29 Câu trắc nghiệm tách từ đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí - Dao động điều hòa - Năm học 2019 - Hoàng Sư Điểu (Có đáp án)

doc 14 trang xuanthu 27/08/2022 6120
Bạn đang xem tài liệu "29 Câu trắc nghiệm tách từ đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí - Dao động điều hòa - Năm học 2019 - Hoàng Sư Điểu (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doctrac_nghiem_tach_tu_de_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_vat_li_dao.doc

Nội dung text: 29 Câu trắc nghiệm tách từ đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí - Dao động điều hòa - Năm học 2019 - Hoàng Sư Điểu (Có đáp án)

  1. Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa, tỉ số giữa quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất mà chất điểm đi được trong 1/4 chu kỳ là A. 2 2 B. 2 1 C. 2 D. 2 1 Câu 2: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào không phải là dao động tuần hoàn ? A. Chuyển động rung của dây đànB. Chuyển động của quả lắc đồng hồ C. Chuyển động tròn của một chất điểmD. Chuyển động của con lắc lò xo không có ma sát Câu 3: Trong dao động điều hòa, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến thiên tuần hoàn theo thời gian và có A. cùng tần sốB. cùng pha ban đầuC. cùng phaD. cùng biên độ Câu 4*: Hai vật A và B có cùng khối lượng 1 kg và có kích thước nhỏ được nối với nhau bởi sợi dây mảnh, nhẹ dài 5 cm, hai vật được treo vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Lấy π2=10, khi hệ vật và lò xo đang ở vị trí cân bằng, người ta đốt sợi dây nối hai vật làm vật B rơi tự do còn vật A sẽ dao động điều hòa. Lần đầu tiên vật A lên đến vị trí cao nhất thì khoảng cách giữa hai vật bằng A. 70 cmB. 80 cmC. 65 cmD. 75 cm Câu 5*: Hai chất điểm dao động điều hòa dọc theo trên 2 đường thẳng song song cạnh nhau, π x1 8cos ωt có cùng vị trí cân bằng là gốc tọa độcó phương trình dao động lần lượt là 3 2π x2 6cos ωt cm và 3 cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm là A. 5 cmB. 10 cmC. 14 cmD. 2 cm Câu 6: Khi nói về một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai? A. Hợp lực tác dụng lên vật biến thiên điều hòa theo thời gian B. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian C. Vận tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian D. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian
  2. Câu 7: Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình vận tốc là v = 2cos2t (cm/s). Chọn gốc tọa độ là vị trí cân bằng. Mốc thời gian là lúc A. chất điểm ở biên dươngB. chất điểm ở biên âm C. chất điểm qua vị trí có li độ x = 1 cm.D. chất điểm đi qua VTCB Câu 8: Ở một nơi có gia tốc trọng trường g, con lắc đơn có dây treo dài l dao động với tần số góc là 1  g  g 2π A. 2π g B.  C. g D.  2 Câu 9: Một con lắc đơn có chiều dài 16 cm dao động trong không khí. Cho g 10 m/s và 2 10 . Tác dụng lên con lắc một ngoại lực biến thiên tuần hoàn với biên độ có giá trị không đổi, nhưng tần số f có thể thay đổi được. Khi tần số của ngoại lực lần lượt có giá trị f 0,7 f 1,5 A A 1 Hz và 2 Hz thì biên độ dao động của vật tương ứng là 1 và 2. Kết luận nào dưới đây là đúng ? A A A A A A A A A. 1 2 B. 1 2 C. 1 2 D. 1 2 Câu 10: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 10 N/m và vật nặng có khối lượng 100 g dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 8 cm. Tại thời điểm ban đầu t = 0 vật nặng qua vị trí có li độ -2 cm theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là x 4cos 10t 2 / 3 x 8cos 10t / 3 A. cmB. cm x 4cos 10t 2 / 3 x 4cos 10t / 3 C. cmD. cm m ,m Câu 11: Hai quả cầu nhỏ khối lượng 1 2 treo trên hai sợi dây mảnh, cách điện có chiều l l q ,q dài 1 và 2 . Điện tích của mỗi quả cầu là 1 2 . Treo hai quả cầu như hình vẽ sao cho chúng , có cùng độ cao và dây treo của chúng lệch các góc tương ứng 1 2 do chúng tương tác với nhau. Điều kiện để có 1 2 là l l h A. 2 1 B. m1 m2 l l C. 1 2 D. q q 1 2
