40 Câu trắc nghiệm tách từ đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí - Sóng ánh sáng - Năm học 2019 - Đặng Việt Hùng (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "40 Câu trắc nghiệm tách từ đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí - Sóng ánh sáng - Năm học 2019 - Đặng Việt Hùng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- 40_cau_trac_nghiem_tach_tu_de_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_vat.doc
Nội dung text: 40 Câu trắc nghiệm tách từ đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí - Sóng ánh sáng - Năm học 2019 - Đặng Việt Hùng (Có đáp án)
- Câu 1: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Kết luận nào sau đây là sai? A. Tia hồng ngoại và tử ngoại có thể dùng để sấy sản phẩm nông nghiệp, tia X có thể dùng để kiểm tra khuyết tật của sản phẩm công nghiệp. B. Quang phổ liên tục pphuj thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát, quang phổ vạch phát xạ phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn phát. C. Người ta thường dùng tia hồng ngoại để điều khiển từ xa các thiết bị điện từ. D. Tia tử ngoại bị hấp thụ mạnh. Câu 2: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,42m. Biết khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,6 m và khoảng cách giữa ba vân sáng kế tiếp là 2,24 mm. Khoảng cách giữa hai khe sáng là: A. 0,3 mm.B. 0,6 mm.C. 0,45 mm.D. 0,75 mm. Câu 3: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Trong chân không, xét các tia: tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X và tia đơn sắc lục. Tia có bước sóng nhỏ nhất là: A. Tia tử ngoại.B. Tia đơn sắc lục.C. Tia X.D. Tia tử ngoại. Câu 4: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Khi nói về sóng ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng tím. B. Tia X có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia tử ngoại. C. Tia X có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng nhìn thấy. D. Tia tử ngoại có tần số nhỏ hơn tần số ánh sáng nhìn thấy. Câu 5: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu sáng bằng hai bức xạ đơn sắc đỏ 690 nm và lục 510 nm. Trên màn quan sát giữa hai vân sáng có màu cùng màu với vân sáng trung tâm ta quan sát được số vân sáng đơn sắc là: A. 37.B. 38.C. 39.D. 40. Câu 6: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, khe sáng được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng 0,38m 0,76m . Khoảng cách giữa hai khe là 0,3 mm khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn hứng ảnh là 90 cm. Điểm M cách vân trung tâm 0,6 cm bức xạ cho vân sáng có bước sóng ngắn nhất bằng A. 0,4m. B. 0,5m. C. 0,38m. D. 0,6m. Câu 7: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Thực hiện giao thoa Young. Nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 400 nm, khoảng cách hai khe a = 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát D = 3m. Trên màn, xét điểm M cách vân trung tâm một khoảng 10 mm. Dịch chuyển màn quan sát từ từ lại gần mặt phẳng chứa hai khe thêm một đoạn 1 m thì điểm M chuyển thành vân tối A. 4 lần. B. 5 lần. C. 3 lần. D. 2 lần.
