28 Câu trắc nghiệm tách từ đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí - Sóng ánh sáng - Năm học 2019 - Nguyễn Thành Nam (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "28 Câu trắc nghiệm tách từ đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí - Sóng ánh sáng - Năm học 2019 - Nguyễn Thành Nam (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- 28_cau_trac_nghiem_tach_tu_de_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_vat.doc
Nội dung text: 28 Câu trắc nghiệm tách từ đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí - Sóng ánh sáng - Năm học 2019 - Nguyễn Thành Nam (Có đáp án)
- Câu 1: Điều nào sau đây là sai khi nói về quang phổ liên tục? A. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng B. Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt hiện trên một nền tối C. Quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng hoặc khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng phát ra D. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng Câu 2: Tia hồng ngoại được dùng để A. chụp điện, chiếu điện trong y tế B. chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh C. tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại D. tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại Câu 3: Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm hai ánh sáng đơn sắc vàng và lam từ không khí tới mặt nước thì A. so với phương tia tới, tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam B. so với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng C. chỉ có tia vàng bị khúc xạ, còn tia lam bị phản xạ toàn phần D. chùm sáng bị phản xạ toàn phần Câu 4: Tia hồng ngoại là những bức xạ có A. bản chất là sóng điện từ B. khả năng đâm xuyên mạnh, có thể xuyên qua lớp chì dày cỡ cm C. bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ D. khả năng ion hoá mạnh không khí Câu 5: Ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 khi truyền trong môi trường có chiết suất n1 . Bước sóng của ánh sáng đơn sắc đó khi truyền trong môi trường có chiết suất n2 là n1 n2 n2 A. λ1 B. λ1 C. λ1 ( 1) D. λ1 n2 n1 n1 Câu 6: Dãy các tia nào dưới đây được xếp theo thứ tự tăng dần của bước sóng ? A. Tia X, tia Tử ngoại, tia GammaB. Tia Gamma, tia X, tia Tử ngoại C. Tia X, tia Gamma, tia Tử ngoạiD. Tia Tử ngoại, tia X, tia Gamma Câu 7: Chiếu chùm tia sáng hẹp đơn sắc song song màu vàng theo phương vuông góc với mặt bên của một lăng kính thì tia ló đi là là mặt bên thứ hai. Nếu chiếu chùm sáng song song gồm bốn ánh sáng đơn sắc đỏ, cam, lam và tím thì các tia ló ra ở mặt bên thứ hai là tia A. lam và tímB. cam và đỏC. cam, lam và tímD. cam và tím
- Câu 8: Ở các lò luyện kim loại, công nhân thường đội một chiếc mũ có tấm kính chắn trước mặt gọi là "kính chống nóng". Tác dụng của tấm kính này dùng để chắn A. Tia gamaB. Tia XC. Tia hồng ngoạiD. Tia tử ngoại Câu 9: Chiếu một tia sáng hẹp gồm ba thành phần đơn sắc màu lục, màu chàm, và màu cam từ nước ra không khí theo phương không vuông góc với mặt nước sao cho không xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần. Từ mặt nước đi lên ta lần lượt gặp các tia A. màu chàm, màu lục, màu camB. màu lục, màu cam, màu chàm C. màu cam, màu lục, màu chàmD. màu lục, màu chàm, màu cam Câu 10: Trong hiện tượng tán sắc của ánh sáng trắng khi qua một lăng kính, A. tia màu vàng bị lệch nhiều hơn tia màu lụcB. tia màu tím có góc lệch nhỏ nhất C. tia màu cam bị lệch