  3. Câu 12*: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 150 g và lò xo có độ cứng 30 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa 2 giá đỡ và vật nhỏ là 0,5. Lấy gia tốc trọng trường g 10 m/s . Đưa vật tới vị trí lò xo bị nén 9 cm rồi buông nhẹ. Sau một thời gian dao động, vật dừng lại lần cuối cùng tại vị trí A. lò xo giãn 4 cmB. lò xo nén 2,5 cmC. lò xo giãn 1,5 cmD. lò xo giãn 1 cm Câu 13: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa có phương trình lần x 3cos10πt x 4sin10πt lượt là 1 (cm) và 2 (cm). Vận tốc cực đại của vật là A. 3,14 m/sB. 12,6 m/sC. 1,57 m/sD. 1,26 m/s Câu 14: Một con lắc lò xo có độ cứng 900 N/m dao động với biên độ là 10 cm. Cơ năng của con lắc trong quá trình dao động có giá trị là A. 3,5 JB. 4,5 JC. 5,5 JD. 2,5 J Câu 15: Một chất điểm chuyển động trên trục Ox theo phương trình x = Acos(ωt) + B, trong đó A, B, ω là các hằng số. Chuyển động của chất điểm là một dao động A. tuần hoàn với vị trí cân bằng nằm tại tọa độ B/AB. điều hòa với vị trí biên có tọa độ là (B – A) hoặc (B + A)C. tuần hoàn với vị trí cân bằng nằm tại gốc tọa độ D. tuần hoàn và biên độ bằng (A + B) Câu 16: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = cos(5πt + π/3), với x tính bằng cm và t tính bằng giây. Trong giây đầu tiên tính từ thời điểm ban đầu (t = 0), chất điểm đi qua vị trí có li độ x = – √3/2 cm bao nhiều lần ? A. 5 lầnB. 7 lầnC. 6 lầnD. 4 lần Câu 17: Có ba con lắc đơn có chiều dài dây treo giống nhau và ba quả cầu đặc cùng kích thước làm bằng các vật liệu khác nhau: Một bằng chì, một bằng nhôm và một bằng gỗ nhẹ treo trên cùng một giá đỡ ở cạnh nhau (Bỏ qua sức cản không khí). Cả ba con lắc cùng được kéo lệch ra khỏi vị trí cân bằng góc α rồi thả nhẹ thì A. con lắc gỗ về đến vị trí cân bằng đầu tiên B. con lắc nhôm về đến vị trí cân bằng đầu tiên C. cả ba con lắc về đến vị trí cân bằng cùng nhau D. con lắc chì về đến vị trí cân bằng đầu tiên
  4. m m Câu 18: Hai quả cầu nhỏ khối lượng 1 2 treo trên hai sợi dây mảnh, cách điện có chiều l l q ,q dài 1 và 2. Điện tích của mỗi quả cầu là 1 2 . Treo hai quả cầu như hình vẽ sao cho chúng có cùng độ cao và dây treo của α ,α chúng lệch các góc tương ứng 1 2 do chúng tương tác với α α nhau. Điều kiện để có 1 2là l l h m m l l q q A. 2 1 B. 1 2 C. 1 2 D. 1 2 Câu 19: Hai chất điểm dao động điều hoà trên cùng một trục toạ độ Ox, coi trong quá trình dao động hai chất điểm không va chạm vào nhau. Biết phương trình dao động của hai chất x x điểm lần lượt là 1 = 4cos(4t + π/6) cm; 2 = 4cos(4t - π/3) cm. Trong quá trình dao động khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm là A. 4√2 cmB. 4(√2 - 1) cmC. 4 cmD. 8 cm Câu 20*: Hai vật nhỏ có cùng khối lượng m = 100 g dao động điều hòa cùng tần số, chung vị x 6 1 x 2 trí cân bằng trên trục Ox. Thời điểm t = 0, tỉ số li độ của hai vật là 2 . Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa thế năng của hai vật theo thời gian như hình vẽ. Lấy π 2 = 10. Khoảng cách giữa hai chất điểm tại thời điểm t = 3,69 s gần giá trị nào sau đây nhất ? A. 6 mB. 5 mC. 7 mD. 4 m
