31 Câu trắc nghiệm tách từ đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí - Lượng tử ánh sáng - Năm học 2019 - Đặng Việt Hùng (Có đáp án)

doc 12 trang xuanthu 7620
Bạn đang xem tài liệu "31 Câu trắc nghiệm tách từ đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí - Lượng tử ánh sáng - Năm học 2019 - Đặng Việt Hùng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doc31_cau_trac_nghiem_tach_tu_de_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_vat.doc

Nội dung text: 31 Câu trắc nghiệm tách từ đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí - Lượng tử ánh sáng - Năm học 2019 - Đặng Việt Hùng (Có đáp án)

  1. Câu 1: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Hiệu điện thế giữa hai anôt và catôt của một ống tia Rơnghen là 200 kV. Bước sóng ngắn nhất của tia Rơnghen mà ống đó có thể phát ra: A. 5,7.10 11m B. 6,2.10 12 m. C. 6.10 14 m. D. 4.10 12 m. Câu 2: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Các mức năng lượng của trạng thái dừng của nguyên tử 13,6 hiđrô được xác định bằng biểu thức En eV (với n = 1, 2, 3, ). Ở trạng thái dừng này, n2 2 electron trong nguyên tử chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính rn n ro, với r 0 là bán kính Bo. Nếu một nguyên tử hiđrô hấp thụ một photon có năng lượng 2,856 eV thì bán kính quỹ đạo dừng của electron trong nguyên tử đó sẽ tăng lên A. 2,25 lần.B. 6,25 lần.C. 4,00 lần.D. 9,00 lần. Câu 3: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Phôtôn của một bức xạ có năng lượng 6,625.10 19 J. Bức xạ này thuộc mien A. Sóng vô tuyến.B. Hồng ngoại. C. Tử ngoại.D. Ánh sáng nhìn thấy. Câu 4: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Thuyết lượng tử ánh sáng không được dùng để giải thích A. Hiện tượng quang điện.B. Hiện tượng quang – phát quang. C. Hiện tượng giao thoa ánh sáng.D. Nguyên tắc hoạt động của pin quang điện. Câu 5: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Công thoát của electron ra khỏi kim loại A 6,625.10 19 J. Giới hạn quang điện của kim loại đó là: A. 0,300m. B. 0,295m. C. 0,375m. D. 0,250m. Câu 6: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Biết rằng trên các quỹ đạo dừng của nguyên tử hiđrô, electron chuyển động tròn đều dưới tác dụng của lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân và electron. Khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng K lên quỹ đạo dừng N thì tốc độ góa của nó đã A. Tăng 64 lần. B. giảm 27 lần. C. giảm 64 lần. D. tăng 27 lần. Câu 7: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản. Khi chiếu bức xạ có tần số f1 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 3 bức xạ. Khi chiếu bức xạ có tần số f 2 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 10 bức xạ. Biết năng lượng ứng
  2. E0 với các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được tính theo biểu thức En (E0 là hằng số n2 f dương, n = 1, 2, 3, ). Tỉ số 1 là f2 f 3 f 10 f 25 f 128 A. 1 B. 1 C. 1 D. 1 f2 10 f2 3 f2 27 f2 135 Câu 8: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Giới hạn quang điện của PbSe là 5,65 . Cho h = 6,62.10-34 J.s; c = 3.108 m/s; e = 1.6.10-19 C. Năng lượng kích hoạt (năng lượng cần để giải phóng một êlectron liên kết thành êlectron dẫn) của chất đó là A. 0,22 eV. B. 3,51 eV. C. 0,25 eV. D. 0,30 eV. Câu 9: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Xét nguyên tử hidrô theo mẫu nguyên tử Bo, Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N sang quỹ đạo L thì lực hút giữa êlectron và hạt nhân A. giảm 16 lần. B. tăng 16 lần. C. giảm 4 lần. D. tăng 