44 Câu trắc nghiệm tách từ đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí - Sóng cơ và sóng âm - Năm học 2019 - Đặng Việt Hùng (Có đáp án)

doc 18 trang xuanthu 27/08/2022 6320
Bạn đang xem tài liệu "44 Câu trắc nghiệm tách từ đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí - Sóng cơ và sóng âm - Năm học 2019 - Đặng Việt Hùng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doc44_cau_trac_nghiem_tach_tu_de_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_vat.doc

Nội dung text: 44 Câu trắc nghiệm tách từ đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí - Sóng cơ và sóng âm - Năm học 2019 - Đặng Việt Hùng (Có đáp án)

  1. Câu 1: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Tại hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp, ngược pha nhau, cùng biên độ a, bước sóng là 10 cm. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Điểm M trên mặt nước cách A, B những đoạn 25 cm, 35 cm sẽ dao động với biên độ bằng: A. 0.B. a.C. a 2. D. 2a. Câu 2: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B cùng pha cách nhau 8 cm tạo ra sóng nước với bước sóng 0,8 cm. Điểm C trên mặt nước sao cho ABC là một tam giác đều, Điểm M nằm trên trung trực của AB dao động cùng pha với C cách C một khoảng gần nhất là: A. 0,84 cm. B. 0,94 cm. C. 0,81 cm. D. 0,91 cm. Câu 3: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây N là một điểm nút, B là một điểm bụng gần N nhất, NB = 25 cm, gọi C là một A 3 điểm trên NB có biên độ A B . Khoảng cách NC là C 2 A. 50/3 cm.B. 40/3 cm.C. 50 cm.D. 40 cm. Câu 4: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường với tốc độ 1 m/s và tần số 10 Hz, biên độ sóng không đổi là 4 cm. Khi phần tử vật chất nhất định của môi trường đi được quãng đường S thì sóng truyền thêm được quãng đường 35 cm. Giá trị S bằng: A. 24 cm. B. 25 cm. C. 56 cm. D. 35 cm. Câu 5: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa trên cùng một trục Ox có phương trình: x1 4cos t / 3 , x2 A2 cos t 2 cm. Phương trình dao động tổng hợp x 2cos t cm. Biết 2 / 2. Cặp giá trị nào của A 2 và sau đây là đúng? A. 3 3cm và 0. B. 2 3cm và / 4. C. 3 3cm và / 2. D. 2 3cm và 0. Câu 6: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Một sóng cơ học được mô tả bởi phương trình t x u A cos 2 . Tốc độ cực đại của phần tử môi trường bằng 4 lần tốc độ truyền sóng khi T  A A A.  B.  A. C.  . D. 4 2  2 A. Câu 7: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Ba điểm M, N, K trên sợi dây đàn hồi thỏa mãn MN = 2 cm, MK = 3 cm. Sóng dừng xảy ra trên dây với bước sóng 10 cm, M là bụng sóng. Khi N có li độ 2 cm thì K sẽ có li độ là: A. 2 cm.B. -2 cm.C. -3 cm.D. 3cm.