  5. Câu 21: Con lắc lò xo treo vật có khối lượng 100 g dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 8 cm có năng lượng được mô tả như hình vẽ. Chu kì dao động của con lắc là A. 0,8π sB. 0,4π sC. 0,6π sD. 0,2π s Câu 22: Đối với dao động cơ điều hòa của một chất điểm thì khi chất điểm đi đến vị trí biên nó có A. vận tốc bằng không và gia tốc bằng khôngB. vận tốc cực đại và gia tốc bằng không C. vận tốc cực đại và gia tốc cực đạiD. vận tốc bằng không và gia tốc cực đại Câu 23: Trong dao động duy trì, năng lượng cung cấp thêm cho vật có tác dụng A. làm cho tần số dao động không giảm đi B. làm cho động năng của vật tăng lên C. bù lại sự tiêu hao năng lượng vì lực cản mà không làm thay đổi chu kì dao động của vật D. làm cho li độ của dao động không giảm xuống Câu 24: Cho hai chất điểm dao động điều trên trục Ox, quanh vị trí cân bằng chung là gốc tọa độ O. Biết hai dao động có cùng tần số, vuông pha nhau, và có biên độ là 6 cm và 2 3 cm. Vị trí hai chất điểm gặp nhau trong quá trình dao động cách điểm O một đoạn bằng A. 32 cmB. 3/2 cmC. 33/2 cmD. 3 cm Câu 25*: Một con lắc gồm lò xo có độ cứng bằng 20 N/m gắn với một vật nhỏ có khối lượng 50 g. Con lắc được treo thẳng đứng vào một điểm treo cố định. Từ vị trí cân bằng, đưa vật nhỏ xuống phía dưới một đoạn A rồi thả nhẹ. Cho gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 và bỏ qua mọi ma sát trong quá trình dao động. Biết rằng, trong mỗi chu kỳ dao động, quãng thời gian mà lực đàn hồi của lò xo và lực kéo về tác dụng lên vật cùng chiều nhau là π/12 s. Giá trị của A là A. 2,5 cmB. 10 cmC. 7,5 cmD. 5 cm Câu 26*: Hai vật nhỏ có cùng khối lượng m = 100 g dao động điều hòa cùng tần số, chung vị trí cân bằng trên trục Ox. Thời x 6 1 x 2 điểm t = 0, tỉ số li độ của hai vật là 2 . Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa thế năng của hai vật theo thời gian như hình vẽ. Lấy π 2 10 . Khoảng cách giữa hai chất điểm tại thời điểm t 3, 69 s gần giá trị nào sau đây nhất ? A. 6 mB. 4 mC. 7 mD. 5 m Câu 27: Đồ thị tọa độ - thời gian trong chuyển động thẳng của một chiếc xe có dạng như hình. Trong khoảng thời gian nào xe chuyển động thẳng đều ?
  6. t t A. Chỉ trong khoảng thời gian từ 0 đến 1 B. Trong khoảng thời gian từ 0 đến 2 t t C. Chỉ trong khoảng thời gian từ 1 đến 2 D. Không có lúc nào xe chuyển động thẳng đều Câu 28: Một đoàn xe cơ giới có đội hình dài 1500 m hành quân với vận tốc 40 km/h. Người chỉ huy ở xe đầu trao cho một chiến sĩ đi mô tô một mệnh lệnh chuyển xuống xe cuối. Chiến sĩ ấy đi và về với cùng một vận tốc và hoàn thành nhiệm vụ trở về báo cáo mất một thời gian 5 phút 24 giây. Vận tốc của chiến sĩ đi mô tô là A. 16,67 m/sB. 44,8 km/hC. 44,9 m/sD. 16,67 km/h Câu 29: Chất điểm P đang dao động điều hoà trên đoạn thẳng MN, trên đoạn thẳng đó có bảy P1,P2,P3,P4,P5 điểm theo đúng thứ tự M, , N với P3 là vị trí cân bằng. Biết rằng từ điểm M,cứ P1,P2,P3,P4,P5 sau 0,25 s chất điểm lại qua các điểm , N. Tốc độ của nó lúc đi qua điểm P 1 là 4π cm/s. Biên độ A bằng A. 123 cmB. 42 cmC. 12 cmD. 4 cm Câu 1: Chọn đáp án B Tại t = 0 thì x = 3 và v < 0, suy ra gốc thời gian được chọn khi vật có li độ +3 cm và chuyển động ngược chiều dương. Câu 14: Chọn đáp án C Câu 16: Chọn đáp án D ω g /  Câu 22: Chọn đáp án C x 2 3 5cm; x 2 3 1cm. Ta có: max min .