4 lần. Câu 10: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Trong nguyên tử hidro, tổng của bán kính quỹ đạo thứ n và bình phương bán kính quỹ đạo thứ (n+7) bằng bình phương bán kính quỹ đạo thứ (n+8). Biết 11 bán kính quỹ đạo Bo r0 5,3.10 m. Coi chuyển động của electron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Lực tương tác giữa electron và hạt nhân khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng thứ n gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 1,6.10 10 N. B. 1,2.10 10 N. C. 1,6.10 11 N. D. 1,2.10 11 N. Câu 11: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Công thoát electron của một kim loại có giá trị 6,21eV, giới hạn quang điện của kim loại đó là: A. 0,12m. B. 0,42m. C. 0,32m. D. 0,20m. Câu 12: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Trong mô hình nguyên tử Hidro của Bo, với r0 là bán kính Bo thì bán kính quỹ đạo dừng của electron tương ứng với trạng thái M là: A. 12 r0. B. 9 r0. C. 16 r0. D. 3 r0. Câu 13: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Biết hằng số Plăng h 6,625.10 34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 m / s , 1eV = 1,6.10 19 J. Trong nguyên tử hidro, năng lượng của nguyên 13,6 tử ở trạng thái dừng n là E (eV) ( n = 1,2,3,4, ). Khi nguyên tử chuyển trực tiếp từ n n2 trạng thái dừng có quỹ đạo N về trạng thái cơ bản thì nguyên tử phát phôtôn có bước sóng xấp xỉ bằng A. 9,74.10 8 (m) B. 1,22.10 7 (m) C. 1,22.10 13 (m) D. 9,74.10 14 (m)
  3. 11 Câu 14: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 )Cho bán kính Bo là r0 5,3.10 m. ở một trạng thái dừng của nguyên tử hiđro, electron chuyển động trên quỹ đạo có bán kính r 2,12.10 10 m. Tên gọi của quỹ đạo này là: A.L.B. O.C. M.D. N. Câu 15: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 )Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của electron quanh hạt nhân chuyển động tròn đều. Các mức năng lượng của các trạng thái 13,6 dừng của nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức En eV ( n = 1, 2, 3, ). Nếu n2 nguyên tử hiđrô hấp thụ một photon có năng lượng 12,75 eV thì nguyên tử chuyển sang trạng 31 thái dừng có mức năng lượng cao hơn Em. Cho biết khối lượng electron me 9,1.10 kg, 19 11 e 1,6.10 C, bán kính Bo là r0 5,3.10 m. Tốc độ của electron trên quỹ đạo ứng với mức năng lượng này là: A. 3,415.105 m/s.B. 5,46.105 m/s.C. 1,728.105 m/s.D. 4,87.10 8 m/s. Câu 16: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 )Xét ba mức năng lượng EK EL EM của nguyên tử hiđrô. Cho biết EL EK EM EL Xét ba vạch quang phổ (ba ánh sáng đơn sắc) ứng với ba sự chuyển mức năng lượng như sau: Vạch LK ứng với sự chuyển từ EL EK. Vạch ML ứng với sự chuyển từ EM EL.Vạch MK ứng với sự chuyển từ EM EK. Hãy chọn cách sắp xếp đúng? A. LK ML MK. B. MK LK ML. C. MK LK ML. D. LK ML MK. Câu 17: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Công thoát của kim loại là 7,23.10 19 J. Nếu chiếu lần 15 15 14 lượt vào kim loại này các bức xạ có tần số f 1 = 2,1.10 Hz, f2 = 1,33.10 Hz, f3 = 9,375.10 Hz, 14 14 f4 = 8,45.10 Hz và f5 = 6,67.10 Hz. Những bức xạ nào kể trên gây hiện tượng quang điện? Cho h 6,625.10 34 J.s và c 3.108 m / s. A. q2 và f4. B. f2,f3 và f5.C. f 4,f3 và f2.D. f 1 và f2. Câu 18: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Một nguyên tử Hiđrô khi được kích thích, electron chuyển lên quỹ đạo P. Khi bán kính quỹ đạo của electron giảm đi 27r0 với r0 là bán kính quỹ đạo Bo, thì trong quá trình đó nguyên tử Hiđrô có thể phát ra tối đa: A. 5 bức xạ. B. 15 bức xạ. C. 6 bức xạ. D. 10 bức xạ.
