3000 Bài tập tính toán và lý thuyết Hóa học

docx 263 trang xuanthu 25/08/2022 3960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "3000 Bài tập tính toán và lý thuyết Hóa học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docx3000_bai_tap_tinh_toan_va_ly_thuyet_hoa_hoc.docx

Nội dung text: 3000 Bài tập tính toán và lý thuyết Hóa học

  1. Mức độ nhận biết - Đề 1 Câu 1: Este nào sau đây có mùi chuối chín? A. Etyl fomat B. Benzyl axetat C. Isoamyl axetat D. Etyl butirat Câu 2: Chất béo là trieste của axit béo với A. ancol etylic. B. glixerol. C. ancol metylic. D. etylen glicol. Câu 3: Este C2H5COOC2H5 có tên gọi là A. etyl fomat. B. vinyl propionat. C. etyl propionat. D. etyl axetat. Câu 4: Chất béo tripanmitin có công thức là A. (C17H35COO)3C3H5. B. (C17H33COO)3C3H5. C. (C15H31COO)3C3H5. D. (C17H31COO)3C3H5. Câu 5: Tên gọi của CH3CH2COOCH3 là A. metyl propionat B. propyl axetat C. etyl axetat D. metyl axetat Câu 6: Đun nóng este HCOOCH3 với một lương vừa đủ dung dịch NaOH sản phẩm thu được là A. CH3COONa và CH3OH B. HCOONa và CH3OH C. HCOONa và C2H5OH D. CH3COONa và C2H5OH Câu 7: Cho các este sau: etyl fomat (1); vinyl axetat (2); triolein (3); metyl acrylat (4); phenyl axetat (5). Dãy gồm các este đều phản ứng được với dung dịch NaOH dư, đun nóng sinh ra ancol là A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (5). C. (1), (3), (4). D. (3), (4), (5) Câu 8: Isoamyl axetat có công thức cấu tạo là A. CH3COOCH2–CH2–CH(CH3)2. B. CH3COOCH(CH3)–CH(CH3)2. C. CH3COOCH2–C(CH3)2–CH3. D. CH3COOC(CH3)2–CH2–CH3. Câu 9: Etse X có công thức cấu tạo CH3COOCH2–C6H5 (C6H5–: phenyl). Tên gọi của X là A. metyl benzoat. B. phenyl axetat. C. benzyl axetat D. phenyl axetic. Câu 10: Cho các phát biểu sau: Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo. Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. Phân tử amilozơ có mạch phân nhánh, không duỗi thẳng mà xoắn như lò xo. Phenol ít tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl. Số phát biểu sai là A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 11: Hợp chất hữu cơ nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH dư không thu được ancol? A. Benzyl fomat. B. Phenyl axetat. C. Metyl acrylat. D. Tristrearin. Câu 12: Chất nàosau đâycó thànhphần chínhlà trieste của glixerol với axitbéo? A. sợi bông B. mỡ bò C. bộtgạo D. tơtằm Câu 13: Cho các chất sau: triolein, tristearin, tripanmitin, vinyl axetat, metyl axetat. Số chất tham gia phản ứng cộng H2 (Ni, to) là A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 14: CH3COOC2H3 phản ứng với chất nào sau đây tạo ra được este no? 0 A. SO2.B. KOH. C. HCl. D. H2 (Ni, t ) Câu 15: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào là chất béo? A. (C17H35COO)3C3H5. B. (C17H35COO)2C2H4. C. (CH3COO)3C3H5. D. (C3H5COO)3C3H5. Câu 16: etyl axetat có phản ứng với chất nào sau đây? A. FeO B. NaOH C. Na D. HCl Câu 17: Este X có công thức cấu tạo thu gọn là CH3COOCH3. Tên gọi của X là A. etyl fomat. B. metyl axetat. C. metyl fomat. D. etyl axetat Câu 18: Đun chất béo X với dung dịch NaOH thu được natri oleat và glixerol. Công thức của X là A. (C17H33COO)3C3H5. B. (C17H35COO)3C3H5. C. (C17H33OCO)3C3H5. D. (CH3COO)3C3H5. Câu 19: Phản ứng hóa học giữa axit cacboxylic và ancol được gọi là phản ứng A. este hóa. B. trung hòa. C. kết hợp. D. ngưng tụ. Câu 20: Chất béo X là trieste của glixerol với axit cacboxylic Y. Axit Y có thể là A. C2H5COOH. B. C17H35COOH. C. CH3COOH. D. C6H5COOH. Câu 21: Este X có công thức phân tử C3H6O2. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn là A. 3 B. 1 C. 4 D. 2
  2. Câu 22: Công thức phân tử tổng quát của este no, đơn chức, mạch hở là A. CnH2nO2 (n ≥ 3). B. CnH2n+2O2 (n ≥ 2). C. CnH2nO2 (n ≥ 2). D. CnH2n–2O2 (n ≥ 4). Câu 23: Công thức hóa học nào sau đây có thể là công thức của chất béo? A. (CH3COO)3C3H5 B. ( C17H33COO)3C2H5 C. (C17H33COO)3C3H5 D. (C2H3COO)3C3H5 Câu 24: Không nên dùng xà phong khi giặt rửa với nước cứng vì: A. Xuất hiện kết tủa làm giảm tác dụng giặt rửa và ảnh hưởng đến chất lượng sợi vải. B. Gây ô nhiễm môi trường. C. Tạo ra kết tủa CaCO3, MgCO3 bám lên sợi vải. D. Gây hại cho da tay. Câu 25: Khi dầu mỡ để lâu thì có mùi hôi khó chịu. Nguyên nhân là do chất béo phân hủy thành A. Axit B. Ancol C. Andehit D. Xeton Câu 26: Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thu được sản phẩm là A. C17H35COOH và glixerol. B. C15H31COONa và glixerol. C. C15H31COONa và etanol. D. C17H35COONa và glixerol. Câu 27: Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. HCOONa và C2H5OH. B. CH3COONa và CH3OH. C. C2H5COONa và CH3OH. D. CH3COONa và C2H5OH. Câu 28: Este etyl axetat có công thức là A. CH3COOH. B. CH3COOC2H5. C. CH3CH2OH. D. CH3CHO. Câu 29: Có thể gọi tên este (C17H33COO)3C3H5 là A. tripanmitin B. tristearin C. stearic D. triolein Câu 30: Chất nào sau đây không phải là este? A. HCOOCH=CH2 B. CH3OCOCH3 C. CH3COCH3. D. C6H5CH2OOCCH3 Câu 31: Este CH2=CHCOOCH3không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây? A. Kim loại Na. B. H2 (xúc tác Ni, đun nóng) C. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng). D. Dung dịch NaOH, đun nóng. Câu 32: Hãy cho biết loại hợp chất nào sau đây không có trong lipit? A. Chất béo B. Sáp C. Glixerol D. Photpholipit Câu 33: Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để sản xuất A. glucozơ và glixetol. B. xà phòng và glixetol. C. xà phòng và ancol etylic. D. glucozơ và ancol etylic. Câu 34: Axit nào sau đây không phải là axit tạo ra chất béo? A. Axit oleic B. Axit acrylic C. Axit stearic D. Axit panmitic Câu 35: Để điều chế xà phòng, người ta có thể thực hiện phản ứng A. phân hủy mỡ. B. đehiđro hóa mỡ tự nhiên. C. axit béo tác dụng với kim loại. D. thủy phân mỡ trong dung dịch kiềm. Câu 36: Etyl fomat là chất mùi thơm, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm. Nó có phân tử khối là A. 74. B. 60. C. 88. D. 68. Câu 37: Chất X có công thức cấu tạo CH2=CHCOOCH=CH2. Tên gọi của X là A. vinyl metacrylat. B. propyl metacrylat. C. vinyl acrylat. D. etyl axetat. Câu 38: Cho các chất có công thức cấu tạo sau đây: (1) CH3CH2COOCH3; (2) CH3OOCCH3; (3) HCOOC2H5; (4) CH3COOH; (5) CH3CH2COOCH3 (6) HOOCCH2CH2OH; (7) CH3OOC−COOC2H5. Những chất thuộc loại este là A. (1), (2), (3), (5), (7) B. (1), (3), (5), (6), (7) C. (1), (2), (3), (4), (5), (6) D. (1), (2), (3), (6), (7) Câu 39: Xà phòng hóa hoàn toàn triolein bằng dung dịch NaOH, thu được glicerol và chất hữu cơ X. Chất X là : A. C17H33COONa B. C17H35COONa C. C17H33COOH D. C17H35COOH Câu 40: Thủy phân este X trong môi trường kiềm thu được andehit. Công thức cấu tạo thu gọn của X là : A. HCOOCH=CH2 B. CH2=CHCOOCH3 C. HCOOCH2CH=CH2 D. HCOOC2H5 Câu 41: Cho các phát biểu sau : (a), Triolein có khả năng cộng hidro khi có xúc tác Ni (b), Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ (c), Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch
  3. (d), Tristearin , triolein có công thức lần lượt là (C 17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5 Số phát biểu đúng là A. 4 B. 1 C. 3 D. 2 Câu 42: Etyl axetat có công thức hóa học là A. HCOOCH3 B. CH3COOC2H5 C. CH3COOCH3 D. HCOOC2H5 Câu 43: Xà phòng hóa chất nào sau đây thu được glixerol A. Benzyl axetat B. Metyl fomatC. Tristearin D. Metyl axetat Câu 44: Tripanmitin có công thức là: A. (C15H31COO)3C3H5. B. (C17H33COO)3C3H5. C. (C17H31COO)3C3H5. D. (C17H35COO)3C3H5. Câu 45: Chất nào sau đây có trạng thái lỏng ở điều kiện thường? A. (C17H33COO)3C3H5 B. (C17H35COO)3C3H5 C. C6H5OH (phenol) D. (C15H33COO)3C3H5 Câu 46: Xà phòng hóa tristearin bằng NaOH, thu được glixerol và chất X. Chất X là: A. CH3[CH2]16(COONa)3 B. CH3[CH2]16COOH C. CH3[CH2]16COONa D. CH3[CH2]16(COOH)3 Câu 47: Vinyl axetat có công thức cấu tạo thu gọn là: A. CH3COOCH=CH2 B. CH3COOCH2–CH3 C. CH2=CH–COOCH3 D. CH3COOCH3 Câu 48: Vinyl axetat có công thức cấu tạo là A. CH2=CHCOOCH3.B. HCOOCH=CH2. C. CH3COOCH=CH2. D. CH3COOCH3. Câu 49: Công thức nào sau đây có thể là công thức của chất béo? A. C15H31COOCH3 B.CH3COOCH2C6H5 C. (C17H35COO)3C3H5 