- Câu 8: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Một ống Rơn-ghen trong mỗi giây bức xạ ra N 3.104 photon. Những photon có năng lượng trung bình ứng với bước sóng 10 10 m. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu ống là 50kV. Cường độ dòng điện chạy qua ống là 1,5 mA. Người ta gọi tỉ số giữa năng lượng bức xạ dưới dạng tia Rơn-ghen và năng lượng tiêu thụ của ống Rơn-ghen là hiệu suất của ống. Hiệu suất này xấp xỉ bằng: A. 0,2%.B. 60%.C. 0,8%.D. 3%. Câu 9: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Trong ống Culítgiơ (ống tia X), hiệu điện thế giữa anốt và catốt là 3,2 kV. Biết rằng độ lớn vận tốc cực đại của êlectron đến anốt bằng 103 lần độ lớn vận tốc cực đại của êlectron bứt ra từ catốt. Lấy e = 1,6.10-19C; me = 9,1.10-31 kg. Tốc độ cực đại của êlectron khi bứt ra từ catốt là A. 23,72 km/s. B. 57,8 km/s. C. 33,54 km/s. D. 1060,8 km/s Câu 10: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc với bước sóng 0,75m . Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng là: A. 3,0 mm.B. 3,0 cm.C. 0,2 mm.D. 0,2 cm. Câu 11: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Trong thí nghiệm giao thoa khe Y – âng khoảng cách giữa hai khe và màn quan sát là 2m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng là . Nhúng toàn bộ hệ thống vào một chất lỏng có chiết suất n và dịch chuyển màn quan sát ra xa mặt phẳng chứa hai khe một khoảng 0,4 m thì thấy vị trí vân sáng bậc 4 lúc này trùng với vị trí vân sáng bậc 3 trược khi thực hiện các thay đổi. Giá trị chiếu suất n của chất lỏng là: A. 1,65.B. 1,5.C. 4/3.D. 1,6. Câu 12: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe S1S2 là a = 2mm, khoảng cách từ hai khe tới màn D = 2m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm 2 bức xạ 1 0,4m,2 0,6m. Với bề rộng của trường giao thoa L = 21 mm, người ta quan sát thấy số vân sáng có bước sóng 1,2 trùng nhau là: A. 9 vân.B. 8 vân.C. 17 vân.D. 16 vân. Câu 13: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 )Với f1,f2,f3 lần lượt là tần số của tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia gamma (tia ) thì: A. f1 f3 f2. B. f3 f1 f2. C. f2 f1 f3. D. f3 f2 f1. Câu 14: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 )Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp bằng 1,2 mm và khoảng cách giữa hai khe đến màn bằng 1,6 m. Chiếu áng các khe bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 m đên 0,76m. Tại thời điểm M cách vân trung tâm 6,4 mm, bước sóng lớn nhất cho vân sáng tại M là:
- A. 0,53m. B. 0,69m C. 0,6 m D. 0,48 m Câu 15: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Trong thí nghiệm giao thoa Y – âng, nguồn S phát ánh sáng đơn sắc, hệ vân trên màn thu được có khoảng vân là i. Nếu giảm khoảng cách giữa hai khe đi 20% và tăng khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn thêm 12% sao với ban đầu thì khoảng vân giao thoa trên màn là: A. Tăng 40%.B. Tăng 1,4%.C. Giảm 40%.D. Giảm 1,4%. Câu 16: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Trong thí nghiệm Y – âng về hiện tượng giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp F 1,F2 là 2mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe F 1,F2 đến màn quan sát là 2m. Ánh sáng thực hiện thí nghiệm có bước sóng 0,5m. Bề rộng vùng quan sát được các vân giao thoa trên màn là 25,3mm (có vân sáng chính giữa). Số vân sáng trên màn quan sát là: A. 53.B. 50.C. 51.D. 49. Câu 17: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Chiếu vào hai khe ánh sáng trắng có bước sóng từ 380nm đến 760 nm. Trên màn, M là vị trí gần vân trung tâm nhất có đúng 5 bức xạ cho vân sáng. Khoảng cách từ M đến vân trung tâm có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 6,7mm.B. 6,3mm.C. 5,5mm.D. 5,9mm. Câu 18: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Một ánh sáng đơn sắc khi truyền từ môi tường (1) sang mối trường (2) thì bước sóng giảm đi 0,1m và vận tốc lan truyền âm giảm đi 0,5.108m / s. Trong chân không, ánh sáng này có bước sóng: A. 0,75m. B. 0,4m. C. 0,6m. D. 0,3m. Câu 19: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc gồm ánh sáng đỏ có bước sóng 684 nm và ánh sáng lm có bước sóng 456 nm. Trong khoảng giữa hai vân sáng có màu cùng màu với vân sáng trung tâm, nếu đếm được 6 vân sáng màu lam thì số vân sáng màu đỏ là: A. 1.B. 4.C. 2.D. 3. Câu 20: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm 0,5m. Khoảng cách giữa hai khe a = 1mm. Tại một điểm M trên màn cách vân trung tâm 2,5mm có vân sáng bậc 5, để tại đó là vân sáng bậc 2, phải dời màn một đoạn là bao nhiêu? Theo chiều nào? A. Ra mặt phẳng chứa hai khe một đoạn 1,5 m. B. Lại gần mặt phẳng chứa hai khe một đoạn 0,15 m. C. Lại gần mặt phẳng chứa hai khe một đoạn 1,5m. D. Ra xa mặt phẳng chứa hai khe một đoạn 0,15 m. Câu 21: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc là 1 0,64m (màu đỏ) và 2 0,48m (màu lam).