  2. Câu 8: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Thực hiện giao thoa Young. Nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 400 nm, khoảng cách hai khe a = 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát D = 3m. Trên màn, xét điểm M cách vân trung tâm một khoảng 10 mm. Dịch chuyển màn quan sát từ từ lại gần mặt phẳng chứa hai khe thêm một đoạn 1 m thì điểm M chuyển thành vân tối A. 4 lần. B. 5 lần. C. 3 lần. D. 2 lần. Câu 9: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm đặt nguồn âm điểm với công suất phát âm không đổi. Một người chuyển động thẳng đều từ A về O với tốc độ 2 m/s. Khi đến điểm B cách nguồn âm 20 m thì mức cường độ âm tăng thêm 20 dB so với điểm A. Thời gian người đó chuyển động từ A đến B là: A. 50 s.B. 100 s.C. 45 s.D. 90 s. Câu 10: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Một nguồn âm gây ra cường độ âm tại M là IM và tại N là IN. Mối liên hệ giữa cường độ âm tại M và N là A. LM – LN = 10log (dB) B. = 10log (dB) C. = 10log (dB) D. LM – LN = 10log (dB) Câu 11: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Một sóng ngang truyền theo phương Ox từ O với chu kì sóng 0,1 s. Tốc độ truyền sóng là 2,4 m/s. Điểm M trên Ox cách O một đoạn bằng 65 cm. Trên đoạn OM có số điểm dao động ngược pha với M la A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 12: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Sóng dừng hình sin trên một sợi dây với bước sóng , biên độ điểm bụng là A. Gọi C và D là hai điểm mà phần tử dây tại đó có biên độ tương ứng là và . Giữa C và D có hai điểm nút và một điểm bụng. Độ lệch pha của dao động giữa hai phần tử C và D là A. . B. C. . D. . Câu 13: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Một nguồn âm đăng hướng đặt tại điểm O trong một môi -6 2 trường không hấp thụ âm. Cường độ âm tại điểm A cách O một đoạn 3m là IA = 10 W/m . Biết -12 2 cường độ âm chuẩn I0 = 10 W/m . Khoảng cách từ nguồn âm đến điểm mà tại đó mức độ cường âm bằng 0 là A. 3000m. B. 750m. C. 2000m. D. 1000m. Câu 14: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Hình bên là đồ thì biểu diễn sự phụ thuộc của mức
  3. cường độ âm L theo cường độ âm I. Cường độ âm chuẩn gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,33a. B. 0,31a C. 0,35a. D. 0,37a. Câu 15: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Một sóng cơ lan truyền với tốc độ 40m/s. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động ngược pha là 10cm. Tần số của sóng là: A. 800 Hz.B. 400 Hz.C. 200 Hz.D. 100 Hz. Câu 16: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Một sóng dọc truyền theo chiều dương trục Ox có tần số 15Hz, biên độ 4 cm. Tốc độ truyền sóng 12m/s. Hai phần tử B và C trên trục Ox có vị trí cân bằng cách nhau 40cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai phần tử B và C khi có sóng truyền qua là: A. 40cm.B. 32 cm.C. 36 cm.D. 48 cm. Câu 17: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Hai nguồn A, B trên mặt chất lỏng dao động theo phương trình đứng với phương trình uA uB 2cos 40 t cm. Khi hình ảnh giao thoa sóng ổn định, trên mặt chất lỏng có 9 đường dao động với biên độ cực đại và khoảng cách hai đường ngoài cùng đo được dọc theo A, B là 7,2 cm. Tốc độ truyền sóng là: A. 32 cm/s.B. 18 cm/s.C. 16 cm/s.D. 36 cm/s. Câu 18: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 )Trên một sợi dây dài 2 m đang có sóng dừng với tần số 120 Hz người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định có 5 điểm khác luôn đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây là: A. 120 m/s.B. 68,6 m/s.C. 80 m/s.D. 60 m/s. Câu 19: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp cùng pha A và B cách nhau 15cm. Điểm M nằm ở trên AB, cách trung điểm O của AB một đoạn 1,5cm, là điểm gần O nhất luôn dao động với biên độ cực đại. Trong khoảng AB, số điểm dao động với biên độ cực đại là: A. 9.B. 11.C. 19.D. 21. Câu 20: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Hai