nhiều hơn tia màu vàngD. tia màu tím bị lệch nhiều hơn tia màu chàm Câu 11: Một loại thủy tinh có chiết suất đối với ánh sáng Đỏ là 1,50 và đối với ánh sáng Tím là 1,54. Chiếu một tia sáng gồm hai thành phần Đỏ và Tím từ không khí lên mặt khối thủy tinh với góc tới bằng 70o . Khi đó góc lệch giữa tia sáng Đỏ và tia sáng Tím bên trong khối thủy tinh, khi vừa đi qua mặt phân cách xấp xỉ bằng A. 1,19o B. 38,2o C. 1o19 D. 2,8o Câu 12: Chiếu một chùm ánh sáng trắng hẹp song song đi từ không khí vào một bể nước dưới góc tới bằng 30o , chiều sâu của bể nước là 2 m. Biết chiết suất của nước đối với tia tím và tia đỏ lần lượt là 1,343 và 1,328. Độ rộng của dài màu cầu vồng hiện trên đáy bể là A. 10,5 mmB. 11,15 mmC. 14,4 mmD. 21,2 mm Câu 13: Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng với đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,6 µm và λ2 . Khoảng cách hai khe là a = 0,2 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là D = 1 m. Cho biết trong bề rộng của vùng giao thoa trên màn bằng 24 mm có tất cả 17 vạch sáng trong đó có 3 vạch là kết quả trùng nhau của hai hệ vân. Tìm λ2 , biết hai trong ba vạch trùng nhau nằm ngoài cùng của vùng giao thoa. A. 540 nmB. 760 nmC. 420 nmD. 480 nm Câu 14: Giao thoa bằng khe Y – âng với ánh sáng đơn sắc. Khi khoảng cách từ hai khe đến màn là D thì tại điểm M trên màn có vân sáng bậc 8. Nếu tịnh tiến màn xa hai khe thêm một đoạn 80 cm dọc theo trung trực của hai khe thì tại M là vân tối thứ 6. Khoảng cách D bằng A. 176 cmB. 220 cmC. 150 cmD. 200 cm
- Câu 15: Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, các khe S1 , S2 được chiếu sáng bởi nguồn sáng trắng S có bước sóng nằm trong khoảng 0,38m 0,76m. Khoảng cách hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,6 m. Vùng giao nhau giữa quang phổ bậc 2 và quang phổ bậc 3 có bề rộng là A. 1,04 mmB. 0,608 mmC. 0,304 mmD. 6,08 mm Câu 16: Khi đi từ không khí vào môi trường trong suốt, bước sóng của môt ánh sáng đơn sắc thay đổi 0,18 µm và vận tốc của ánh sáng này thay đổi một lượng 7,5. 107 m/s. Tần số của ánh sáng đơn sắc đó là A. 4,167. 1015 HzB. 5,556. 1015 Hz C. 5,556.1014 Hz D. 4,167.1014 Hz Câu 17: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát D = 2m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1= λ1 0,6μm và λ2 0,5 m vào hai khe thì thấy trên màn có những vị trí tại đó vân sáng của hai bức xạ trùng nhau, gọi là vân trùng. Trên khoảng rộng L = 28 mm miền có giao thoa ánh sáng đối xứng nhau qua vân sáng chính giữa có bao nhiêu vân trùng? A. 4B. 7C. 6D. 5 Câu 18: Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,75 μm và 0,5 μm vào hai khe I – âng cách nhau 0,8 mm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 1,2 m. Trên màn hứng vân giao thoa rộng 10 mm (hai mép màn đối xứng qua vân sáng trung tâm) có bao nhiêu vân sáng có màu giống màu vân sáng trung tâm (kể cả vân sáng trung tâm) ? A. 3B. 5C. 4D. 6 Câu 19: Thực hiện giao thoa khe Y-âng với nguồn ánh sáng có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe tới màn là D trong môi trường không khí thì khoảng vân là i. Khi chuyển toàn bộ thí nghiệm vào trong nước có chiết suất là 4/3 thì để khoảng vân không đổi phải dời màn quan sát ra xa hay lại gần một khoảng bao nhiêu ? A. Ra xa thêm 3D/4B. Lại gần thêm 3D/4C. Ra xa thêm D/3D. Lại gần thêm D/3 Câu 20: Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, lúc đầu thí nghiệm được thực hiện trong không khí (chiết suất của không khí coi bằng 1). Đánh dấu hai điểm M và N ở hai bên của vân trung tâm sao cho tại M, N là hai vân sáng bậc 5 trên màn. Sau đó nhúng toàn bộ thí nghiệm trên vào nước (chiết suất của nước đối với ánh sáng làm thí nghiệm là n = 4/3), số vân sáng trên đoạn MN lúc này là A. 13B. 14C. 15D. 12