- Trên màn hứng vân giao thoa, trong đoạn giữa ba vân sáng liên tiếp nhau cùng màu với vân trung tâm có số vân sáng đỏ và vân sáng lam là: A. 4 vân đỏ, 6 vân lam.B. 7 vân đỏ, 9 vân lam. C. 6 vân đỏ, 4 vân lam.D. 9 vân đỏ, 7 vân lam. Câu 22: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Một chùm tia laze hẹp có công suất 3mW, bước sóng 0,6m được chiếu cào một tấm bán dẫn Si thì xảy ra hiện tượng quang điện. Biết cứ 8 hạt photon bay vào có 2 hạt bị hấp thụ và sau khi hấp thụ, electron này được giải phóng ra khỏi liên kết. Số hạt tải điện được sinh ra sau khi chiếu chùm laze trong 5 giây là: A. 1,13.1016. B. 4,53.1016. C. 2,26.1016. D. 3,2.1016. Câu 23: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Tốc độ của electron khi đập vào anot của ống Cu-lít-giơ là 45.106 m / s. Để tăng tốc độ thêm 5.106 m / s thì phải tăng hiệu điện thế đặt vào ống một lượng bằng: A. ,20 kV.B, 1m35 kV.C. 1,45 kV.D. 4,50 kV. Câu 24: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Một tia sáng đơn sắc có bước sóng trong chân không là 0,66m, trong thủy tinh là 0,44m. Biết rằng tốc độ ánh sáng trong chân không bằng 3.108m / s. Tốc độ của tia sáng này trong thủy tinh là: A. 2,6.108m / s. B. 2.108m / s. C. 2,8.108m / s. D. 2,4.108m / s. Câu 25: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng phát ánh sáng trắng có bước sóng trong khoảng từ 380 nm đến 760 nm. M là một điểm trên màn, cách vân sáng trung tâm 2 cm. Trong các bước sóng của các bức xạ cho vân sáng tại M, bước sóng dài nhất là: A. 570 nm.B. 714 nm.C. 417 nm.D. 760 nm. Câu 26: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng của nó trong không khí là 0,7m và chất lỏng trong suốt là 0,56m. Chiết suất của chất lỏng đối với ánh sáng đó có giá trị: A. 1,25.B. 1,40.C. 1,70.D. 1,50. Câu 27: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Trong hệ vân trên màn, vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm 2,4 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là:
- A. 0,5m. B. 0,7m. C. 0,4m. D. 0,6m. Câu 28: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng: khoảng cách giữa hai khe là 1mm, màn quan sát đặt song song với mặt phẳng chứa hai khe và cách hai khe 2m, chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng có bước sóng tử 0,38m đến 0,76m. Xét điểm M trên màn cách vân trung tâm 10mm, tổng bước sóng ngắn nhất và dài nhất của hai bức xạ trong các bức xạ cho vận tối tại M xấp xỉ bằng: A. 1,07m. B. 1,04m. C. 1,09m. D. 0,83m. Câu 29: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Một học sinh làm thí nghiệm đo bước sóng của nguồn sáng bằng thí nghiệm khe Y-âng: Khoảng cách hai khe sáng là 1,00 0,05 mm ; Khoảng cách 10 vân sáng liên tiếp đo được là 10,80 0,034 mm. Kết quả bước sóng bằng: A. 0,540m 0,039m. B. 0,600m 0,039m. C. 0,54m 0,032m. D. 0,600m 0,032m. Câu 30: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau 1 mm, khoảng cách từ hai khe tới màn là 1 m. Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 1 0,5m và 2 0,75m. Tại M là vân sáng bậc 3 của bức xạ 1 và tại N là vân sáng bâc 6 của bức xạ 2. Số vân sáng trong khoảng giữa M và N là: A. 8.B. 9.C. 7.D. 6. Câu 31: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Trong kim cương có chiết suất 2,42 thì ánh sáng truyền với tốc độ bằng: A. 124.106 m / s. B. 267.103km / s. C. 241.106 m / s. D. 726.103km / s. Câu 32: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra đồng thời 3 loại ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 0,38m;2 0,57m;3 0,76m. Hỏi trên màn quan sát, quan sát được bao nhiêu loại vân sáng có màu sắc khác nhau? A. 5.B. 4.C. 7.D. 6. Câu 33: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Một chất phát quang được kích thích bằng ánh sáng có bước sóng 0,26m thì phát ra ánh sáng có bước sóng 0,52m. Biết công suất của chùm sáng phát quang bằng 20% công suất của chùm sáng kích thích. Tỉ số giữa phôtôn ánh sáng phát quang và số phôtôn ánh sáng kích thích trong cùng một khoảng thời gian là: A. 2/5.B. 1/5.C. 4/5.D. 1/10.