  7. x x 5 1 max min 2cm Vị trí cân bằng: 2 2 . Câu 23: Chọn đáp án A 0 Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì giữ chặt ở điểm cách đầu cố định một khoảng 4 nên chiều 3 0 4 dài giảm còn 4 , suy ra độ cứng tăng lên 3 lần. 4 2 Aω 3 ω ω ω A A Ta có: 3 3 → ω 2 . Câu 26: Chọn đáp án C Chu kì dao động T = 1 s. π π x1 15cos 2πt x2 10cos 2πt Phương trình dao động: 2 cm và 2 cm. x x x x 5 1 1 2 1 2 A A A A 25 5 Hai con lắc có ngược pha nên: 1 2 1 2 . x 1 W 1 1 t1 W 0,5625 A 5 W 25 1 Suy ra: 1 1 J. 2 2 mω A1 W1 m 1,25 Vậy: 2 kg. Câu 36: Chọn đáp án B 2 2 2 2 2 2 2 2 x x v v x v ax v ω x vmax A ω A 2 2 2 2 2 v v v v v A2 x2 ω2 A x Ta có x x x x1 x2 x3 1 2 3 v v v v v v Lại có 1 2 3 → 1 2 3 A2 A2 A2 52 52 52 1 2 3 x 4,39 A2 x2 A2 x2 A2 x2 52 32 52 42 52 x2 3 → 1 1 2 2 3 3 ↔ 3 cm. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Chọn đáp án B Trong khoảng thời gian T/4 vật đi được quãng đường
  8. 2 smax 2.A A 2 - lớn nhất 2 2 s 2 A A A 2 2 min 2 - nhỏ nhất s A 2 1 min 2 1 smax A 2 2 2 1 → . Câu 2: Chọn đáp án D Chuyển động tròn không phải dao động. Câu 3: Chọn đáp án D m π T 2π s + Sau khi vật B tách rời, vật A dao động với chu kì k 5 và biên độ mg A 0,1m 10cm. k S 2A 20cm Khi A lên đến điểm cao nhất thì đi được quãng đường A trong thời gian t = T/2 = π/10 (s). + Trong khoảng thời gian t = π/10 (s) vật B rơi tự do được quãng đường 2 gt 2 10 0,1π SB 0,5m 50cm. 2 2 . L  S S → khoảng cách giữa hai vật là A B = 5 + 10 + 50 = 65 cm. Câu 4: Chọn đáp án D Quan sát GĐVT ta có: IB + IN = 60 (1) ΔAHM có NI = AH.tan 6 0 0 =AH 3 (2) Từ (1) và (2) ta có: AB AB AH 3 ( AI 60) 3 60 2 2 AB  ( AB.cos30 60) 3 60 2 60 60 3 AB 82 → 2 (V) Câu 5: Chọn đáp án C
  9. Δx x x Khoảng cách của hai chất điểm: 1 2 π 2π 2π Δx 14 cos(ωt ) Δx 14cm x2 6 cos(ωt ) x2 6 cos(ωt π) max 3 3 → 3 Câu 6: Chọn đáp án B Cơ năng bảo toàn. Câu 7: Chọn đáp án D Tại thời điểm ban đầu t = 0 → vận tốc cực đại → vật qua VTCB. Câu 8: Chọn đáp án D g  Tần số góc  . Câu 9: Chọn đáp án D  f 2 1, 25Hz Tần số dao động riêng (tần số cộng hưởng). g A1 A2. Vì f2 gần f hơn nên Câu 10: Chọn đáp án C Ta có biên độ dao động A = 8/2 = 4 cm. k ω 10 m (rad/s) 2π φo Tại t = 0 vật qua vị trí x = -2 cm = -A/2 và theo chiều dương 3 rad. x 4cos 10t 2 / 3 → Phương trình dao động của vật là cm. Câu 11: Chọn đáp án B F F tanα tanα 21 12 α α 1 2 P P Để 1 2 thì 1 2 q1q2 F21 F12 k 2 P1 P2 m1 m2 Mà r . Câu 12: Chọn đáp án D Gọi O là vị trí mà lò xo không biến dạng, A0 là vị trí lò xo nén 9 cm, x0 là vị trí tại đó F F dh msmax . μmg kx μmg x 0, 025 m 2,5 cm. 0 0 2x 5 cm k 0 .