D. (C17H33COO)2C2H4 Câu 50: Đun nóng tristearin trong dung dịch NaOH thu được glixerol và ? A. C17H35COONa B. C17H33COONa C. C15H31COONa D. C17H31COONa Đáp án 1-C 2-B 3-C 4-C 5-A 6-B 7-C 8-A 9-C 10-A 11-B 12-B 13-A 14-D 15-A 16-B 17-B 18-A 19-A 20-B 21-D 22-C 23-C 24-A 25-C 26-B 27-D 28-B 29-D 30-C 31-A 32-C 33-B 34-B 35-D 36-A 37-C 38-A 39-A 40-A 41-C 42-B 43-C 44-A 45-A 46-C 47-A 48-C 49-C 50-A Mức độ nhận biết - Đề 2 Câu 1: Este nào sau đây có phản ứng tráng bạc? A. CH3COOCH2CH3. B. CH2=CHCOOCH3. C. HCOOCH3. D. CH3COOCH3. Câu 2: Axit nào sau đây có công thức C17H35COOH? A. Axit stearic B. Axit axetic C. Axit panmitic D. Axit oleic Câu 3: Thủy phân hoàn toàn tripanmitin ( C15H31COO)3C3H5 trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được A. glixerol và muối của axit panmitin. B. etylenglicol và axit panmitin. C. glixerol và axit panmitin. D. etylenglicol muối của axit panmitin. Câu 4: Để chuyển hóa một số chất thành mỡ dạng rắn hoặc bơ nhân tạo, người ta thực hiện quá trình : A. Cô cạn ở nhiệt độ cao B. Hidro hóa (xt Ni) C. Xà phòng hóa D. Làm lạnh Câu 5: Chất nào sau đây không tan trong nước: A. Tristearin B. Saccarozo C. Glyxin D. Etylamin Câu 6: Phản ứng este hóa giữa ancol etylic và axit axetic tạo thành sản phẩm có tên gọi là : A. etyl axetat B. axyl axetat C. axetyl axetat D. metyl axetat Câu 7: Este metyl acrilat có công thức là: A. CH3COOCH=CH2 B. HCOOCH3. C. CH2=CHCOOCH3. D. CH3COOCH3. Câu 8: Công thức tổng quát của este no đơn chức mạch hở là: A. Rb(COO)abR’a. B. CnH2nO2. C. RCOOR’. D. CnH2n-2O2. Câu 9: Ở ruột non cơ thể người, nhờ tác dụng xúc tác của các enzim như lipaza và dịch mật chất béo bị thủy phân thành: A. CO2 và H2O. B. NH3, CO2, H2O.
  4. C. axit béo và glixerol. D. axit cacboxylic và glixerol. Câu 10: Este C4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH tạo ancol etylic. Công thức cấu tạo của este đó là: A. HCOOC3H7 B. HCOOC3H5 C. CH3COOC2H5 D. C2H5COOCH3 Câu 11: Công thức nào sau đây là công thức của chất béo A. C15H31COOCH3 B. (C17H33COO)2C2H4 C. CH3COOCH2C6H5 D. (C17H35COO)3C3H5 Câu 12: Các hợp chất este no , đơn chức mạch hở có công thức chung là A. CnH2n+2O2( n ≥ 2) B. CnH2n-2O2(n ≥3) C. CnH2nO2(n ≥ 2) D. CnH2nO2(n ≥ 12) Câu 13: Chất nào sau đây có mùi thơm của chuối chín ? A. Isoamyl axetat. B. Toluen. C. Cumen. D. Ancol etylic Câu 14: Chất X có công thức cấu tạo CH3COOC2H5. Tên gọi của X là A. propyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. etyl axetat. Câu 15: Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm gọi là phản ứng: A. Xà phòng hóa B. Este hóa C. Trùng ngưng D. Tráng gương Câu 16: Chất nào dưới đây là etyl axetat ? A. CH3COOCH2CH3 B. CH3COOH C. CH3COOCH3 D. CH3CH2COOCH3 Câu 17: Các este thường có mùi thơm dề chịu: isoamyl axetat có mùi chuối chín, etyl butirat có mùi dứa, etyl isovalerat có mùi táo, Este có mùi dứa có công thức phân tử thu gọn là: A. CH3COOCH(CH3)CH2CH2CH3 B.CH3COOCH2CH(CH3)2 C. CH3CH2CH2COOC2H5 D. CH3COOCH2CH2CH(CH3)2. Câu 18: Tên gọi của hợp chất CH3COOCH3 là A. Metyl fomat B. Metyl axetatC. Etyl fomat D. Etyl axetat Câu 19: Este X được tạo thành từ axit axetic và ancol metylic có công thức phân tử là : A. C4H8O2 B. C4H10O2 C. C2H4O2 D. C3H6O2 Câu 20: Chất nào sau đây là chất lỏng ở điều kiện thường : A. Tristearin B. Tripanmitin C. Triolein D. Saccarozo Câu 21: Isoamyl axetat là một este có mùi chuối chín, công thức cấu tạo thu gọn của este này là A. CH3COOCH2CH2CH(CH3)2. B. C2H5COOCH2CH2CH(CH3)2. C. CH3COOCH(CH3)2. D. CH3COOCH3. Câu 22: Công thức của este no đơn chức mạch hở là A. CnH2n+1O2. B. CnH2nO2. C. CnH2n+2O2. D. CnH2n-2O2. Câu 23: Thủy phân este nào sau đây không thu được sản phẩm có phản ứng tráng bạc? A. CH3COOCH3 B. CH3COOCH=CH2 C. HCOOCH3 D. HCOOCH=CH2 Câu 24: Công thức hóa học của tristearin là A. (C15H31COO)3C3H5. B. (C17H33COO)3C3H5. C. (C17H31COO)3C3H5. D. (C17H35COO)3C3H5. Câu 25: Este nào sau đây có phản ứng tráng bạc? A. HCOOCH2CH3. B. CH3COOCH2CH3. C. CH2=CHCOOCH3. D. CH2COOCH3. Câu 26: Este nào sau đây có mùi dứa chín? A. etyl isovalerat. B. benzyl axetat. C. isoamyl axetat. D. etyl butirat. Câu 27: Trường hợp nào dưới đây tạo ra sản phẩm là ancol và muối natri của axit cacboxylic? to to A. CH3COOCH2CH = CH2 + NaOH  B. CH3COOC6H5 + NaOH  to to C. HCOOCH = CHCH3 + NaOH  D. CH3COOCH = CH2 + NaOH  Câu 28: Thủy phân este X trong môi trường kiền, thu được natri axetat và rượu etylic. Công thức của X là A. CH3COOC2H5. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOCH3. D. C2H3COOC2H5. Câu 29: Phát biểu nào sau đây sai? A. Axit stearic là axit no mạch hở. B. Metyl fomat có phản ứng tráng bạc. C.Ở điều kiện thường, triolein là chất lỏng. D. Thủy phân vinyl axetat thu được ancol metylic. Câu 30: Este nào sau đây tác dụng với dung dịch kiềm cho 2 muối và nước? A. HCOOC6H5. B. C6H5COOCH3. C. CH3COOCH2C6H5. D. CH3COOCH3. Câu 31: Vinyl axetat có công thức cấu tạo là: A. HCOOCH=CH2 B. CH2=CHCOOCH3 C. CH3COOH=CH2 D. CH3COOCH3
  5. Câu 32: Este có mùi thơm của hoa hồng là A. geranyl axetat. B. etyl butirat. C. isoamyl axetat. D. benzyl axetat. Câu 33: Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với dung dịch KOH thì thu được A. CH2=CHCOOK và CH3OH. B. CH3COOK và CH2=CHOH C. CH3COOK và CH3CHO. D. C2H5COOK và CH3OH Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn este nào sau đây thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O? A. CH3COOCH2CH3. B. HCOOCH3. C. CH3COOCH3. D. CH2=CHCOOCH3. Câu 35: Benzyl axetat là một este có trong mùi thơm của hoa nhài. Công thức của benzyl axetat là A. C6H5-CH2-COO-CH3. B. CH3-COO-CH2-C6H5 C. CH3-COO-C6H5. D. C6H5-COO-CH3. Câu 36: Đun nóng tripanmitin trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được sản phẩm gồm C3H5(OH)3 và A. C17H33COONa. B. C15H31COONa. C. C15H31COOH. D. C17H35COOH. Câu 37: Số đồng phân đơn chức, mạch hở ứng với công thức phân tử C4H8O2 có phản ứng tráng bạc là A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 38: Phản ứng điều chế etyl axetat từ ancol etylic và axit axetic được gọi là phản ứng A. este hóa. B. xà phòng hóa. C. thủy phân. D. trùng ngưng. Câu 39: Etyl axetat là tên gọi của chất nào sau đây A. CH3COOC2H5 B.HCOOCH3 C. C2H5COOCH3 D. CH3COOH Câu 40: Cho các este : etyl fomat (1), vinyl axetat (2), triolein (3), metyl acrylat (4), phenyl axetat (5), benzyl axetat (6). Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là A. 6 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 41: Este nào sau đây có phản ứng trùng hợp A. HCOOCH3 B.HCOOC2H5 C. HCOOCH=CH2 D. CH3COOCH3 Câu 42: Phát biểu nào sau đây là sai A. Tristearin không phản ứng với nước brom B. Thủy phân etyl axetat thu được ancol metylic C.Ở điều kiện thường triolein là thể lỏng D. Etyl fomat có phản ứng tráng bạc Câu 43: Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo được dùng để sản xuất A. xà phòng và glixerol. B. glucozo và ancol etylic C. xà phòng và ancol etylic. D. glucozo và glixerol. Câu 44: Este vinyl fomat có công thức cấu tạo là: A. HCOOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. HCOOCH=CH2. D. HCOOOCH2CH3. Câu 45: Một este X có công thức phân tử là C3H6O2 và không tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của este X là A. CH3COOC2H5. B. HCOOC2H5.C. CH3COOCH3. D. C2H5COOH. Câu 46: Phát biểu nào sau đây là sai : A. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo B. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm C. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước D. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hidro khi đun nóng có xúc tác Ni Câu 47: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Chất béo là trieste của glixerol với axit hữu cơ. B. Metyl axetat có phản ứng tráng bạc. C. Trong phân tử vinylaxetat có hai liên kết π. D. Tristearin có tác dụng với nước brom. Câu 48: Thủy phân este nào sau đây thu được ancol metylic? A. CH3COOC2H5. B. HCOOCH=CH2. C. HCOOC2H5. D. CH3COOCH3. Câu 49: Chất nào sau đây khi tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra glixerol A. Tripanmitin B. Glyxin C. Glucozo D. Metyl axetat Câu 50: Phát biểu nào sau đây sai: A. Thủy phân etyl axetat thu được ancol metylic B. Etyl fomat có phản ứng tráng bạc C. Triolein phản ứng được với dung dịch brom