- Câu 34: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Khi thực hiện thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng trong không khí, khoảng vân đo được là i. Khi thực hiện thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng trên trong môi trường trong suốt có chiết suất n > 1 thì khoảng vân i’ đo được trên màn là: i i 2i A. i . B. i ni. C. i . D. i . n n i n Câu 35: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng . Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ ba (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe đến M có độ lớn bằng: A. 3. B. 2. C. 1,5. D. 2,5. Câu 36: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Trong thí nghiệm về Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách từ hai khe hẹp đến màn quan sát là 0,8 m. Làm thí nghiệm với ánh sáng có bước sóng thì trên màn quan sát, tại điểm M cách vân sáng trung tâm 2,7 mm có vân tối thứ 5 tình từ vân sáng trung tâm. Giữ cố định các điều kiện khác, giảm dần khoảng cách giữa hai khe đến 1 khi tại M có vân sáng lần thứ 3 thì khoảng cách hai khe đã giảm mm. Giá trị là: 3 A. 0,72m. B. 0,48m. C. 0,64m. D. 0,45m. Câu 37: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số được đặt tại hai điểm S1 và S2 cách nhau 10 cm. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm S 1, bán kính S1S2, điểm mà phần tử tại đó dao động với biên độ cực đại cách điểm S 2 một đoạn ngắn nhất và xa nhất lần lượt là a và b. Cho biết b – a = 2cm. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn thẳng nối hai nguồn là: A. 2.B. 3.C. 4.D. 5. Câu 38: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chiếu một chùm bức xạ hỗn hợp gồm 4 bức xạ điện từ có bước sóng lần lượt là 1 0,48m,2 450nm,3 0,72m,4 350nm vào khe F của một máy quang phổ lăng kính thì trên tiêu diện của thấu kính buồng tối sẽ thu được: A. 1 vạch màu hỗn hợp 4 bức xạ.B. 4 vạch màu đơn sắc riêng biệt. C. 2 vạch màu đơn sắc riêng biệt.D. 3 vạch màu đơn sắc riêng biệt. Câu 39: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Y – âng thực hiện đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc, khoảng vân giao thoa trên màn lần lượt là i1 0,08mm,i2 0,06mm. Biết trường giao thoa rộng L = 9,6mm. Hỏi số vị trí mà vân tối của bức xạ 1 trung với vân sáng của bức xạ 2 là bao nhiêu
- A. 3.B. 2.C. 4.D. 5. Câu 40: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Một ống Rơnghen phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là 1,875.10 10 m . Để tăng độ cứng của tia X, nghĩa là giảm bước sóng của nó, ta tăng hiệu điện thế hai cực của ống thêm 3300V. Tính bước sóng ngắn nhất ống phát ra khi đó 10 10 A. min 1,2515.10 cm. B. min 1,1525.10 cm. 10 10 C. min 1,1525.10 m. D. min 1,2515.10 m. Câu 1: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn A. Tia hồng ngoại dùng để sấy sảm phẩm nông nghiệp, còn tia hồng ngoại không có ứng dụng này. Câu 2: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn B. Khoảng cách giữa 3 vân sáng liên tiếp = 2i = 2,24 i 1,12mm. D D 0,42.10 6.1,6 Mặt khác, i a 0,6.10 3m 0,6mm. a i 1,12.10 3 Câu 3: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn C. Tia có bước sóng nhở nhất là tia X Câu 4: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn B. Tia hồng ngoại có bước sóng dài hơn tia tím: A sai.
