50 Câu trắc nghiệm tách từ đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí - Dao động cơ - Năm học 2019 - Đặng Việt Hùng (Có đáp án)

doc 21 trang xuanthu 7400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "50 Câu trắc nghiệm tách từ đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí - Dao động cơ - Năm học 2019 - Đặng Việt Hùng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doc50_cau_trac_nghiem_tach_tu_de_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_vat.doc

Nội dung text: 50 Câu trắc nghiệm tách từ đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí - Dao động cơ - Năm học 2019 - Đặng Việt Hùng (Có đáp án)

  1. Câu 1: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Biết trong thời gian 20s thì vật thực hiện được 50 dao động toàn phần và vận tốc cực đại bằng 20 cm/s. Nếu chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm thì phương trình dao động của vật là: A. x 5cos 4 t cm B. x 4cos 5 t cm 2 2 C. x 5cos 4 t cm D. x 4cos 5 t cm 2 2 Câu 2: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Vật nhỏ của con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số 2,5 Hz, mốc thế năng tại vị trí vật cân bằng. Khi vật có li độ x = 1,2 cm thì tỉ số giữa động năng và cơ năng là 0,96. Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động bằng: A. 75 cm/s.B. 90 cm/s.C. 60 cm/s.D. 45 cm/s. Câu 3: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Tính chu kỳ dao động điều hòa của con lắc lò xo thẳng đứng biết rằng tại vị trí cân bằng lò xo bị biến dạng một đoạn 2 cm. Lấy g 10m / s2 và 3,14. A. 0,15 s. B. 0,28 s. C. 0,22 s. D. 0,18 s. Câu 4: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Một vật dao động điều hòa có chu kỳ dao động T. Nếu chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng thì trong nửa chu kỳ đầu tiên, vận tốc của vật bằng không ở thời điểm: T T T T A. t B. t C. t D. t 2 6 4 8 Câu 5: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là A 1 8cm;A 2 15cm và lệch pha nhau 0,5 . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng: A. 7 cm.B. 23 cm.C. 11 cm.D. 17 cm. Câu 6: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có 5 phương trình dao động lần lượt là x 1 A cos t cm và x2 A 2 cos t cm. 6 6 Phương trình dao động của vật là x 3 3 cos t cm. Để biên độ A 2 có giá trị lớn nhất thì biên độ A1 bằng: A. 6cm.B. 3 2cm. C. 6 2cm. D. 3cm.
  2. Câu 7: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Tại một phòng thí nghiệm, học sinh A sử dụng con lắc đơn để đo gia tốc rơi tự do g bằng phép đo gián tiếp. Kết quả đo chu kì và chiều dài của con lắc đơn là T 1,919 0,001 s và l 0,9 0,002 m . Bỏ qua sai số của số pi. Cách viết kết quả đo nào sau đây là đúng? A. g 9,648 0,031m / s2 B. g 9,544 0,035m / s2 C. g 9,648 0,003m / s2 D. g 9,5544 0,003m / s2 Câu 8: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Một vật nhỏ dao động điều hòa trên đoạn MN = 12 cm. Tại vị trí cách M một đoạn 2 cm, vật có tốc độ 70,25 cm/s. Tần số giao động của vật bằng A. 2 Hz. B. 5 Hz. C. 4 Hz. D. 2,5 Hz. Câu 9: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos cm. Cho = 10. Gia tốc của vật ở một thời điểm bằng 120cm/s2. Tìm li độ của vật khi đó. A. -3 cm. B. 3 cm. C. 2,5 