điểm M và N nằm trên một đường thẳng đi qua nguồn âm điểm đặt tại O (O nằm giữa M và N). Biết mức cường độ âm tại M là L M = 50dB, tại N là LN 12 2 = 40dB, cường độ âm chuẩn I0 10 W / m . Nếu nguồn âm đó đặt tại điểm N thì cường độ âm tại M có giá trị gần giá trị nào sau đây? A. 3,16.10 8 W / m2 . B. 1,73.10 7 W / m2 . C. 5,77.10 9 W / m2 . D. 2,14.10 8 W / m2 . Câu 21: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Hai điểm M và N nằm trên cùng một phương truyền âm từ nguồn âm O. Tại M và N có mức cường độ âm lần lượt là LM = 30 dB, LN = 10 dB. Coi nguồn âm đẳng hướng và môi trường không hấp thụ âm. Tỉ số OM/ON bằng:
  4. A. 1/3.B. 10.C. 1/10. D. 1/100. Câu 22: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) M, N, P là 3 điểm liên tiếp nhau trên một sợi dây mang sóng dừng có cùng biên độ 3cm, dao động tại N cùng pha với dao động tại P. Biết MN = 2NP = 40 cm và tần số góc của sóng là 20 rad/s. Tính tốc độ dao động tại điểm bụng khi sợi dây có dạng một đoạn thẳng. A. 40 m/s.B. 40 3cm / s. C. 40cm / s. D. 40 3m / s. Câu 23: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Một nguồn âm coi là nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại M lúc đầu là 50 dB. Nếu tăng công suất của nguồn âm lên 30% thì mức cường độ âm tại M bằng: A. 61,31 dB.B. 50,52 dB.C. 52,14 dB.D. 50,11 dB. Câu 24: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Để đảm bảo sức khoẻ cho công nhân, mức độ cường âm ở một số khu vực của một nhà máy giữ sao cho không vượt quá 85 dB. Biết cường độ âm chuẩn bằng 10 12 W / m3. Giá trị cường độ âm cực đại mà nhà máy đó quy định: A. 0,5.104 W / m2. B. 0,5.10 4 W / m2. C. 3,16.10 21W / m2. D. 3,16.10 4 W / m2. Câu 25: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Một nguồn sóng truyền từ nguồn O theo chiều dương của trục Ox có bước sóng  20cm. Phương trình dao động của nguồn O là u 5cos10 t cm . Biết biên độ sóng truyền đi không đổi. Xét hai phần tử ở M, N nằm trên trục Õ, N cách M một khoảng 5 cm theo chiều dương của trục. Ở thời điểm t1 li độ của phần tử ở M là 3cm. Ở thời điểm t2 = ( t1 + 0,1) (s), li độ phần tử tại N có độ lớn là: A. 2 cm.B. 1,5 cm.C. 3 cm.D. 4 cm. Câu 26: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Ba điểm O, M, N trong không gian tạo tam giác vuông tại O và có OM = 48m, ON = 36m. Tại O đặt một nguồn âm điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại M là 69dB. Trên đoạn MN, mức cường độ âm lớn nhất là: A. 70,2 dB.B. 70,9dB.C. 71,2dB.D. 73,4dB. Câu 27: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Một sóng cơ học có biên độ 4cm, tần số 40 Hz truyền trên một sợi dây rất dài, với tốc độ 400 cm/s, qua M rồi đến N cách M một khoảng 27,5 cm. Khi phần tử M có li độ u = 2cm thì độ lớn li độ của N là: A. u = 2cm.B. u = 4cm.C. u 2 3cm. D. u 2 2cm.
  5. Câu 28: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Sóng cơ trên một sợi dây được biểu diễn như hình vẽ. Đường nét liền là hình dạng sợi dây ở thời điểm t =0. Đường đứt nét là hình dạng sợi dây ở thời điểm t1. Ở thời điểm t = 0, điểm M trên sợi dây đang chuyển động hướng đi lên. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s, đơn vị tính trên trục hoành là m. Giá trị của t là: A. 0,25 s.B. 2,5 s.C. 0,75 s.D. 1,25 s. Câu 29: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút cạnh nhau là 20cm thì bước sóng là: A. 80cm.B. 5cm.C. 10cm.D. 40cm. Câu 30: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Nguồn âm S phát ra âm có công suất P 4 .10 5 W không đổi, truyền đẳng hướng về mọi phương. Cho cường độ âm chuẩn là 12 2 I0 10 W / m . Điểm M cách nguồn S một đoạn 1 m có mức cường độ âm là: A. 50 dB.B. 60 dB.C. 70 dB.D. 80 dB. Câu 31: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Một sóng cơ học đang lan truyền theo chiều dương của trục Ox. Hình ảnh sóng tại một thời điểm được biểu diễn như hình vẽ. Bước sóng của sóng này là: A. 120 cm.B. 60 cm.C. 90 cm.D. 30 cm.