- Tia X có bước sóng ngắn (tần số lớn) và mang năng lượng lớn hơn tia tiams nên đâm xuyên mạnh hơn: B đúng, C sai. Tia tử ngoại có bước sóng ngắn hay tần số lớn hơn ánh sáng nhìn thấy: D sai. Câu 5: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn B. kÐ iL 17 Ta có: itr 17iÐ 23iL kL iÐ 23 Giữa hai vân sáng có màu cùng màu với vân sáng trung tâm ta quan sát được 16 vân màu đỏ, 22 vân màu lục Có 38 vân sáng đơn sắc. Câu 6: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn A. D Khoảng vân i a D a.x 2.10 6 Điểm M cách vân trung tâm 0,6 cm x k.i k. M M a k.D k 2.10 6 2.10 6 Ta có 0,38.10 6 0,76.10 6 2,63 k 5,26 0,4.10 7 m. k min 5 Câu 7: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn B. D Xét vị trí các vân tối x k , với k nguyên a 9 3 k1 0,5 .400.10 .3 Ban đầu: 10.10 k1 7,8 10 3 9 3 k2 0,5 400.10 .2 Dịch màn: 10.10 k2 12,5 10 3 Từ k1 đến k2 tại M đã chuyển thành vân tối 5 lần. Câu 8: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn C. 6,625.10 34.3.108 hc .3.1014 .N 10 Hiệu suất của ống: H 10 0,8%. UI 50.103.1,5.10 3 Câu 9: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn C. 3 Với v0 là vận tốc của elextron bức ra khỏi catot vận tốc của electron khi đến anot là 10 v0.
- 3 2 Eda = Edc + A m(10 v0) = m + qU v0 = = = 33,54 km/s. Câu 10: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 vân sáng = khoảng vân D 0,75.10 6.2 i 3mm. Chọn A. a 0,5.10 3 Câu 11: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Nhúng hệ thống thí nghiệm vào chất lỏng chiết suất n thì bước sóng giảm n lần / n Vị trí vân sáng bậc 4 trùng với vị trí vân sáng bậc 3 trược khi thay đổi: . 2 0,4 .2 4. n 3. n 1,6. Chọn D. a a k1 3 Câu 12: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Ta có: k1.0,4 k2.0,6 . k2 2 0,4.10 6.2 Khoảng vân trùng: i 3. 1,2mm T 2.10 3 21 21 Số vân trùng ứng cới k Z thỏa mãn: k 8,75 k 8,75. 2.iT 2.iT Đoạn đó có 17 giá trị k nguyên nên có 17 vân sáng trùng nhau của 2 bức xa. Chọn C. Câu 13: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 )Chọn D. Tia gâm có tần số lớn nhất và tiếp đến tia tử ngoại và hồng ngoại. Câu 14: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 )Chọn B. D x a 6,4.1,2 4,8 x ki k M k Z M a kD 1,k k Vì thí nghiệm được thực hiện với ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38m đến 0,76m nên ta có 4,8 0,38 0,76 k Z 6,315 k 12,63 k Z k Bước sóng lớn nhất ứng với k nhỏ nhất k =7, thay vào ta tìm được 0,69m.
