơtrôn khác nhau nên tính chất hóa học khác nhau. D. Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn. Câu 227: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về lực hạt nhân. A. Lực hạt nhân là loại lực mạnh nhất trong các loại lực đã biết đến hiện nay. B. Lực hạt nhân chỉ tồn tại bên trong hạt nhân nguyên tử. C. Lực hạt nhân chỉ có tác dụng khi khoảng cách giữa hai nuclôn bằng hoặc nhỏ hơn kích thước hạt nhân. D. Lực hạt nhân có bản chất là lực điện, vì trong hạt nhân các prôtôn mang điện dương.
  14. 29 40 Câu 228: So với hạt nhân 14 Si , hạt nhân 20 Ca có nhiều hơn A. 11 nơtrôn và 6 prôtôn.B. 5 nơtrôn và 6 prôtôn. C. 6 nơtrôn và 5 prôtôn.D. 5 nơtrôn và 12 prôtôn. Câu 229: So với sự phân hạch thì A. sản phẩm của phản ứng nhiệt hạch “sạch” hơn. B. năng lượng nhiệt hạch nhỏ hơn. C. phản ứng nhiệt hạch dễ điều khiển hơn. D. nhiên liệu nhiệt hạch hiếm hơn. 67 Câu 230: Số prôtôn và số nơtron trong hạt nhân nguyên tử 30 Zn lần lượt là A. 67 và 30. B. 30 và 67. C. 37 và 30. D. 30 và 37. 235 Câu 231: Trong sự phân hạch của hạt nhân 92 U , gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Nếu k 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ. C. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra. D. Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra. Câu 232: Trong một phản ứng hạt nhân, có sự bảo toàn A. số prôtôn.B. số nuclôn.C. số nơtron.D. khối lượng. Câu 233: Tìm phát biểu đúng về phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch. A. Cả hai loại phản ứng trên đều tỏa năng lượng. B. Phản ứng nhiệt hạch dễ xảy ra hơn phản ứng phân hạch. C. Năng lượng của mỗi phản ứng nhiệt hạch lớn hơn phản ứng phân hạch. D. Một phản ứng thu năng lượng, một phản ứng tỏa năng lượng. Câu 234: Trong phản ứng hạt nhânA B C D , Gọi M0 là tổng khối lượng nghỉ ban đầu của các hạt nhân A, B và M là tổng khối lượng nghỉ của các hạt sinh ra C, Chọn cách phát biểu sai: A. Nếu M0 > M là phản ứng hạt nhân toả năng lượng vì tổng năng lượng liên kết của các hạt nhân C, D sau phản ứng nhỏ hơn tổng năng lượng liên kết của các hạt nhân A, B trước phản ứng. B. Nếu M0 > M là phản ứng hạt nhân toả năng lượng vì tổng năng lượng liên kết của các hạt nhân C, D sau phản ứng lớn hơn tổng năng lượng liên kết của các hạt nhân A, B trước phản ứng. C. Nếu M0 < M là phản ứng hạt nhân thu năng lượng vì các hạt sinh ra sau phản ứng có tổng độ hụt khối nhỏ hơn tổng độ hụt khối của các hạt ban đầu.
  15. D. Nếu M0 hạt nhân 17 Cl có 35 nuclôn. 35 Số điện tích Z cho biết số prôtn => hạt nhân 17 Cl có 17 proton. Số nơtron bằng A Z 18 nơtron. Câu 2. Chọn đáp án C Có 3 vạch ứng với các chuyển mức: M L; L K;M K n(n 1) 3(3 1) 3 Số vạch được xác định bởi công thức: 2 2 Câu 3. Chọn đáp án A Câu 4. Chọn đáp án D Câu 5. Chọn đáp án C Động năng của vật Wd E E0 E0 E 2E0 m 2m0
  16. Câu 6. Chọn đáp án C Áp dụng định luật bảo toàn số khối và điện tích: Z x 9 2 8 Z x 1 1 X là 1 P Ax 19 4 16 Ax 1 Câu 7. Chọn đáp án A Câu 8. Chọn đáp án C. Câu 9. Chọn đáp án D Câu 10. Chọn đáp án C + Phản ứng phân hạch là một hạt nhân nặng, hấp thụ nơtron chậm và biến đổi thành các hạt có số khối trung bình và nhả ra một số nơtron. Như vậy trong 4 đáp án chỉ có phản ứng 1 235 95 139 95 1 0 n 92U 42 Mo 57 La 39 Sr 2 0 n 7e là phản ứng phân hạch. Câu 11.D Phóng xạ là phản ứng hạt nhân mà từ một hạt nhân tự phát phân rã, phóng ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác. Câu 12.A Xét về tính bền vững của hạt nhân ta xét đến năng lượng liên kết riêng của chúng, hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững. Xét một phản ứng là tỏa năng lượng hay thu năng lượng ta xét đến dấu của năng lượng phản 2 ứng ΔE = (M0 – M)c với M0 là tổng khối lượng các hạt ban đầu, M là tổng khối lượng các hạt sinh ra. ΔE > 0 → M0 > M → phản ứng tỏa năng lượng. ΔE 1 phản ứng xảy ra không thể kiểm soát được. Câu 14.D 2 2 3 1 Phản ứng 1 H 1 H 2 He 0 n, là phản ứng nhiệt hạch kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân có số khối lớn hơn, phản ứng này tỏa năng lượng tức là ΔE > 0. Theo định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng ta có E K2 K3 2K1 0 2K 1 K2 K3. Câu 15: Chọn đáp án B. A X Hạt nhân Z , trong đó A là khối, Z là số proton và A – Z là số notron. 238U So sánh hạt nhân 92 có 92 proton và 146 notron. Câu 16: Chọn A