  4. Câu 19: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Cho hai bức xạ có bước sóng 1 300nm và 34 8 2 500nm. Lấy h 6,625.10 J; c 3.10 m / s. So với năng lượng photon của bức xạ 1 thì năng lượng mỗi photon của bức xạ 1 thì năng lượng mỗi photon của 2 sẽ: A. Lớn hơn 2,48.10 19 J. B. Nhỏ hơn 2,48.10 19 J. C.Nhỏ hơn 2,65.10 19 J. D. Nhỏ hơn 2,65.10 19 J. Câu 20: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Theo mẫu Bo về nguyên tử hiđrô, lực tương tác tĩnh điện giữa electron và hạt nhân khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng K và F. Khi electron chuyển động từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì lực tương tác tĩnh điện giữa electron và hạt nhân khi electron tăng thêm: 15 15 A. 12 F.B. F. C. 240 F. D. F. 16 256 Câu 21: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Giới hạn quang dẫn của một chất bán dẫn là 1,88m. Lấy h 6,625.10 34 J ; c 3.108m / s và 1eV 1,6.10 19 J. Năng lượng cần thiết để giải phóng một electron liên kết thành electron dẫn (năng lượng kích hoạt) của chất đó là: A. 2,2.10 19eV. B. 1,056.10 25eV. C. 0,66.10 3eV. D. 0,66 eV. Câu 22: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Một chất có khẳ năng phát ra bức xạ có bước sóng 0,5m khi bị chiếu sáng bởi bức xạ 0,3m. Biết rằng công suất của chùm sáng phát quang chỉ bằng 0,1 công suất của chùm sáng kích thích. Tỉ lệ giữa số photon bật ra và photon chiếu tới trong 1s nhận giá trị nào sau đây: A. 0,002.B. 0,060.C. 0,167.D. 0,667. Câu 23: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tưt hiđrô, chuyển động của electron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ electron trên quỹ đạo K và tốc độ của electron trên quỹ đạo M bằng: A. 3.B. 4.C. 9.D. 2. Câu 24: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Trong mẫu nguyên tử Bo, bánh kính quỹ đạo dừng K 11 trong nguyên tử hiđrô là r0 5,3.10 m. Bán kính quỹ đạo dừng O trong nguyên tử hiđrô bằng: A. 21,2.10 11m. B. 132,5.10 11m. C. 84,8.10 11m. D. 26,5.10 11m. Câu 25: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của 13,6 nguyên tử hiđrô được xác định bởi công thức En (eV) (với n = 1, 2, 3, ) Một đám khí n2
  5. hiđrô (ở áp suất thấp) đang ở trạng thái cơ bản được kích thích bằng các photon có tần số f 0 thì thấy sau đó có đám khí hiđrô có thể phát xạ tối đa 10 vạch trong quang phổ Hiđrô. Tần số nhỏ nhất trong các tần số của các vạch nói trên có giá trị là: f 2f 7f 3f A. 0 . B. 0 . C. 0 . D. 0 . 64 27 32 128 Câu 26: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Giới hạn quang điện của xesi là 660nm. Lấy h 6,625.10 34 J;c 3.108m / s;e 1,6.10 19C. Công thoát electron của xesi là: A. 30,1.10 19 J. B. 3,01.10 19 J. C. 18,8eV. D. 1,88MeV. Câu 27: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Một dung dịch hấp thụ bức xạ có bước sóng 1 và phát ra bức xạ có bước sóng 2 (với 2 1,51). Người ta gọi hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng ánh sáng phát quang và năng lượng ánh sáng hấp thụ. Số photon bị hấp thụ dẫn đến sự phát quang chiếm tỉ lệ là 1/5 của tổng số photon chiếu tới dung dịch. Hiệu suất của sự phát quang của dung dịch là: A. 13,33%.B. 11,54%.C. 7,5%.D. 30,00%. Câu 28: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Năng lượng các trạng thái dừng của nguyên tử Hiđrô đực 13,6 tính bởi công thức En (eV) (với n bằng 1, 2, 3, ). Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái n2 dừng có năng lượng E3 về trạng thái dừng có năng lượng E1 thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng 1. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng E 5 về trạng thái dừng có năng lượng E2 nguyên tử phát ra photon có bước sóng 2. Tỷ số giữa bước sóng 2 và 1 là: A. 4,23.B. 4.C. 4,74.D. 4,86. Câu 29: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Trong chân không, ánh sáng có bước sóng 0,38m. Cho biết hàng số Plăng h 6,625.10 34 J, tốc độ ánh sáng trong chân không c 3.108m / s và 1eV 1,6.10 19 J. Photon này có năng lượng là: A. 3,57 eV năm.B. 3,27 eV.C. 3,11eV.D. 1,63eV. Câu 30: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử Hiđrô, chuyển động của electron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Biết bán kính Bo là 11 9 2 2 19 r0 5,3.10 m,k 9.10 N.m / C , e 1,6.10 C. Khi nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích thứ nhất thì tốc độ của electron trên quỹ đạo gần đúng là bao nhiêu? A. 1,09.106 m / s. B. 4,11.106 m / s. C. 2,19.106 m / s. D. 6,25.106 m / s.