  10. A 9 cm 2x 5 cm. Nhận thấy 0 0 A A 2x 4 cm. → vật đi qua vị trí cân bằng lần thứ nhất và đến vị trí 1 0 0 A 4 cm 2x Do 1 0 vật không qua được vị trí cân bằng lần thứ hai. 2x A 5–4 1 cm. → vật dừng lại tại vị trí 0 1 Vậy vật dừng lại lần cuối tại vị trí lò xo giãn 1 cm. Câu 13: Chọn đáp án A A A2 A2 Hai dao động vuông pha → 1 2 = 5 cm v ωA → vận tốc cực đại max = 1,57 m/s. Câu 14: Chọn đáp án C 1 1 W kA2 .900.0,12 4,5 J Cơ năng dao động của con lắc là 2 2 . Câu 15: Chọn đáp án A Đây là vật dao động điều hòa với vị trí cân bằng tại B → biên dương có tọa độ A +B, biên âm có tọa độ B – A. Câu 16: Chọn đáp án B T = 2π/ω = 0,4 s t = 1 s = 2T + T/2 Trong mỗi chu kì, có 2 lần chất điểm đi qua vị trí có li độ 3 /2 → 2T đi qua 4 lần. Ban đầu chất điểm ở vị trí1/2 cm theo chiều âm, sau T/2 chu kì, chất điểm ở vị trí -3 cm theo chiều dương → có 2 lần đi qua vị trí - 3 /2 cm. Câu 17: Chọn đáp án A Do chiều dài dây treo 3 con lắc như nhau nên 3 con lắc có cùng chu kì dao động. Trong quá trình dao động chúng không chịu tác dụng của lực cản nên cả 3 con lắc đến vị trí cân bằng như nhau. Câu 18: Chọn đáp án B F F 21 12 α α tanα tanα P P Để 1 2 thì 1 2 → 1 2 q1q2 F21 F12 k 2 Mà r .
  11. Câu 19: Chọn đáp án B Khoảng cách giữa hai dao động được mô tả bởi phương trình 5π Δx x1 x2 4 2 cos 4t 12 cm. Δx 4 2 → max cm. Câu 20: Chọn đáp án D x A cos ωt φ x A cos ωt φ Phương trình li độ: 1 1 1 và 2 2 2 W 6 A 6 1 1 W 4 A 2 Ta có: 2 2 . x 6 x x 1 1 2 cos cos 1 2 x 2 A A 1 2 Mà tại 2 1 2 1 2 Vì quan sát đồ thị ta thấy hai đồ thị dao động không đồng biến nên hai dao động này không φ φ φ φ phải cùng pha nhau nên loại trường hợp 1 2 suy ra 1 2 x Trong 1 s ban đầu, vật một từ vị trí ban đầu đến vị trí có thế năng bằng 0 ( 1 = 0), vật hai từ vị trí ban đầu đến vị trí có cùng thế năng. W x W x Mặt khác quan sát đồ thị, tại t = 0, t1 giảm ( 1 giảm) và t2 tăng ( 2 tăng)→ ta biểu diễn trên VTLG (như hình).  A Tại t = 1 s, vật 2 quay trở về vị trí ban đầu lần đầu tiên nên vecto 2 đối xứng qua trục hoành → β = 2|φ2| Vì hai vật cùng tần số nên trong 1 giây ban đầu góc quay α β . 2 φ φ φ α=2φ α φ 900 φ 300 0 Suy ra 2 mà ta có 1 2 → 1 và 1 → 1 , α β 30 Góc quay α = ωt = π/3 → T = 6 s và vật một dao động sớm pha π/3 so với vật hai. 2W1 2W2 A1 2 6 3 A2 2 6 2 Biên độ dao động: ω m m và ω m m Δ 6 330 6 2 30 9,5822800 Khoảng cách giữa hai vật: Suy ra tại t = 3,69 s thì ∆ ≈ 5 m.