cm. D. -2,5 cm. Câu 10: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và con lắc có độ cứng 20 N/m dao động điều hòa với chu kí 2 s. Khi pha dao động là thì vẫn tốc của vaath là -20 cm/s. Lấy = 10. Khi vật đi qua vị trí có li độ 3 cm thì động năng của con lắc là A. 0,03 J. B. 0,36 J. C. 0,72 J. D. 0,18 J. Câu 11: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp là hai dao động điều hòa có phương trình là x1 A1cos t ; x2 A2cos t . Gọi W là cơ năng của vật. 2 Khối lượng của vật nặng được tính theo công thức: 2W 2W A. m . B. m . 2 2 2 2 2 2  A1 A2  A1 A2 W W C. m . D. m . 2 2 2 2 2 2  A1 A2  A1 A2 Câu 12: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Hình vẽ là đồ thị biểu diễn độ dời của dao động x theo thời gian t của một vật dao động điều hòa. Phương trình dao động của vật là:
  3. 2 2 A. x = 4cos 10 t cm. B. x = 4cos 20 t cm. 3 3 5 C. x = 4cos 10t cm. D. x = 4cos 20t cm. 6 3 Câu 13: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox xung quanh gốc O với biên độ 6 cm và chu kì 2s. Mốc để tình thời gian là khi vật đi qua vị trí x = 3 cm theo chiều dương. Khoảng thời gian để chất điểm đi được quãng đường 249 cm kể từ thời điểm ban đầu là: A. 62/3 s.B. 125/6 s.C. 61/3 s.D. 127 Câu 14: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là 2 2 x1 A1cos 2 t cm; x2 A2cos 2 t cm; x3 A3cos 2 t cm. Tại thời điểm t1 các giá 3 3 T trị li độ là x 20 cm; x 80 cm; x 40 cm, tại thời điểm t t các gái trị li độ 1 2 3 2 1 4 x1 20 3cm; x2 0 cm; x3 40 3cm . Phương trình dao động tổng hợp là: A. x = 50cos 2 t cm. B. x = 40cos 2 t cm. 3 3 C. x = 40cos 2 t cm. D. x = 20cos 2 t cm. 3 3 Câu 15: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Một chất điểm bắt đầu trượt lên một dốc nghiêng phẳng với tốc độ ban đầu là v=2,4m/s,
  4. Mặt dốc hợp với phương ngang một góc 30 0. Cho biết hệ số ma sát trượt giữa mặt dốc và chất điểm là 0,3 và g = 10m/s2. Quãng đường dài nhất mà chất điểm đi lên được trên mặt dốc có giá trị xấp xỉ bằng: A. 1,2 m.B. 0,4 m.C. 0,6 m.D. 2,4 m. Câu 16: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Một vật có khối lượng 5,0 kg, chịu tác dụng của một lực không đổi làm vận tốc của nó tăng từ 2,0m/s đến 8,0m/s trong thời gian 2,0 giây. Lực tác dụng vào vật là: A. 10N.B. 15N.C. 1,9N.D. 5,0N. Câu 17: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn phát biểu sai. Chuyển động tròn đều có A. Tốc độ góc không đổi. B. Vecto gia tốc luôn hướng vào tâm quỹ đạo. C. Vecto vận tốc thay đổi cả về hướng và độ lớn. D. Tốc độ dài không thay đổi.  Câu 18: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Cho vecto lực F có điểm đặt tại A, với F = 12N. Phân     tích F thành hai vecto lực thành phần Fx , Fy theo các phương AX và AY sao cho F hợp với AX 0 và AY cùng một góc là 60 . Giá trị của FX và FY là A. FX = 6N; FY = 6 3 N.B. F X = 12N; FY = 12N. C. FX = 6 3 N; FY = 6N.D. F X = 6N; FY = 6N. Câu 19: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Hình dưới đây là đồ thị gồm hai đường thẳng xiên góc đi qua gốc tọa độ O, mô tả sự thay đổi giá trị của lực đàn hồi theo các độ dãn khác nhau của lò xo X, có độ cứng kX và của lò xo Y, có độ cứng kY . Chọn kết luận đúng. A. kX kY . B. kX kY . C. kX kY . D. kX kY .