  6. Câu 31: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Dung dịch Fluorêxêin hấp thụ ánh sáng có bước sóng 0,49m và phát ra ánh sáng có bước sóng 0,52m. Người ta gọi hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng ánh sáng phát quang và năng lượng của ánh sáng hấp thụ. Biết hiệu suất của sự phát quang của dung dịch Fluorêxêin là 75%. Số phần trăm của photon bị hấp thụ đã dẫn đến sự phát quang của dung dịch là A. 66,8%. B. 75,0%. C. 79,6%. D. 82,7%. Câu 1: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn B. hc 12 Ta có: e.U min 6,2.10 m. min Câu 2: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn B.
  7. Giả sử Hydro đang ở trạng thái n hấp thụ proton và chuyển lên mức m: 13,6 13,6 1 Em En  2,856 n (m > n và n, m nguyên) m2 n2 1 0,21 m2 Sử dụng máy tính, được n = 5, m =2 r m2 52 m 6,25 lần. 2 2 rn n 2 Câu 3: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn C. hc 6,625.10 34.3.108  0,3.10 6 0,3m vùng ánh sáng tử ngoại 0,38m .  6,625.10 19 Câu 4: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn C. Thuyết lượng tử ánh sáng chứng minh ánh sáng có tính chất hạt, không chứng minh được ánh sáng có tính chất sóng. Câu 5: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn A. hc 6,625.10 34.3.108 0 0,3m. A 6,625.10 19 Câu 6: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn C. Lực hút tĩnh điện đóng vai trò lực hướng tâm: q q k q q 1 k q q k 1 2 m2r  1 2 1 2 2 3 3 3 r m r n m r0 k q q  Đặt  1 2  o o 3 m r0 n Quỹ đạo K: n = 1 K o   Quỹ đạo N: n = 4  0 K 43 64, tức tốc độ góc đã giảm 64 lần. N 3 4 N Câu 7: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn C. Công thức xác định số bức xạ phát ra khi nguyên tử được kích thích nên trạng thái n là:
  8. n1 n1 1 3 2 n1 3 n n 1 n2 5 10 2 2 2 Kích thích nguyên tử từ trạng thái cơ bản: E0 8 Với bức xạ f1, e nhảy từ mức n = 1 lên mức n = 3  hf E E E E (1) 1 1 3 1 0 9 9 o E0 24 Với bức xạ f2, e nhảy từ mức n = 1 lên mức n = 5  hf E E E E (1) 2 2 5 1 0 25 25 o f 8 25 25 Chia 2 vế cả (1) cho (2), suy ra: 1 . . f2 9 24 27 Câu 8: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn câu A. Năng lượng kích hoạt của chất là E = A = = = 3,52.10-20 J = 0,22 eV. Câu 9: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn B Lực hút tích điện giữa electron và hạt nhân nguyên tử Hidro khi nguyên tử ở cạnh trạng thái kích 2 thích thứ n: Fn = k với rn = n r0 Fn  Câu 10: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Từ giả thiết ta có: 2 2 2 rn rn 7 rn 8 n n 7 n 8 n 5. Lực tương tác giữa electron và hạt nhân khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng n = 5 là: 9 19 2 ke2 ke2 9.10 . 1,6.10 F 1,31.10 10 (N). Chọn B. r 2 54.r 2 4 11 2 n 0 5 . 5,3.10 Câu 11: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Giới hạn quang điện của kim loại đó là hc 6,625.10 34.3.108  2.10 7 m . Chọn D. 0 A 6,21.1,6.10 19 Câu 12: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Bán kính quỹ đạo dừng của electron tương ứng với trạng thái M là 9r0 (ứng với n=3) Chọn C.