  6. D.Ở điểu kiện thường, tristearin là chất rắn Câu 51: Số este có công thức phân tử C4H8O2 là : A. 3 B. 4 C. 2 D. 6 Câu 52: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của chất béo? A. Nhẹ hơn nước. B. Dễ tan trong nước. C. Tan trong dung môi hữu cơ. D. Là chất lỏng hoặc rắn ở nhiệt độ thường. Câu 53: Tripanmitin có công thức là A. (C17H31COO)3C3H5. B. (C17H33COO)3C3H5. C. (C17H35COO)3C3H5. D. (C15H31COO)3C3H5. Câu 54: Khi hiđro hóa hoàn toàn triolein, thu được sản phẩm: A. trioleat B. tristearin C. tristearat D. tripanmitin Câu 55: Khi xà phòng hoá hoàn toàn tristearin bằng dung dịch NaOH (đun nóng), thu được sản phẩm là: A. C17H35COONa và glixerol. B. C17H31COONa và glixerol. C. C17H35COOH và glixerol. D. C17H31COONa và etanol. Đáp án 1-C 2-A 3-A 4-B 5-A 6-A 7-C 8-B 9-C 10-C 11-D 12-C 13-A 14-D 15-A 16-A 17-C 18-B 19-D 20-C 21-A 22-B 23-A 24-D 25-A 26-D 27-A 28-A 29-D 30-A 31-C 32-A 33-A 34-D 35-B 36-B 37-C 38-A 39-A 40-B 41-C 42-B 43-A 44-C 45-C 46-A 47-C 48-D 49-A 50-A 51-B 52-B 53-D 54-B 55-A Mức độ thông hiểu - Đề 1 Câu 1: Cho các tính chất sau : 1. Chất lỏng hoặc rắn 2. Tác dụng với dung dịch Br2 3. Nhẹ hơn nước 4. Không tan trong nước 5. Tan trong xăng 6. Phản ứng thủy phân 7. Tác dụng với kim loại kiềm 8. Cộng H2 vào gốc rượu Những tính chất không đúng của lipit là : A. 2,5,7 B. 7,8 C. 3,6,8 D. 2,7,8 Câu 2: Cho dãy các chất: phenyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin, vinyl axetat Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH loãng, đun nóng sinh ra ancol là? A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 3: Số este có công thức phân tử C5H10O2 có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là? A. 6 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 4: Etyl axetat không tác dụng với? 0 A. dung dịch Ba(OH)2 đun nóng. B. O2, t . 0 C. H2 (Ni,t ). D. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng). Câu 5: Công thức tổng quát của este tạo ra từ ancol no, đơn chức, mạch hở và axit cacboxylic không no có một liên kết đôi C=C, đơn chức, mạch hở là? A. CnH2n+1O2 B.CnH2n-2O2 C. CnH2n+2O2 D. CnH2nO2 Câu 6: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là: A. 6 B. 2 C. 5 D. 4 Câu 7: Phát biểu nào sau đây sai? A. Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn. B. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối. C. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn. D. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là muối của axit béo và etylen glicol. Câu 8: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H33COOH và C15H31COOH. Số loại trieste được tạo ra tối đa là A. 3 B. 5 C. 4 D. 6 Câu 9: Thủy phân este Z trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y (M X < MY). Bằng một phản ứng có thể chuyển hoá X thành Y. Chất Z không thể là: A. metyl propionat B. metyl axetat C. vinyl axetat D. etyl axetat Câu 10: Xà phòng hóa một hợp chất có công thức phân tử C 10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư), thu được
  7. glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Công thức của ba muối đó là: A.CH 3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONa. B. HCOONa, CH C-COONa và CH3-CH2-COONa. C.CH 2=CH-COONa, HCOONa và CH C-COONa. D.CH 2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa. Câu 11: Thủy phân hoàn toàn tristearin trong môi trường axit thu được? A. C3H5(OH)3 và C17H35COOH. B. C3H5(OH)3 và C17H35COONa. C. C3H5(OH)3 và C17H33COONa. D. C3H5(OH)3 và C17H33COOH Câu 12: Este nào sau đây khi đốt cháy thu được số mol CO2 bằng số mol nước? A. C2H3COOCH3. B. HCOOC2H3.C. CH3COOC3H5. D. CH3COOCH3 Câu 13: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là A. 1 B. 6 C. 4 D. 2 Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn một este thu được số mol CO2 và H2O theo tỉ lệ 1:1. Este đó thuộc