  6. Câu 32: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Trên một sợi dây rất dài nằm ngang đang có một sóng hình sin truyền sang phải theo chiều dương của trục Ox từ nguồn O. Hình ảnh của sợi dây ở một thời điểm có dạng như hình vẽ. Điểm M trên dây: A. Đang đi xuống và chậm pha hơn O một lượng 3 / 4. B. Đang đi sang phải và sớm pha hơn O một lượng 3 / 8. C. Đang đi lên và sớm pha hơn O một lượng 3 / 8. D. Đang đi sang trái và chậm hơn O một lượng 3 / 8. Câu 33: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm, dao động cùng pha với tần số 20 Hz. Tại điểm M trên mặt nước cách A và B lần lượt là 25 cm và 20,5 cm dao động với biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy điểm C dao động với biên độ cực đại gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 24,9 cm.B. 20,6 cm.C. 17,3 cm.D. 23,7 cm. Câu 34: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Một sóng cơ có phương trình u 12,5sin 2 10t 0,025x mm (x tính bằng cm, t tính bằng s). Sóng trên dây có bước sóng là: A. 30cm. B. 40cm C. 20cm. D. 10 cm. Câu 35: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Để tạo sóng dừng trên dây người ta điều chỉnh tần số f của nguồn f = 42Hz và f = 54Hz là hai giá trị tần số liên tiếp mà trên dây có sóng dừng. Giá trị nào sau đây của f thì trên dây không thể có sóng dừng? A. 66Hz.B. 12Hz.C. 30Hz.D. 90Hz. Câu 36: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Một sợi dây dài 36 cm đang có sóng dừng, ngoài hai đầu dây cố định trên dây còn có 2 điểm khác đứng yên, tần số dao động của sóng trên dây là 50Hz. Biết trong quá trình dao động, tại thời điểm sợi dây nằm ngang thì tốc độ dao động của điểm bụng khi đó là 8 m/s. Gọi x, y lần lượt là khoảng cách nhỏ nhất và lớn nhất giữa hai điểm bụng x gần nhau nhất trong quá trình dao động. Tỉ số bằng: y
  7. A. 0,60.B. 0,75.C. 0,80.D. 0,50. Câu 37: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Một sóng âm phát ra từ một nguồn âm ( coi như một điểm) có công suất 6 W. Giả thiết môi trường không hấp thụ âm, sóng truyền đẳng hướng và cường độ âm chuẩn là 10 12 W / m2. Mức cường độ âm tại điểm cách nguồn âm 10 m là: A. 78,8 dB. B. 87,8 dB. C. 96,8 dB. D. 110 dB. Câu 38: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Một sóng dừng trên dây có bước sóng  và N là một nút sóng. Hai điểm M1, M2 nằm về 2 phía của N và có vị trí cân bằng cách N những đoạn lần lượt là   và . Tại thời điểm mà hai phần tử tại đó có li độ khác không thì tỉ số giữa li độ của M 1, M2 8 12 là: A. 2. B. 3. C. 3. D. 2. Câu 39: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Dụng cụ thí nghiệm gồm: Máy phát tần số; nguồn điện; sợi dây đàn hồi; thước dài. Để đo tốc độ sóng trên sợi dây người ta tiến hành thí nghiệm tạo sóng dừng trên dây với các bước như sau: a) Đo khoảng cách giữa hai nút liên tiếp 5 lần. b) Nối một đầu dây với máy phát tần, cố định đầu còn lại. c) Bật nguồn nối với máy phát tần và chọn tần số 100Hz. d) Tính giá trị trung bình và sai số của tốc độ truyền sóng. e) Tính giá trị trung bình và sai số của bước sóng. Sắp xếp thứ tự đúng trình tự tiến hành thí nghiệm. A. b, c, a, e, d.B. b, c, a, d, e.C. e, d, c, b, a.D. a, b, c, d, e. Câu 40: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Một cơn động đất phát đồng thời hai sóng trong đất: Sóng ngang N và sóng dọc D. Biết vận tốc của sóng N là 32 km/s và của sóng D là 8 km/s. Một máy địa chấn ghi được cả sóng N và D cho thấy rằng sóng N đến sớm hơn sóng D là 4 phút. Tâm động đất này ở cách máy ghi: A. 5120 km.B. 1920 km.C. 7680 km.D. 2560 km. Câu 41: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Biết cường độ âm chuẩn là 10 12 W / m2. Khi mức cường độ âm tại một điểm là 80dB thì cường độ âm tại điểm đó bằng: A. 10 10 W / m2. B. 2.10 10 W / m2. C. 2.10 4 W / m2. D. 10 4 W / m2. Câu 42: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Một sóng truyền từ N đến M theo phương truyền sóng T trong khoảng thời gian . Biết chu kì sóng là T, biên độ sóng là 4mm và không đổi trong quá 6
  8. trình truyền sóng. Tại thời điểm t, li độ sóng tại M là 2mm thì li độ sóng tại N là –2 mm. Tại thời điêm (t+ t ) thì phần tử sóng tại M tới biên lần thứ 2. Khoảng thời gian t ngắn nhất là: 5T T 2T 4T A. . B. . C. . D. . 6 3 3 3 Câu 43: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Một nguồn âm điểm phát ra sóng âm với công suốt không đổi đều theo mọi hướng trong môi trường đồng tính, đẳng hướng. Tại một điểm M trong môi trường nhận được sóng âm. Nếu cường độ âm tại M tăng lên gấp 10 lần thì: A. Mức cường độ âm tăng thêm 10dB.B. Mức cường độ âm giảm 10 lần. C. Mức cường độ âm tăng 10 lần.D. Mức cường độ âm tăng thêm 10B. Câu 44: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Trên một sợi dây có chiều dài 0,45 m đang có sóng dừng ổn định với hai đầu O và A cố định như hình vẽ. Biết đường nét liền là hình ảnh sợi dậy tại điểm T t1, đường nét đứt hình ảnh sợi dây tại thời điểm t t . Khoảng cách lớn nhất giữa các phần 2 1 4 tử tại hai bụng sóng kế tiếp có giá trị gần nhất sau đây? A. 30 cm.B. 10 cm.C. 40 cm.D. 20 cm.