  5. Câu 20: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Dao động của vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1 8sin t cm và x2 4cos t cm. Biên độ dao động của vật bằng 12cm thì A. rad. B. rad. C. 0 rad. D. rad. 2 2 Câu 21: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Một con lắc đơn có chiều dài l 100cm , khối lượng m = 50kg. Kéo vật để dây lệch so với phương thẳng đứng một góc 0,15 rad rồi thả nhẹ thì sau 100 giây con lắc dừng lại. Để duy trì dao động của con lắc này người ta dùng một hệ thống dây cót để bù năng lượng cho con lắc với hiệu suất 20%. Để con lắc dao động trong một tuần thì phải tốn một công lên dây cót bằng bao nhiêu? Cho năng lượng của con lắc giảm đều trong chu kỳ. A. 162,8 J.B. 170,1 J.C. 215,1 J.D. 152,4 J. Câu 22: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Một con lắc lò xo nằm ngang có tần số dao động riêng  10 rad/s. tác dụng vào vật nặng theo phương của trục lò xo, một ngoại lực biến thiên Fn F0 cos 20 t N. Sau một thời gian vật dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Tốc độ cực đại của vật là: A. 50 cm/s.B. 25 cm/s.C. 100 cm/s.D. 50 cm/s. Câu 23: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Cho biết Giờ Phối hợp Quốc tế gọi tắt là UTC. So với 0 giờ Quốc tế, Việt Nam ở múi giờ thứ 7 (UTC + 7) và Nhật Bản ở múi giờ thứ 9 (UTC + 9). Ngày 20/12/2017, máy bay VN 300, thuộc hãng hàng không Vietnam Airlines, khởi hành từ Tp. Hồ Chí Minh từ lúc 0 giò 20 phút và đến Tp. Tokyo lúc 7h45 phút cùng ngày, theo giờ địa phương. Thời gian di chuyển của máy bay này là A. 5 giờ 25 phút. B. 9 giờ 25 phút. C. 7 giờ 25 phút. D. 8 giờ 05 phút. Câu 24 ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Hai con lắc đơn có cùng chiều dài dây treo, cùng khối lượng vật nặng m = 10 g. Con lắc thứ nhất mang điện tích q, con lắc thứ hai không tích điện. Đặt cả hai con lắc vào điện trường đều, hướng thẳng đứng lên trên, cường độ E 11.104 V/m. Trong cùng một thời gian, nếu con lắc thứ nhất thực hiện 6 dao động thì con lắc thứ hai thực hiện 5 dao động. Tính q. Cho g = 10 m/s2. Bỏ qua sức cản không khí A. -4.10-7 C. B. 4.10-6 C. C. 4.10-7 C. D. -4.10-6 C. Câu 25: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Một học sinh làm thí nghiệm đo gia tốc trọng trường dựa vào dao động của con lắc đơn. Dùng đồng hồ bấm giờ đo thời gian 10 dao động toàn phần và tình được kết quả t 20,102 0,269 (s). Dùng thước đo độ dài dây treo và tính được kết quả L 1,000 0,001(m). Lấy 2 10 và bỏ qua sai số của số pi. Kết quả gia tốc trọng trường tại nơi đặt con lắc đơn là:
  6. A. 9,988 0,144(m / s2). B. 9,899 0,142 m / s2 . C. 9,899 0,275 m / s2 . D. 9,988 0,277 m / s2 . Câu 26: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 )Vật rơi tự do từ độ cao h = 80m, Lấy g 10m / s2. Vận tốc của vật khi chạm đất là: A. 40 cm/s.B. 800 m/s.C. 1600 m/s.D. 0 m/s. Câu 27: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 )Phương trình chuyển động của chất điểm dọc theo trục Ox có dạng x = 2 + 3t (x đo bằng m, t đo bằng giây). Chọn đáp án đúng. A. Chất điểm xuất phát từ O với vận tốc 3 m/s. B. Chất điểm xuất phát từ M cách O 3 m, với vận tốc 2 m/s. C. Chất điểm xuất phát từ M cách O 2 m, với vận tốc 3 m/s. D. Chất điểm xuất phát từ O với vận tốc 3 m/s. Câu 28: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 )Một dao động điều hòa với biên độ A dọc theo trục Ox. A Tại thời điểm ban đầu t 0 vật có li độ x và đang chuyển động theo chiều âm của trục 2 tọa độ. Pha ban đầu của dao động của vật là: 3 3 A. . B. . C. . D. . 4 4 4 4 Câu 29: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 )Một vật có khối lượng 400 g dao động điều hìa có đồ thị động năng theo thời gian như hình vẽ bên. Tại thời điểm t0 0 vật đang chuyển động theo chiều dương. Lấy 2 10, phương trình dao động của vật là: A. x 10cos t cm B. x 10cos 2 t cm 6 3