  9. 13,6 Câu 13: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 )  E E 13,6 12,75eV 2,04.10 18 J N K 42 hc 6,625.10 34.3.108 Mặt khác   9,74.10 8. Chọn A.  2,04.10 18 Câu 14: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 )Chọn A. r 2,12.10 10 Ta có: r n2r n 2 e chuyển động trên quỹ đạo L. 0 11 r0 5,3.10 Câu 15: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 )Chọn B. 13,6 Ta có 12,75 13,6 n 4 n2 Tại quỹ đạo dừng N có r 16r0 Lực điện đóng vai trò là lực hướng tâm mv2 kq2 k.q2 k mv2 v q 5,46.105 m/s. r r2 r m.r Câu 16: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 )Chọn C. hc 13,6 hc 13,6 13,6 Ta có 13,6 10,2eV; 1,88eV 2 2 2  LK 2 ML 3 2 hc 13,6 Lại có 13,6 12,08eV    . 2 MK LK ML MK 3 Câu 17: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn D. Công thoát của kim loại A 7,23.10 19 J f = 1,09.1015 Hz. Bức xạ f1, f2 gây ra hiện tượng quang điện. Câu 18: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn C. Khi quỹ đạo ở P rP 36r0 Khi quỹ đạo electron giảm đi 27r0 r 36r0 27r0 9r0 Lúc này electron đang ở quỹ đạo M Số bức xạ phát ra tối đa là 6 bức xạ. Câu 19: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn D. hc 19 Năng lượng bức xạ 1 là 1 6,625.10 J 1
  10. 19 Năng lượng bức xạ 2 là 2 3,975.10 J Photon của bức xạ 1 lớn hơn bức xạ 2 là 2,65.10 19 J. Câu 20: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn D. F F K e2 e2 F Ta có: F k k F 2 4 2 L 4 r n r0 2 F FN 44 F F 15 e từ quỹ đạo N về L thì lực tĩnh điện tăng thêm: F. 24 44 256 Câu 21: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn D. Năng lượng cần thiết để giải phóng e liên kết thành e dẫn bằng hc 6,625.10 34.3.108 1,057.10 19 J 0,66eV.  1,88.10 6 Câu 22: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn C. N  N  0,3 N N Ta có: H 2 . 1 2 . 1 0,1 . 2 2 0,167. N1 2 N1 2 0,5 N1 N1 Câu 23: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn D. mv2 kq2 kq2 kq2 Lực điện đóng vai trò là lực hướng tâm mv2 v r r2 r m.r v r 4r K M 0 2. vM rK r0 Câu 24: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn B. 11 Bán kính quỹ đạo dừng O trong nguyên tử hidro bằng r 25r0 132,5.10 m. Câu 25: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn D. n n 1 Số vạch phát xạ phát ra: 10 n 5 2 e nhận photon ánh sáng có tần số f0 để lên quỹ đạo có năng lượng E5: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 )
  11. E5 E1 E5 E1 hf0 h (1) f0 Ta có:  hf f nhỏ nhất ứng với photon có năng lượng nhỏ nhất ứng với chuyển dời hẹp nhất  hf E5 E4 (2) 13,6 13,6 E E 2 2 3f Thay (1) vào (2), suy ra f f 5 4 f 4 5 0 . 0 0 13,6 13,6 E5 E1 128 12 52 Câu 26: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn B. hc 6,625.10 34.3.108 Công thoát A 3,01.10 19 J 1,88eV. 9 0 660.10 Câu 27: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn A. hc Năng lượng khi hấp thụ một chùm phô-tôn: E1 n1.1 n1 1 hc Năng lượng khi chùm phô-tôn phát quang: E2 n2.2 n2 2 E n  n  1 1 Theo đề bài, ta có: H 2 2 2 2 1 13,33%. E1 n11 n12 5 1,5 Câu 28: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn A. hc 1 13,6. 1  E E 9 Ta có: 2 2 1 4,23.  hc E 1 1 1 2 13,6 E1 4 25 Câu 29: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn B. hc Năng lượng của photon là  5,23.10 19 J 3,27eV.  Câu 30: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn C. 11 Khi nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích thứ nhất r r0 5,3.10 m. 2 2 2 mv kq 2 kq 6 Lực tương tác đóng vai trò lực hướng tâm 2 mv v 2,9.10 m / s. r0 r0 r0
  12. Câu 31: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn C. Gọi N, n là số hạt proton chiếu đến và số hạt photon phát ra. hc n. n n.0,49 n 39 Hiệu suất của sự phát quang: H  0,75 hc N. N N.0,52 N 49  n 39 Số phần trăm hạt photon bị hấp thụ dẫn đến sự phát quang là .100% .100% 79,6%. N 49