- Câu 21: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng Y-âng. Nếu làm thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,6 μm thì trên màn quan sát, ta thấy có 6 vân sáng liên tiếp trải dài trên bề rộng 9 mm. Nếu làm thí nghiệm với ánh sáng hỗn tạp gồm hai bức xạ có bước sóng λ1 và λ2 thì người ta thấy từ một điểm M trên màn đến vân sáng trung tâm có 3 vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm và tại M là một trong 3 vân đó. Biết M cách vân trung tâm 10,8 mm, bước sóng của bức xạ λ2 là A. 0,4 μmB. 0,76 μmC. 0,65 μmD. 0,38 μm Câu 22: Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Y-âng với ánh sáng trắng có bước sóng nằm trong khoảng từ 0,76 μm đến 0,38 μm. Cho khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m và khoảng cách giữa hai khe là 2 mm. Trên màn, xét về một phía so với vân sáng trung tâm, phần chồng chất lên nhau giữa quang phổ bậc ba và quang phổ bậc bốn mà không chứa quang phổ bậc năm có bề rộng bằng A. 0,38 mmB. 0,57 mmC. 0,76 mmD. 1,44 mm Câu 23: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I-âng, khoảng cách giữa hai khe bằng 1 mm và khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát bằng 2 m. Chiếu vào hai khe đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,64 µm và λ2 = 0,48 µm. Trong khoảng rộng L trên màn đếm được 7 vân sáng có màu trùng màu với vân trung tâm, hai trong 7 vân sáng đó nằm ở ngoài cùng của khoảng L. Độ rộng của khoảng L trên màn là A. 11,52 mmB. 26,88 mmC. 23,04 mmD. 13,44 mm Câu 24: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là: 0,38 µm; 0,57 µm và 0,76 µm. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu với vân sáng trung tâm, số vị trí mà ở đó chỉ có một bức xạ cho vân sáng là A. 4B. 10C. 8D. 7 Câu 25: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe S1;S2 được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ thì tại vị trí điểm M trên màn quan sát với S2 M S1M 3μm thu được vân sáng. Nếu thay ánh sáng đơn sắc bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38μm đến 0,76μm và các điều kiện khác được giữ nguyên thì tại M số bức xạ cho vân sáng là A. 3B. 4C. 2D. 6 Câu 26: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Trên màn quan sát, tại điểm A có vân sáng bậc k. Lần lượt tăng, giảm khoảng cách giữa hai khe
- hẹp một đoạn ∆a và 2∆a (sao cho vị trí vân sáng trung tâm không thay đổi) thì tại A có vân sáng lần lượt bậc k1 và k2 . Chọn phương án đúng ? A. k1 + k2 = kB. k1 + k2 = kC. 2 k1 + k2 = 3kD. 2 k2 − k1 = k Câu 27: Trong thí nghiệm I – âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 1 m. Khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 0,4μm; λ2 0,5μm; λ3 0,6μm. Xem rằng chỗ trùng nhau của ba vân màu là một vân trắng. Khoảng cách từ vân trắng thứ ba đến vân trắng trung tâm là A. 18 mmB. 12 mmC. 9 mmD. 8 mm Câu 28: Khi thực hiện thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc trong không khí, tại điểm M trên màn ảnh ta được vân sáng bậc 4. Giả sử thực hiện thí nghiệm giao thoa với ánh sáng đơn sắc đó trong chất lỏng có chiết suất n = 1,25 thì tại điểm M trên màn ảnh ta thu được A. vân tối thứ tư kể từ vân sáng chính giữaB. vân sáng bậc 5 C. vẫn là vân sáng bậc 4D. vân tối thứ năm kể từ vân sáng chính giữa III. LỜI GIẢI. Câu 1: Chọn đáp án B Quang phổ liên tục là quang phổ gồm nhiều dải màu từ đỏ đến tím, nối liền một cách liên tục Câu 2: Chọn đáp án B Tia hồng ngoại được dùng để sấy khô, sưởi ấm, điểu khiển từ xa, chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh, ống nhòm hồng ngoại Câu 3: Chọn đáp án A Ta có góc tới i bằng nhau mà nv nl rv rl → so với phương tia tới tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam. Câu 4: Chọn đáp án A Tia hồng ngoại là những bức xạ có bản chất là sóng điện từ, không ion hóa mạnh không khí cũng không thể xuyên qua lớp chì dày cỡ cm, bước sóng lớn hơn bước sóng ánh sáng đỏ. Câu 5: Chọn đáp án A
- λ λ Ánh sáng đơn sắc trong chân không có bước sóng là λ thì λ1 , λ2 → n1 λ1 n2 λ2 → n1 n2 λ1 n2 n1 . λ2 Câu 6: Chọn đáp án B Dãy tăng dần của bước sóng là tia Gamma, tia X, tia Tử ngoại. Câu 7: Chọn đáp án B 1 Góc giới hạn phản xạ toàn phần tại mặt bên thứ hai là sin igh nv 1 → sin i thì tia sáng ló ra khỏi mặt bên thứ hai. nv Ta có sini = 1/n 1 1 1 1 1 1 1 Mà nd nc nv nlu nla nch nt → nd nc nv nlu nla nch nt → Chiếu bốn ánh sáng đỏ, cam, lục, tím thì có tia cam và tia đỏ ló ra khỏi mặt bên thứ hai. Câu 8: Chọn đáp án C Dùng kính chống nóng để giảm bớt tác hại của tia hồng ngoại. Câu 9: Chọn đáp án A Do chiết suất của nước đối với các tia tăng theo thứ tự ndc n t nc rc rt rch → Đi từ mặt nước lên ta lần lượt gặp các tia chàm, lục, da cam. Câu 10: Chọn đáp án D Ta có góc lệch D = (n – 1 )A và nt nch nla nlu nv nc nd → tia tím có góc lệch lớn nhất → tia màu tím lệch nhiều hơn tia màu chàm → tia màu cam lệch ít hơn tia màu vàng → tia màu vàng lệch ít hơn tia màu lục. Câu 11: Chọn đáp án A Vận dụng định luật khúc xạ ánh sáng, ta tính được góc khúc xạ của tia Đỏ và tia Tím tương o o ứng là: iD 38,79 và iT 37,60 . o Từ đó tính được góc lệch giữa hai tia là: D iD iT 1,19 Câu 12: Chọn đáp án A
- sin i Ta có: sini = nsinr → sin r n o o Góc khúc xạ ứng với tia đỏ và tia tím là rd 22,12 , rt 21,86 Độ rộng của dài màu cầu vồng hiện trên đáy bể là o o L h tanrd tanrt 2 tan 22,12 tan 21,86 0,0105 m Câu 13: Chọn đáp án D Ta có i = (λD)/a → i1 = 3 mm. Bề rộng giao thoa L = k1i1 = 24 mm → k1 = 8. Vậy có 9 vân sáng ứng với ánh sáng có bước sóng λ1 . Có 17 vân sáng, 3 vân trùng nằm ở ngoài cùng → số vân sáng ứng với ánh sáng có bước sóng λ2 là 11 vân. → k2 = 10. → 24 = k2i2 = 10i2 → i2 = 2,4 mm. ai → λ = 2 0,2.10 3.2,4.10 3 480nm . 2 D Câu 14: Chọn đáp án A Ban đầu tại M là vân sáng bậc 8 → OM = 8i = 8λD/a. Sau khi dịch chuyển tại M là vân tối thứ 6 → OM = 5,5i’ = 5,5.λ.D’/a 8λD 5,5λD → 8D 5,5D → 8D = 5,5(80 + D) a a → D = 176 cm. Câu 15: Chọn đáp án C Bề rộng vùng giao nhau giữa quang phổ bậc 2 và quang phổ bậc 3 là khoảng cách giữa vân sáng tím bậc 3 (với bước sóng λt 0,38μm ) đến vân sáng đỏ bậc 2 (với bước sóng ) ở cùng một phía so với vân sáng trung tâm, khoảng cách đó bằng = 0,304 (mm). Câu 16: Chọn đáp án D 6 λkk vkk λkk λ 0,18.10 Ta có: n 7 (tính chất dãy tỉ số bằng nhau) λ v vkk v 7,5.10 Vậy f = v/λ = 4,167. 1014 Hz. Câu 17: Chọn đáp án D