  7. C. x 5cos 2 t cm D. x 5cos t cm 3 3 Câu 30: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 )Một vật có khối lượng 100 g dao động điều hòa, khi hợp lức tác dụng lên vật có độ lớn 0,8 N thì vật đạt tốc độ 0,6 m/s. Khi hợp lực tác dụng lên vật có độ lớn 0,5 2 N thì tốc độ của vật là 0,5 2 m/s. Cơ năng của vật dao động là: A. 0,05 J. B. 0,5 J. C. 0,25 J. D. 2,5 J. Câu 31: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Một con lắc lò xo, quả nặng khối lượng 100g, lò xo có độ cứng 10N/m. Thời gian để nó thực hiện 10 dao động là: A. 2 s. B. / 2 s. C. 2 s. D. / 5 s. Câu 32: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Một chất điểm chuyển động thẳng trên Ox và có đồ thị x(t) của tọa độ x theo thời gian t như hình vẽ dưới đây. Phương trình chuyển động của các chất điểm là: A. x = 10 + 4t (m;s).B. x = 10 + 2t (m;s). C. x = 4t (m;s).D. x = 2t (m;s). Câu 33: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chất điểm chuyển động trên đường tròn bán kính r = 15m, với vận tốc dài 54 km/h. Gia tốc hướng tâm của chất điểm là: 2 2 2 2 A. aM 225m / s . B. aM 1m / s . C. aM 30m / s . D. aM 15m / s . Câu 34: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Hai con lắc lò xo giống hệt nhau dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang, dọc theo hai đường thẳng song song cạnh nhau và song song với trục Ox. Biên độ dao động của con lắc 1 là A1 4cm, biên độ dao động của con lắc 2 là A2 4 3cm.Con lắc 2 dao động sớm pha hơn con lắc 1 và trong quá trình dao động khoảng cách lớn nhất giữa hai vật dọc theo trục Ox là 4 cm. Khi động năng của con lắc 1 cực đại thì động năng con lắc 2 bằng: 2 1 A. giá trị cực đai.C. giá trị cực đại. 3 2 1 3 C. giá trị cực đại.D. giá trị cực đại. 4 4
  8. Câu 35: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Một chiếc tàu hỏa chạy trên đường thẳng nằm ngang với vận tốc không đổi 50 m/s. Công suất đầu máy là 1,5.104 kW. Lực cản tổng cộng tác dụng lên tàu hỏa có độ lớn là: A. 300 N.B. 300 kN.C. 7,5.105 N. D. 7,5.108 N. Câu 36: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Một con lắc lò xo khối lượng 0,5 kg đang dao động điều hòa với biên độ A trên mặt phẳng nằm ngang. Hình vẽ dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc của lực đàn hồi FÐh vào li độ x của con lắc. Vận tốc của vật nhỏ khi x = 8cm có độ lớn là: A. 80 cm/s.B. 100 cm/s.C. 60 cm/s.D. 120 cm/s. Câu 37: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Một người ném một hòn đá theo phương ngang với tốc độ 10 m/s. Vị trí ném ở độ cao 1,6 m so với mặt đất. Lấy g 9,8m / s2. Trong quá trình chuyển động, xem như hòn đá chỉ chịu tác dụng của trọng lực. Tầm xa của hòn đá là: A. 5,7 m.B. 3,2 m.C. 56,0 m.D. 4,0 m. Câu 38: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Hai điểm sáng M và N dao động điều hòa có cùng tần số f = 2Hz trên cùng một đường thẳng và cùng vị trí cân bằng. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N là 10cm. Tại thời điểm t 1 hai điểm sáng đi ngang qua nhau, hỏi sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu kể từ thời điêm t1 khoảng cách giữa chúng là 5cm. 1 1 1 1 A. s. B. s. C. s. D. s. 20 24 6 12 Câu 39: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với năng lượng dao động W 2.10 3J . Trong quá trình dao động, độ lớn lực đàn hồi có giá trị cực đại là 2N và bằng 1N khi vật ở vị trí cân bằng. Biên độ dao động bằng: A. 1cm.B. 2cm.C. 4cm.D. 8cm.