  12. Câu 21: Chọn đáp án B Con lắc dao động trên quỹ đạo dài 8 cm → biên độ dao động là A = 4 cm. E 2mJ Từ đồ thị ta thấy thế năng cực đại của con lắc là tmax → 1 1 E mω 2 A2  2.10 3 .0,1.ω 2 .0, 042 t max 2 2 → ω = 5 rad/s. 2π 2π T 0, 4π s Chu kì dao động của con lắc là ω 5 . Câu 22: Chọn đáp án D Khi chất điểm đến vị trí biên thì động năng của nó bằng 0 → vận tốc bằng 0 và gia tốc cực đại. Câu 23: Chọn đáp án C Trong dao động duy trì, năng lượng cung cấp thêm cho vật có tác dụng bù lại sự tiêu hao năng lượng vì lực cản mà không làm thay đổi chu kì dao động của vật. Câu 24: Chọn đáp án D Gọi x là vị trí hai chất điểm có cùng vị trí. Hai dao động vuông pha nhau nên ta có 2 2 x x 1 1 1 x2 1 x2 9 x 3cm 2 2 A1 A2 6 2 3 → Vị trí hai chất điểm gặp nhau cách O một đoạn 3 cm. Câu 25: Chọn đáp án D Ta có ∆l = mg/k = 0,025 m = 2,5 cm.  k / m 20 / 0,05 20 rad/s.
  13. → T = 2π/20 = π/10 s. ∆t = π/12 = 5T/6. → quãng thời gian Fdh và Fkv ngược chiều nhau là T/6 → vật đi từ vị trí π/2 đến 2π/3 và -2π/3 đến –π/2. → -A/2 = 2,5 cm. → A = 5 cm. Câu 26: Chọn đáp án D x A cos ωt φ x A cos ωt φ Phương trình li độ: 1 1 1 và 2 2 2 W 6 A 6 1 1 W 4 A 2 Ta có: 2 2 x 6 x x 1 1 2 cos cos 1 2 x 2 A A 1 2 Mà tại t = 0, 2 1 2 1 2 Vì quan sát đồ thị ta thấy hai đồ thị dao động không đồng biến nên hai dao động này không φ φ φ φ phải cùng pha nhau nên loại trường hợp 1 2 suy ra 1 2 . Trong 1 s ban đầu, vật một từ vị trí ban đầu đến vị trí có thế năng bằng 0 (x1 = 0), vật hai từ vị trí ban đầu đến vị trí có cùng thế năng. Mặt khác quan sát đồ thị, tại t = 0, W t1 giảm (x1 giảm) và Wt2 tăng (x 2 tăng)→ ta biểu diễn trên VTLG:  A Tại t = 1 s, vật 2 quay trở về vị trí ban đầu lần đầu tiên nên vecto 2 đối xứng qua trục hoành  2 2 . Vì hai vật cùng tần số nên trong 1 giây ban đầu góc quay α = β. 0 0 0 φ1 φ2 2 1 α φ1 90 φ1 30 α β 30 Suy ra α = 2|φ2| mà ta có và Góc quay α = ωt = π/3 → T = 6 s và vật một dao động sớm pha π/3 so với vật hai. 2W1 2W2 A1 2 6 3 A2 2 6 2 Biên độ dao động: ω m m và ω m m Δ 6 330 6 2 30 9,5822800 Khoảng cách giữa hai vật: . Suy ra tại t 3, 69 s thì ∆ ≈ 5 m. Câu 27: Chọn đáp án A
  14. t Từ đồ thị nhận thấy xe chuyển động thẳng đều trong khoảng thời gian từ 0 đến 1 Câu 28: Chọn đáp án A Đổi 40 km/h = 100/9 m/s Gọi vận tốc của chiến sĩ đi mô tô là v Khi người chiến sĩ chuyển lệnh xuống xe cuối thì do xe cuối cũng đang đi về phía người đó với vận tốc 100/9 m/s → vận tốc của người đó so với xe cuối là v + 100/9 (m/s) 1500 100 v → Thời gian để xe đó gặp xe cuối là 9 Khi người chiến sĩ đi mô tô quay về thì do xe cuối chuyển động cùng chiều với người đó với vận tốc 100/9 m/s → vận tốc của người đó so với xe cuối là v - 100/9 (m/s) 1500 100 v → Thời gian để xe đó gặp xe cuối là 9 1500 1500 100 100 v v Từ đề bài ta có: 9 9 = 324 → v = 16,67 (m/s) Câu 29: Chọn đáp án C Chất điểm chuyển động chia đường tròn thành 12 cung, thời gian chuyển động trên mỗi cung tròn là 0,25 s. → chu kì dao động của chất điểm là T = 12.t = 12.0,25 = 3 s. → tần số góc ω = 2π/3 rad/s. 2π π A 3 v0 φ xP1 vP1 v0 8π Lại có 12 6 2 2 v0 8π.3 v0 Aω A 12cm. Mà ω 2π