  9. Câu 1: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn D. Ta có BM – AM = 10 cm  M dao động với biên độ cực đại bằng 2a. Câu 2: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn D. CH 82 42 4 3 AC CB Phương trình dao động tại C (AC = CB = 8cm): uC 2A cos t 2A cost.  2AM Phương trình dao động của M trên đường trung trực d1 = d2 = AM: uM 2A cos t .  2.AM M cùng pha với C k2 AM k với k nguyên.  8 Nếu M  C thì AM k 8 k 10 0,8 Do đó, điểm M gần nhất ứng với k = 9 hoặc k = 11: Với k = 9 AM 9.0,8 7,2 CM CH AM2 AH2 4 3 7,22 42 0,94cm. Với k = 11 AM 11.0,8 8,8 CM AM2 AH2 CH 8,82 42 4 3 0,91cm. Với k = 11, điểm M cùng pha và gần C nhất: CM = 0,91 cm.
  10. Câu 3: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn A. NB  / 4 25  4.25 100cm 2 .NC 3 50 A A sin A . NC cm. C B  B 2 3 2 .NC 3 50 A A sin A . NC cm. C B  B 2 3 Câu 4: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn C. T Ta có: 0,05s T 0,1s 2 35 T Quãng đường truyền sóng: S v. t t 0,359(s) 7 100 2 Quàng đường dao động: S = 7.2A = 14A = 14.4 = 56 cm. Câu 5: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn D.       2 2 2 Ta có: A A1 A2 A1 A A2 A1 A A2 2A.A2.cos 2       2 2 2 Và A A1 A2 A1 A A2 A1 A A2 2A.A2.cos 2 16 4 A2 2.4.A .cos A 2 3cm 2 2 2 2 1 Và 12 4 _16 2.2.4.cos cos 0. 3 3 2 Câu 6 ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn C. Tốc độ cực đại của phần tử môi trường bằng 4 lần tốc độ truyền sóng khi
  11.  A A 4.f A 4.  . 2 2 Câu 7: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn B. Khoảng cách giữa hai nút là  / 2 5cm M là điểm bụng nên khoảng cách từ nút đến M là 2,5 cm Vì MN = 2cm, MK = 3 cm nên N và K đối xứng nhau qua nút. Vậy nên khi N có li độ 2 cm thì K có li độ -2 cm. Câu 8: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn B. Khoảng cách giữa hai nút là  / 2 5cm M là điểm bụng nên khoảng cách từ nút đến M là 2,5 cm Vì MN = 2cm, MK = 3 cm nên N và K đối xứng nhau qua nút. Vậy nên khi N có li độ 2 cm thì K có li độ -2 cm. Câu 9: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn D. Gọi S là quãng đường mà người đó đi được từ A đến B 2 2 rA S 20 Ta có: LB LA log 2 log S 180m t S / v 180 / 2 90s. rB 20 Câu 10: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn D. Mối liên hệ giữa mức cường độ âm tại M và tại N là LM – LN = 10log . Câu 11: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn B. Bước sóng của sóng = vT = 24 cm. Điểm dao động ngược pha với M thì cách M một đoạn 0,5 = 12 cm. Xét tỉ số = = 5,42 Có 4 điểm ngược pha với M ứng với k = 1, 3 và 5. Câu 12: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn D. C và D nằm trên các bó đối xứng qua một bụng nên lên dao động cùng pha. Câu 13: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn A. Ta có = = P = 36 = 36 . W.