  9. Câu 40: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Hai chất điểm dao động điều hòa trên hai trục song song, cách nhau 2cm. Chọn trục Ox song song với phương dao động của 2 chất điểm, phương trình dao động của chúng lần lượt là x1 2cos t cm và x2 3 cos 2t cm. Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai chất điểm trong quá trình dao động là: A. 2,5 cm.B. 2cm.C. 5cm.D. 3cm. Câu 41: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Một chất điểm m bắt đầu trượt không ma sát từ trên mặt phẳng nghiêng xuống. Gọi là góc của mặt phẳng nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang. Động lượng chất điểm ở thời điểm t là: A. p mg.sin t. B. p mgt. C. p mg cos t. D. p gsin t. Câu 42: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có phương trình dao động lần lượt là x1 10cos t và x2 A2 cos t (cm). Khi li độ của dao động thành phần thứ nhất là 5 cm thì li độ của dao 3 động tổng hợp bằng 2 cm. Biên độ của dao động tổng hợp bằng: A. 14 cm.B. 15 cm.C. 12 cm.D. 13 cm. Câu 43: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Một bạn học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kì dao động của con lắc đơn bằng cách xác định khoảng thời gian để con lắc thực hiện 10 dao động toàn phần. Kết quả 4 lần đo liên tiếp của bạn học sinh này là 21,2 s; 20,2 s; 20,9 s; 20,0 s. Biết sai số tuyệt đối khi dùng đồng hồ này là 0,2s ( bao gồm sai số ngẫu nhiên khi bấm và sai số dụng cụ). Theo kết quả trên thì cách viết giá trị của chu kì T nào sau đây là đúng nhất? A. T 2,00 0,02s. B. T 2,06 0,02s. C. T 2,13 0,02s. D. T 2,06 0,2s. Câu 44: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và có dạng như sau: x1 3 cos 4t 1 cm, x2 2cos 4t 2 cm (t tính bằng giây) với 0 1 2 . Biết phương trình dao động có dạng x cos 4t cm. Giá trị 6 của 1 là: 2 A. . B. . C. . D. . 6 3 6 2 Câu 45: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Một chất điểm thực hiện chuyển động thẳng với phương trình vận tốc theo thời gian có dạng v 15 3t m / s;s . Quãng đường mà chất điểm đi được kể từ t = 0 đến khi v = 0 là: A. 37,5.B. 33,3 m.C. 2,5 m.D. 22,5 m.
  10. Câu 46: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Khi đĩa quay đều, một điểm trên vành đĩa chuyển động với vận tốc 3 m/s, một điểm nằm gần trục quay hơn một đoạn 10 cm và có vận tốc 2 m/s. Gia tốc hướng tâm của điểm nằm trên vành đĩa là: A. 20m / s2. B. 40m / s2. C. 30m / s2. D. 50m / s2. Câu 47: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Có ba con lắc đơn cùng chiều dài dây treo, cùng treo tại một nơi, ba vật có cùng hình dạng, kích thước và có khối lượng m1 m2 m3 , lực cản của môi tường đối với ba vật như nhau. Đồng thời kéo ba vật lệch cùng một góc nhỏ rồi buông nhẹ thì: A. Con lắc m3 dừng lại sau cùng.B. con lắc m 1 dừng lại sau cùng. C. Con lắc m2 dừng lại sau cùng.D. Cả ba con lắc dừng cùng một lúc. Câu 48: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 40 N/m đang dao động điều hòa với biên độ 3 cm. Cơ năng của con lắc lò xo có giá trị là: A. 0,6 J.B. 0,036 J.C. 180 J.D. 0,018 J. Câu 49: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, tại vị trí cân bằng lò xo dãn 10cm. Nâng vật thẳng đứng lên trên vị trí cân bằng một đoạn xo 2 3cm rồi truyền cho nó một vận tốc ban đầu vo 20cm / s theo phương thẳng đứng xuống dưới. Sauk hi được truyền vận tốc vật dao động điều hòa, lấy g 10m / s2. Tỉ số giữa độ lớn lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo là 7 5 8 4 A. . B. . C. . D. . 3 3 3 3 Câu 50: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x 4cos t cm (x tính bằng cm, t tính bằng s) thì 4 A. Tốc độ của chất điểmt tại vị trí cân bằng là 4cm/s. B. Chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dài 4cm. C. Chu kì dao động là 4s. D. Lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều âm của trục Ox.