- Câu 15: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn A. Khi khoảng cách giữa hai khe đi 20% và tăng khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn thêm D 0,12D 1,4D 12% i 1,4i Khoảng vân tăng 40%. a 0,2a a Câu 16: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn C. D 0,5.10 6.2 Khoảng vân i 5.10 4 m 0,5mm. a 2.10 3 Số vân sáng băng số giá trị k nguyên thỏa mãn: 25,3 25,3 k 25,3 k 25,3 : có 51 vân sáng. 2.0,5 2.0,5 Câu 17: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn D. Có sự chồng chập của 5 bức xạ khi vân tím bậc cao hơn (k) ở dưới vân đỏ bậc thấp hơn (k-4): xtk xd k 4 k.1 k 4 d k.380 k 4 .760 k 8. vị trí gần vân trung tâm nhất có 5 bức xạ trùng nhau là vị trí vân tím bậc 8 8.380.10 9.2 x 6,08.10 3 m 6,08mm. t8 10 3 Câu 18: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn C. v Tần số số của ánh sáng đơn sắc f 5.1014 Hz. c Bước sóng của ánh sáng trong chân không là 6.10 7 m. f Câu 19: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn D. Vị trí trùng nhau của ánh sáng đỏ và lam: kd 1 456 2 4 6 xd xl k d d kll kl d 684 3 6 9 Trong khoảng giữa hai vân sáng có màu cùng màu với vân sáng trung tâm có 6 vân màu lam kl chạy từ 0 đến 9. Ta có bảng sau: kl 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 kd 0 1 2 3 4 5 6 có 3 vân sáng màu đỏ ( ứng với k = 1; 3; 5). Câu 20: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn A. Lúc đầu 5i 2,5 i 0,5mm D 1m. Để tại đó là vân sáng bậc 2 Cần phải rời xa mặt phẳng chứa hai khe thêm một đoạn AD.
- Ta có 5i 2i 5D 5 D D D 1,5m. Câu 21: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn A. Ta có: k11 k22 0,64k1 0,48k2 4k 1 3k2 Các cặp vân trùng: k1,k2 0;0 ; 3;4 ; 6;8 ; Trong đoạn giữa 3 vân sáng liên tiếp có: ( 6+1) – 3 =4 vân đỏ; (8+1)- 3 = 6 vân lam. Câu 22: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn A. hc 6,625.10 34.3.108 Năng lượng của một hạt photon chiếu vào: 3,3125.10 19 J. 0,6.10 6 P.t 3.10 3.5 Số photon chiếu vào trong 5s là: N 4,53.1016 hạt 3,325.10 19 Cứ 8 hạt photon bay vào thì giải phóng ra 2 e dẫn 4,53.1016.2 4,35.1016 hạt photon thì giải phóng: 1,13.1016 e dẫn. 8 Câu 23: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn B. 1 Ta có: W e.U mv2 e.U . h 2 h 6 Lúc đầu v1 45.10 m / s U1 5764V. 6 Khi tăng tốc độ thêm 5.10 m / s U2 7109V U 1,35kV. Câu 24: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn B. c kk nn 0,66 Ta có: v.T .T nn 1,5 n n nkk 0,44 c Tốc độ truyền của tia sáng đơn sắc này trong thủy tinh là v 2.108m / s. nn Câu 25: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn B. 6 D 2 k.2 6 5.10 xM k 2.10 k 5.10 a 0,5.10 3 k