loại nào sau đây? A. Este không no 1 liên kết đôi, đơn chức mạch hở. B. Este no, đơn chức mạch hở. . C. Este đơn chức. D. Este no, 2 chức mạch hở. Câu 15: Để tác dụng hết với a mol triolein cần dùng tối đa 0,6 mol Br2 trong dung dịch. Gía trị của a bằng A. 0,20 B. 0,30 C. 0,15 D. 0,25 Câu 16: Trong cơ thể Lipit bị oxi hóa thành: A. NH3, CO2, H2O. B. NH3 và H2O. C. H2O và CO2. D. Amoniac và cabonic. Câu 17: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H33COOH và C15H31COOH . Số loại tri este tạo ra tối đa là bao nhiêu A. 17 B. 6 C. 16 D. 18 Câu 18: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 19: Tổng số liên kết xich ma trong CH3COOCH=CH2 là A. 9 B. 13 C. 10 D. 11 0 0 Câu 20: Cho triolein tác dụng với các chất sau: (1) I2/CCl4; (2) H2/ Ni, t ; (3) NaOH, t ; (4) Cu(OH)2. Số phản ứng xảy ra là: A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 Câu 21: Este X không tác dụng với Na.X tác dụng dung dịch NaOH thu được một ancol duy nhất là CH3OH và muối của axit Y. Xác định công thức phân tử của X biết rằng khi cho axit Y trùng ngưng với 1 điamin thu được nilon 6-6. A. C4H6O4 B.C10H18O4 C. C6H10O4 D. C8H14O4 Câu 22: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là: A. 5 B. 4 C. 2 D. 6 Câu 23: Có các nhận định sau: 1. Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch C dài không phân nhánh. 2. Lipit gồm các chất béo, sáp, steroit, phopholipit 3. Chất béo là chất lỏng 4. Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và được gọi là dầu. 5. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. 6. Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động vật, thực vật. Số nhận định đúng : A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 24: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về vinyl fomat : A. Đốt cháy hoàn toàn thì số mol CO2 bằng số mol O2 B. Có công thức phân tử là C3H4O2 C. Có tham gia phản ứng trùng ngưng tạo polime D. Thủy phân trong môi trường kiềm, tạo sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc Câu 25: Thủy phân este C4H6O2 trong môi trường kiềm thu được hỗn hợp sản phẩm mà các chất sản phẩm đều có phản ứng tráng gương. Cấu tạo có thể có của este là A. HCOO-CH=CHCH3. B. HCOO-CH2CH=CH2.
  8. C. CH3COOCH=CH2. D. CH2=CH-COOCH3. Câu 26: Phát biểu khống đúng là A. Chất béo tan nhiều trong dung môi hữu cơ. B. Dầu ăn và dầu bôi trơn máy có cùng thành phần nguyên tố. C. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước. D. Chất béo là trieste của glixerol và axit béo. Câu 27: Thủy phân este E có công thức phân tử C4H8O2 với xúc tác axit vô cơ loãng, thu được 2 sản phẩm hữu cơ X, Y ( chỉ chứa C, H, O). Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Este E là A. metyl propionat B. propyl fomat C. etyl axetat D. isopropyl fomat Câu 28: Cho các chất sau: (1) CH3COOC2H5; (2) CH2=CHCOOCH3; (3) C6H5COOCH=CH2; (4) CH2=C(CH3)OCOCH3; (5) C6H5OCOCH3; (6) CH3COOCH2C6H5. Hãy cho biết chất nào khi cho tác dụng với NaOH đun nóng không thu được ancol A. (3), (4), (5), (6). B. (1), (2), (3), (4). C. (1), (3), (4), (6). D. (3), (4), (5). Câu 29: Este nào sau đây có công thức phân tử C4H6O2? A. Phenyl axetat. B. Vinyl axetat. C. Propyl axetat. D. Etyl axetat. Câu 30: Thủy phân este X mạch hở có công thức phân tử C4H6O2, sản phẩm thu được có khả năng tráng bạc. Số este X thỏa mãn tính chất trên là A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 Câu 31: X là axit đơn chức, mạch hở; Y là ancol đơn chức, mạch hở. Đun hỗn hợp X, Y với H2SO4 đặc thu được este Z. Biết trong Z có chứa 54,54% khối lượng cacbon. Số cặp chất phù hợp với X, Y là A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 32: Đun sôi hỗn hợp X gồm 12 gam axit axetic và 11,5 gam ancol etylic với xúc tác H2SO4 đặc. Kết thúc phản ứng thu được 11,44 gam este. Hiệu suất phản ứng este hóa là: A. 65, 00% B. 66,67% C. 52,00% D. 50% Câu 33: Phát biểu nào sau đây sai? A. Thủy phân etyl axetat thu được ancol metylic. B. Etyl fomat có phản ứng tráng bạc. C. Triolein phản ứng được với nước brom. D.