  12. Mức cường độ âm tại điểm M bằng 0: = 10log = 10log = 300 m. Câu 14: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn B. Ta có L = log Từ hình vẽ ta nhận thấy Thay vào biểu thức trên ta tìm được 0,316a. Câu 15: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương  truyền sóng dao động ngược pha là 10  20cm Tần số của sóng là: f = 2 v 4000 200 Hz. Chọn C.  20 v Câu 16: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Bước sóng  80cm. f  Do khoảng cách BC = 40 cm = nên B và C dao động ngược pha với nhau. 2 Vì sóng là sóng dọc nên khoảng cách ngắn nhất giữa hai phần rử B và C khi có sóng truyền qua là 40 – 2A = 40 – 2.4 = 32 cm (khi 2 phần tử ở vị trí biên gần nhau). Chọn B. Câu 17: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn D.  Khoảng cách giữa hai điểm cực đại liên tiếp 7,2  14,4 và giữa 9 cực đại liên tiếp có 8 2  khoảng nửa bước sóng, tức là 8. 7,2  1,8cm. Từ đó v .f 1,8.20 36 cm/s 2 Câu 18: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 )Chọn A. 2L.f 2.2.120 Vận tốc truyền sóng trên dây là v 120 m/s. k k Câu 19 ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn A. Điểm M nằm trên AB, cách trung điểm O của AB một đoạn 1,5cm là điểm gần O nhất luôn dao  động với biên độ cực đại 1,5  3cm. 2 Số điểm dao động với biên độ cực đại trên AB là: 15 3k 15 5 k 5 N 9. Câu 20: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn D.
  13. 2 OM 10LN OM 104 1 Khi nguồn âm đặt tại O L 5 ON 10 M ON 10 10 MN ON OM 10 1 OM 2 2 MN 10LN 10 1 104 Khi nguồn âm đặt tại N LM 4,33B 43,3dB. LM LM ON 10 10 10 LM 8 2 Cường độ âm tại M là: I I0.10 2,14.10 W / m Câu 21: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn C. 2 L 1 P L OM 10 X 10 OM 1 Ta có: I0.10 . 4 d2 ON 10LM 103 ON 10 Câu 22: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn C. Các điểm thuộc cùng 1 bó sóng thì dao động cùng pha, thuộc 2 bó sóng liên tiếp thì dao động ngược pha N,P 1 bó sóng; M, N 2 bó sóng liền kề, như hình vẽ với MN=2NP. MP 60cm  120cm MN 40cm N cách nút gần nhất 20 cm. 20 Ta có: AN AB sin 2 3 AB 2cm. 120 Khi sợi dây duỗi thẳng thì điểm bụng có tốc độ cực đại AB 2.20 40 cm/s. Câu 23: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn C. P Lúc đầu, mức cường độ âm tại M: L 10log 50dB M 2 4 R I0 Sau khi tăng công suất nguồn âm lên 30: P 0,3P P L 10log 10log1,3 10log 1,14 50 51,14dB. M 2 2 4 R I0 4 R I0 Câu 24: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn D. 0 Nhiệt lượng cần làm nóng nước đến 100 C : A m 100 25 cnuoc 3,75.4190 942750(J) 942750 Năng lượng của nồi chỉ 90% nhiệt lượng tổng cộng của nồi là .100% 1047500(J) 90% A 1047500 A UIt t 1047,5s 17,5 (phút). UI 1000
  14. Câu 25: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn D. 2 .5 N chậm pha hơn M góc: 20 2 2 2 xM xN 2 2 2 Tại t1: 1 3 xN 5 xN 4cm A A Ta có, góc quay được trong thời gian 0,1s là 0,1.10 . Tại t , li độ của N có độ lớn là x 4cm. 2 N2 Câu 26: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn D. Trên đoạn MN mức cường độ âm lớn nhất tại I với IO là đường cao của tam giác OMN OM.ON Ta có MN ON2 OM2 60cm OI 28,8cm MN 2 2 OM 10LI 48 10LI Ta có LI 7,34dB 73,4B. OI 10LM 28,8 106,9 Câu 27: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn C.  v / f 400 / 40 10cm 2 .27,5 Độ lệch pha giữa M và N: 5,5 6 M, N dao động vuông pha với nhau. 10 2 2 2 2 2 2 Ta có: uM uN A uN 4 2 2 3cm. Câu 28: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn C. t = 0, điểm M đang đi lên nên sóng truyền từ phải qua trái. Từ hình ảnh sóng có dạng nét liền sang hình ảnh sóng dạng nét đứt thì sóng di chuyển một đoạn đường: s = 3m. s 3 t 0,75s. 1 v 4 Câu 29: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn D.  Khoảng cách giữa hai nút 20  40cm. 2 Câu 30: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn C. P L Mức cường độ âm tại điểm M là I0.10 L 7B 70dB. 4 d2