- 5.10 6 Ta có: 380.10 9 760.10 9 6,6 k 13,1. k 5.10 6 Bước sóng dài nhất ứng với k nhỏ nhất =7 0,714.10 6 m 714nm. 7 Câu 26: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn A. cT kk nn Ta có: v.T nn 1,25. n n nkk Câu 27: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn C. Ta có: 3i 2,4 i 0,8mm 0,4m. Câu 28: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn A. 6 1 D 3 1 .2 5.10 Tại M cho vân tối: xM k 10.10 k 2 a 2 10 3 1 k 2 5.10 6 Ta có: 0,38.10 6 0,76.10 6 6,1 k 12,6 với k Z 1 k 2 5.10 6 2 5.10 6 2 với k = 7 m ; với k = 12 m max 1 min 1 7 3 12 5 2 2 2 2 1,07m. max min 3 5 Câu 29: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn D. 10,8 0,034 Khoảng cách 10 vân sáng liên tiếp là 9 khoảng vân: i 1,2mm; i mm 9 9 ai a.i 10 3.1,2.10 3 Bước sóng 0,6m D D 2 a i D a i D Sai số của phép đo: a i D a i D 0,05 0,034 / 9 1,54 0,6. 0,03235m 0,600m 0,032m. 1 1,2 2000
- Câu 30: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn C k1 3 Ta có: 0,5k1 0,75k2 Các cặp trùng nhau (k1; k2) =(0;0); (3;2); (6;4); (9;6); k2 2 0,5 0,75D Tại M: 3. k . k 2 M : k ;k 3;2 a 2 a 2 1 2 0,5 0,75D k . 6. k 9 N : k ;k 9;6 1 a a 1 1 2 Trong khoảng MN có: 5 cực đại của 1 ứng với k1 = 4, 5, 6, 7, 8 3 cực đại của 2 ứng với k2 = 3, 4, 5 1 vân trùng (6,4) Số vân sáng trong “khoảng” MN là: 5 + 3 -1 =7. Câu 31: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn A. c 3.108 v 124.106m / s. n 2,42 Câu 32: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn C. Trên màn quan sát vô hạn có thể thấy được vân sáng của bức xạ 1, vân sáng của bức xạ 2, vân sáng của bức xạ 3, vân trùng bức xạ 1 và 2, vân trùng của bức xạ 1 và 3, vân trùng của bức xạ 2 và 3, vân trùng của bức xạ 1,2 và 3. Câu 33: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn A. hc hc NPQ 0,52 2 PPQ 0,2PKT NPQ . 6 0,2.NKT . 6 0,2. . 0,52.10 0,26.10 NKT 0,26 5 Câu 34: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn A. i Ta có: i . n n Câu 35: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn D. Tại M là vân tối thứ ba d2 d1 k 0,5 2,5. Câu 36: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn D. 2,7 Khi tại M là vân tối thứ 5 i 0,6mm 4,5 Giảm khoảng cách giữa hai khe đến khi tại M có vân sáng lần thứ 3
- 1 a 2,7 i a 0,6 Lúc này M là vân sáng bậc 2 i 1,35mm 3 a 0,6mm 2 i a 1,35 a i.a 0,6.10 3.0,6.10 3 Ta có 0,45m. D 0,8 Câu 37: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn C. Ta có: d1 d1 ;d2 d1 k và d2 d1 k k 1 d2 d2 2k 12cm k 6cm 6 Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn thẳng nối hai nguồn là: 10 k 0,5 10 2,1 k 1,16 Có 4 điểm cực tiểu. Câu 38: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn D. Thu được 3 vạch màu đơn sắc riêng biệt vì 4 350nm là bức xạ không nhìn thấy. Câu 39: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn D. i2 3 Ta có itr 3i1 2,4mm. i1 4 Số vân trùng trên miền giao thoa là 4,8 kitr 4,8 2 k 2 N 5. Câu 40: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn D. hc Ta có e.U U 6625V. min Khi tăng hiệu điện thế hai đầu cực lên 3300V hc U 9925V e.U 1,2515.10 10 m.