Ở điều kiện thường, tristearin là chất rắn. Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp metyl axetat và etyl axetat, thu được CO 2 và m gam H2O. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 25 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 5,4. B. 4,5. C. 3,6. D. 6,3. Câu 35: Este nào sau đây có thể được tạo ra từ ancol metylic bằng một phản ứng? A. Etyl axetat. B. Etyl acrylat. C. Vinyl fomat. D. Metyl fomat. Câu 36: Điều nào sau đây không đúng khi nói về metyl acrylat? A. Không tác dụng với dung dịch nước brom. B. là hợp chất este. C. Là đồng phân của vinyl axetat. D. Có công thức phân tử C4H6O2. Câu 37: Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo bằng dung dịch NaOH, đun nóng thu được 9,2 gam glixerol và 91,8 gam muối. Giá trị của m là: A. 93 gam B. 85 gam C. 89 gam D. 101 gam Câu 38: Este X mạch hở có công thức phân tử C 4H6O2. Đun nóng a mol X trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3 thu được 4a mol Ag. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức cấu tạo của X là : A. HCOO-CH2-CH=CH2 B. HCOO-CH=CH-CH3 C. CH3COOCH=CH2 D. CH2=CHCOOCH3 Câu 39: Cho vào ống nghiệm 2 ml etyl axetat sau đó thêm tiếp 1 ml dung dịch NaOH 30% quan sát hiện tượng (1); Lắp ống sinh hàn đồng thời đun sôi nhẹ trong khoảng 5 phút, quan sát hiện tượng (2). Kết quả 2 lần quan sát (1) và (2) lần lượt là : A. Chất lỏng tách thành 2 lớp, chất lỏng đồng nhất B. Chất lỏng tách 2 lớp, chất lỏng thành 2 lớp C. Sủi bọt khí, Chất lỏng thành 2 lớp D. Chất lỏng đồng nhất, chất lỏng thành 2 lớp Câu 40: Este X có công thức phân tử C4H8O2 thỏa mãn các điều kiện sau :
  9. xt,t0 X + H2O ƒ Y1 + Y2 Y1 + O2  Y2 + H2O Tên gọi của X là : A. iso-propyl fomat B. n-propyl fomat C. etyl axetat D. metyl propionat Câu 41: Cho các phát biểu sau : a. Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol b. Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ c. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch d. Tripanmitin, triolein có công thức lần lượt là (C15H31COO)3C3H5 , (C17H33COO)3C3H5 Số phát biểu đúng là : A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 Câu 42: Cho các chất: anlyl axetat, phenyl axetat, etyl forman, trimanmitin. Số chất trong các chất trên khi thủy phân trong dung dịch NaOH dư, đun nóng sinh ra ancol là: A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 43: Hợp chất mạch hở X, có công thức phân tử C 4H8O3. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối Y và ancol Z. Ancol Z hòa tan được Cu(OH) 2. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là: A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 Câu 44: Cho 0,1 mol ancol etylic vao một bình chứa 0,1 mol axit axetic có H 2SO4 (đ) làm xúc tác. Đun nóng bình để phản ứng tạo este xảy ra với hiệu suất phản ứng là 80%, thu được x gam este. Giá trị của x là: A. 5,12 B. 7,04 C. 6,24 D. 8,8 Câu 45: Este CH3COOCH=CH2 không tác dụng với hóa chất nào sau đây? A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng.). B. H2 (xúc tá Ni, đun nóng) C. Kim loại Na. D. Dung dịch NaOH, đun nóng Câu 46: Chất hữu cơ X mạch thẳng có CTPT C4H6O2. Công thức cấu tạo của X là A. CH3COOCH=CH2 B. CH2=CH-CH2-COOH C. CH2=CH-COOCH3 D. HCOOCH2-CH=CH2 Câu 47: Hai este A, B là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C 9H8O2, A và B đều cộng hợp với brom theo tỉ lệ mol là 1:1. A tác dụng với dung dịch NaOH cho một muối và một anđehit. B tác dụng với dung dịch NaOH dư cho 2 muối và nước, các muối đều có phân tử khối lớn hơn phân tử khối của CH3COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của A và B lần lượt là: A.C 6H5COOCH=CH2 và C6H5CH=CHCOOH. B.C 6H5COOCH=CH2 và CH2=CHCOOC6H5 C. HCOOC6H4CH=CH2 và HCOOCH=CHC6H5 D. HCOOC6H4CH=CH2 và CH2=CH-COOC6H5 Câu 48: Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng). B. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường). C. H2 (xúc tác Ni, đun nóng). D. Dung dịch NaOH (đun nóng). Câu 49: Cho các chất sau: CH3COOCH3, HCOOCH3, HCOOC6H5, CH3COOC2H5. Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là: A. HCOOC6H5 B. CH3COOC2H5 C. HCOOCH3 D. CH3COOCH3 Câu 50: Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Phản ứng giữa ancol và axit cacboxylic được gọi là phản ứng xà phòng hóa. B. Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng thuận nghịch. C. Trong công thức của este RCOOR’, R có thể là nguyên tử H hoặc gốc hidrocacbon. D. Phản ứng este hóa là phản ứng một chiều. 1-D 2-D 3-B 4-C 5-B 6-D 7-D 8-D 9-A 10-D 11-A 12-D 13-D 14-B 15-A 16-C 17-B 18-C 19-D 20-D 21-D 22-B 23-B 24-C 25-A 26-B 27-C 28-D 29-B 30-A 31-A 32-A 33-A 34-B 35-D 36-A 37-C 38-B 39-A 40-C 41-C 42-B 43-A 44-B 45-C 46-C 47-B 48-B 49-C 50-C
  10. Mức độ thông hiểu - Đề 2 Câu 1: Xà phòng hóa hoàn toàn este X có CTPT là C4H6O2 thu được sản phẩm thu được có tham gia phản ứng tráng gương (tỷ lệ mol este : Ag là 1:4) . X là: A. HCOOCH2CH=CH2 B. HCOOCH=CH-CH3 C. CH3COOCH=CH2 D. CH2=CHCOOCH3 Câu 2: Phát biểu nào sau đây sai A. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn chức và đa chức luôn là một số chẵn . B. Trong công nghiệp có thể chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn C. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hóa chất béo là axit béo và glixerol. D. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối Câu 3: Trường hợp nào sau đây tạo sản phẩm là ancol và muối natri của axit cacboxylic? to A. HCOOCH2CH = CH2 + NaOH  to B. HCOOC(CH3) = CH2 + NaOH  to C. CH2=C(CH3)COOH + NaOH  to D. HCOOCH = CH – CH3 + NaOH  Câu 4: Cho CH3COOC2H5 vào dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm là: A. C2H5COOH và CH3OH B. C2H5OH và CH3COOH C. C2H5ONa và CH3COOH D. C2H5OH và CH3COONa Câu 5: Este đa chức, mạch hở X có công thức C 6H8O4 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm một muối của một axit cacboxylic Y và một ancol Z. Biết X không có phản ứng tráng bạc. Phát biểu nào sau đây đúng? A. X hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường B. Chỉ có 2 công thức cấu tạo thỏa mãn X C. Phân tử X có 3 nhóm –CH3 D. Chất Y không làm mất màu nước brom Câu 6: Este X có CTPT C3H4O2 khi tác dụng với NaOH tạo ra 2 sản phẩm đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Số chất X thỏa mãn điều kiện trên là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 7: Este X có công thức C2H4O2. Đun nóng m gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,2 gam muối. Giá trị của m là: A. 6,0 gam . B. 9,0 gam. C. 7,5 gam D. 12,0 gam. Câu 8: Thủy phân chất X bằng dung dịch NaOH thu được 2 chất Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Z tác dụng được với Na sinh ra khí H2. Chất X là : A. HCOOCH = CH – CH3 B.HCOOCH = CH2 C. CH3COOCH = CH2 D. HCOOCH2CHO Câu 9: Cho 1 mol triglixerit X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1 mol glixerol, 1 mol natri panmitat và 2 mol natri oleat. Phát biểu nào sau đây sai : A. Công thức phân tử chất X là C52H95O6 B. Phân tử X có 5 liên kết p C. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là 2 D. 1 mol X phản ứng được tối đa 2 mol Br2 trong dung dịch Câu 10: Khi thủy phân tristearin trong môi trường axit, thu được sản phẩm là A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COONa và glixerol. C. C17H35COONa và glixerol. D. C15H31COONa và glixerol. Câu 11: Cho sơ đồ phản ứng: X (C5H8O2) + NaOH → X1 (muối) + X2 Y (C5H8O2) + NaOH → Y1 (muối) + Y2 Biết X1 và Y1 có cùng số nguyên tử cacbon; X1 có phản ứng với nước brom, còn Y1 thì không. X2 và Y2 có tính chất hóa học giống nhau là o A. bị khử bởi H2 (t , Ni). B. bị oxi hóa bởi O2 (xúc tác) thành axit cacboxylic. C. tác dụng được với Na. o D. tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 (t ). Câu 12: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Đốt cháy a mol triolein thu được b mol CO2 và c mol H2O, trong đó b-c=6a. B. Etyl fomat làm mất màu dung dịch nước brom và có phản ứng tráng bạc. C. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm metyl axetat và etyl axetat luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.