  15. Câu 31: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn A. Từ hình vẽ: +) Sóng truyền từ đỉnh biên trên đến đỉnh biên dưới  / 2 4 ô +) 2 ô = 30 cm 4 ô = 60 cm  12cm. Câu 32: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn C.   Khoảng cách của một O bằng x. Dựa vào hình vẽ ta có 4x x 2 8 3 2 . 3 M trễ pha so với O một góc 8 rad và đang đi lên.  4 Câu 33: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn B. M là điểm cực đại bậc 3 25 20,5 3  1,5cm. C xa A và dao động với biên độ cực đại kC 1 Ta có CB CA  1,5cm và CB2 CA2 AB2 82 CA 20,6cm. Câu 34: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn B. 2 x Đồng nhất với phương trình sóng tổng quát: 2 .0,025x  40cm.  Câu 35: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn B. Gọi f0 là tần số âm cơ bản. f 42 nf0 n 42 Nếu sợi dây có 2 đầu cố định: n 3,5 Z (loại) f 54 n 1 f0 n 1 54 f 42 2n 1 f0 2n 1 42 Nếu sợi dây 1 đầu cố định, 1 đầu tự do: n 3 Z f 54 2 n 1 1 f0 2n 3 54 (t/m). 42 f 6Hz Các họa âm: f = 6(2n+1) với n nguyên 0 2.3 1 Từ 4 đáp án với f = 12 Hz thì n 0,5 Z nên trên dây không có sóng dừng. Câu 36: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn D.
  16. k 4 Ta có: L 36  18cm. 2 2 8 Lại có A 0,08m 8cm. 100  Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai điểm bụng gần nhau nhất là d 9cm. min 2 2  2 Khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm bụng gần nhau nhất là dmax 2A 18,36cm. 2 x 0,5. y Câu 37: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn C. P L Ta có: I0.10 L 9,68dB 96,8B. 4 d2 Câu 38: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn D. N là nút sóng M, N nằm về hai bó sóng liên tiếp nên M1 và M2 dao động ngược pha với nhau, ta có: 2 d AM1 2 AB sin A . uM  B 1 2 2. u 2 d 1 M2 AM2 A . AB sin B 2  Câu 39: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn A. Ta có các bước thực hiện thí nghiệm: +) Bước 1: Bố trí thí nghiệm ứng với b,c +) Bước 2: Đo các đạ lượng trực tiếp ứng với a +) Bước 3: Tính giá trị trung bình và sai số ứng với e, đ. Câu 40: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn D. Gọi S là khoảng cách từ tâm động đất đến máy ghi s Thời gian để sóng N truyền đến máy ghi: t1 vN
  17. s Thờ gian để sóng D truyền đến máy ghi: t2 vD d d 1 1 Theo đề bài ta có: t d 4.60 d 2560km. vD vN 8 32 Câu 41: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn D. L 12 8 4 2 Cường độ âm là: I I010 10 .10 10 W / m . Câu 42: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn A. Do N, M lệch nhau T/6 N, M đang chuyển động theo chiều âm như trên đường tròn. 5T Khoảng thời gian t ngắn nhất . 6 Câu 43: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn A. L Ta có I I010 . Khi cường độ âm tăng gấp 10 lần I 10L2 2 10L2 L1 10 L L 1(B) L 2 1 I1 10 1 Mức cường độ âm tăng thêm 10 dB. Câu 44: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn D.
  18.  Sợi dây hình thành 3 bó sóng: 3 0,45  0,3m 2 6 cos A 4 Ta có: tan A 54cm 4 6 sin A Hai bụng sóng liên tiếp dao động ngược pha trên khoảng cách giữa chúng lớn nhất khi 1 phần tử ở biên trên, một phần tử ở biên dưới: 2 2 2  2 30 D 2A 2. 52 20,8cm. 2 2