- Các bức xạ đều cho vân sáng bậc k = 0 tại tại O ⇒vân trung tâm O là một vân trùng. Tại điểm M ≠O trên màn vân sáng của hai bức xạ trùng nhau thì ta có OM = k1i1 k2i2 ( k1 ,k2 nguyên dương) k1 λ2 5 ⇒ k1 λ1 k2 λ2 k1 chia hết cho 5, k2 chia hết cho 6. k2 λ1 6 Vân trùng gần vân trung tâm nhất cách vân trung tâm một khoảng λ D i’ = k .i 5. 1 6mm , các vân trùng nằm phân bố đều đặn trên màn và khoảng cách 1min 1 a giữa hai vân trùng liên tiếp bằng i’= 6 mm. L Ta có 2,33 2.i L → số vân trùng của hai bức xạ trên màn bằng n = 2 1 2.2 1 5 vân. 2i Câu 18: Chọn đáp án B λ D λ D Ta có khoảng vân ứng với hai bức xạ là i 1 1,125mm;i 2 0,75mm. . 1 a 2 a Vị trí vân sáng trùng màu với vân sáng trung tâm thỏa mãn điều kiện x k1i1 k2i2 x 1,125k1 0,75k2 3k1 2k2 → iT 2i1 3i2 2,25mm L Trên màn, số vân sáng trùng màu với vân sáng trung tâm là N 2 1 5 vân sáng. 2iT →Tổng cộng có 2018 lần. Câu 19: Chọn đáp án C λD λD Khoảng vân trong không khí i , khi hệ thống đặt trong nước thì: i a an λD λD 4D Để i = i’ thì D thay đổi đến giá trị D’, ta có: D nD a an 3 Vậy cần dịch ra xa thêm . Câu 20: Chọn đáp án A Gọi i và i’ lần lượt là khoảng vân khi thí nghiệm giao thoa thực hiện trong không khí và trong nước
- MN 10i i 5λ 5c / f 5c MN 10i → 5. 5n 5.4 / 3 6,67 ( λ, λ là bước sóng 2i 2i i λ v / f v ánh sáng trong không khí và trong nước) → số vân sáng trên đoạn MN khi thí nghiệm giao thoa thực hiện trong nước là 2.6 + 1 = 13. Câu 21: Chọn đáp án A Ta có: 5i1 = 9 → i1 = 1,8 mm 10,8 Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân trung tâm là i = 3,6 trung 3 Dễ thấy 3,6 = 2.1,8 → Vị trí cùng màu vân trung tâm và gần vân trung tâm nhất ứng với vân sáng bậc 2 của λ1 k1 λ1 2.0,6 1,2 Điều kiện vân trùng là k1i1 k2i2 hay k1 λ1 k2 λ2 → λ2 = (với k2 Z , k2 k2 k2 k2 không chia hết cho 2) Từ các đáp án → λ2 = 0,4 µm là thỏa mãn. Câu 22: Chọn đáp án A Ta biểu diễn quang phổ bậc 1, 2, 3, 4, 5 như trên hình. Từ hình vẽ → phần chồng chất lên nhau giữa quang phổ bậc 3 và bậc 4 mà không chưa quang phổ bậc 5 là vùng tô xanh, ứng với khoảng từ bậc 4 đến bậc 5 của ánh sáng tím. 0,38.2 → ΔL x x 5 4 . 0,38mm. t5 t 4 2 Câu 23: Chọn đáp án C λD λ D Ta có i i 1 1,28mm;i 0,96mm. a 1 a 2 Vị trí vân trùng của hai vân sáng x = k1i1 k2i2 1,28k1 0,96k2 4k1 3k2 Khoảng vân trùng là iT 3i1 4i2 3,84mm .
- Trong khoảng L có 7 vân sáng trùng màu với vân sáng trung tâm (2 vân nằm ngoài cùng) → L = 6iT = 23,04 mm. Câu 24: Chọn đáp án A Ta có λ1 : λ2 : λ3 0,38 : 0,57 : 0,76 2 : 3 : 4 → BCNN là 12 → Trong khoảng giữa hai vân sáng trùng màu với vân sáng trung tâm có: - 5 vân sáng λ1 ; 3 vân sáng λ2 , 2 vân sáng λ3 . - BCNN λ1 , λ2 là 6 → có 1 vân trùng đôi của λ1 , λ2 - BCNN λ1 , λ3 là 4 → có 2 vân trùng đôi của λ1 , λ3 - BCNN λ2 , λ3 là 12 → không có vân trùng đôi của λ2 , λ3 → Trong khoảng giữa hai vân sáng trùng màu với vân sáng trung tâm có 5 + 3 + 2 – 2(1 + 2 + 0) = 4 vân sáng đơn sắc. Câu 25: Chọn đáp án B ax ax 3.10 6 D S M S M kλ 3.10 6 x 2 1 D D a λD 3.10 6 Giả sử tại M là vân sáng bậc k khi chiếu ánh sáng trắng x k λ a k 0,38 λ 0,76 3,9 k 7,89 k 4,5,6 ,7. Có 4 bức xạ cho vân sáng tại M. Câu 26: Chọn đáp án C k k k Ta có: x λD 1 λD 2 λD . A a a Δa a 2Δa k k k Nên: 1 2 . a a Δa a 2Δa k 2k k 2k k Áp dụng tính chất dãy tỷ số bằng nhau ta có: 1 2 1 2 a 2a 2Δa a 2Δa 3a Vậy: 2 k1 + k2 = 3k. Câu 27: Chọn đáp án C Ta có 15λ1 12λ2 10λ3 λD 15λ .D 15.0,4.10 6.1 Khoảng vân trung của 3 bức xạ là i 1 3.10 3 m T a a 2.10 3 → khoảng cách từ vân trắng thứ ba đến vân trắng trung tâm là x 3iT 9mm. Câu 28: Chọn đáp án B
- λD a.x Ta có x x 4 λ S 4 a 4D Trong môi trường chiết suất n = 1,25 λD 4 λ i λD x λ i k a 4n 4.1,25 5 n n a.n i λD a.n Vậy tại điểm M vân sáng bậc 4 chuyển thành vân sáng bậc 5