  11. Câu 1: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn D. Trong thời gian 20 s thì vật thực hiện được 50 dao động toàn phần t 2 n T s  5 rad / s T 5 v Biên độ dao động của vật là A max 4cm.  Gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm rad. 0 2 Phương trình dao động của vật là x 4cos 5 t cm. 2 Câu 2: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn C. W W 1 x 1 Khi x 1,2cm d 0,96 t A 6cm. W W 25 A 5 4A 24 Tốc độ trung bình của vật một chu kì là v 60cm / s. tb T 0,4 Câu 3: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn B. Tại vị trí cân bằng lò xo biến dạng một đoạn 2cm 0 2cm. g 2 Tần số góc  10 5rad / s. Chu kì dao động của con lắc T 0,28s. o 
  12. Câu 4: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn C. Tại t = 0 vật đi qua VTCB thì trong nửa chu kì đầu tiên vận tốc của vật bằng 0 tại thời điểm T/4. Câu 5: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn D. 2 2 Biên độ tổng hợp của hai dao động vuông pha A A1 A2 17cm. Câu 6: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn A. Dựa vào hình ta có  rad. 3 Câu 7: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn A. Trong dao động điều hòa thì vận tốc và li độ vuông pha với nhau khi dao động có pha là thì vận tốc có pha là , vậy v = -A = -20 A = cm = = 2 cm. Động năng của con lắc tại vị trí x = 3 cm = . = 0,03J. Áp dụng định lý sin trong tam giác A A 3 3 A 3 3 sin 2 2 A sin sin sin 2 sin sin 3 3 Biên độ A2 đạt giá trị cực đại khi sin 1 A2max 6cm. Câu 8: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn A.
  13. 4 2 4. 2.0,9 Ta có: g g 9,648m / s2 T2 1,9192  T 0,002 0,001 2 2 g g 2 9,648 2. 0,031m / s g 9,648 0031m / s .  T 0,9 1,919 Câu 9: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn D. Biên độ dao động của vật A = = = 6 cm. Vật cách M 2 cm x = 4 cm |v| =  f = = = 2,5 Hz. Câu 10: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn A. Ta có a = -2x x = -3 cm. 2 2 2 Câu 11: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) x1 vuông pha với x2 nên vật có biên độ A A1 A2 1 2W Ta có: Cơ năng của vật: W m 2 A2 m . Chọn A. 2 2 2 2  A1 A2 Câu 12: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Từ đồ thị ta dễ có: +) A = 4 cm. T 2,2 1 +) T 0,2s  10 rad/s. 2 12 12 2 2 +) Lúc t = 0; x = -2 theo chiều âm rad x 4cos 10 t cm . Chọn A. 3 3 Câu 13: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Tách: 249 cm = 10.(6.4) + 9 cm
  14. 5T 125 = 10 vòng + 5 / 6 t 10T s. Chọn B. 12 6 Câu 14: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Tại t2 , x2 0 vật 2 ở vtcb tại t1 , vật 2 ở biên x2 A2 80cm . Suy ra, tại t1 : A +) Vật 1 nhanh pha 2 / 3 so với vật 2 nên vật 1 ở vị trí x 1 20 A 40 cm. 1 2 1 A +) Vật 3 chậm pha 2 / 3 so với vật 2 nên vật 3 ở vị trí x 3 40 A 80 cm. 3 2 3 Sử dụng máy tính, tìm được phương trình tổng hợp x x1 x2 x3 40cos 2 t cm. Chọn 3 B. Câu 15: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 )    Định luật II Newton: P Fms N ma Chiếu lên trục vuông góc với mặt phẳng nghiêng: N P.cos 0 N P.cos Chiếu lên trục song song với mặt phẳng nghiêng: P.sin Fms ma P.sin .P.cos ma a g.sin .g.cos 10.sin 300 0,3.10.cos300 7,6m / s2. Quãng đường dài nhất mà chất điểm lên mặt dốc: 2 2 2 v v0 2aS 0 2,4 2. 7,6 .S S 0,4m. Chọn B. v 8 2 Câu 16: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Gia tốc của vật a 3m / s2 t 2 Lực tác dụng vào vật là F = ma = 15 N. Chọn B.
  15. Câu 17: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chuyển động tròn đều có vectơ vận tốc thay đổi về hướng còn độ lớn không thay đổi. Chọn C. 0 Câu 18: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) FX = FY = F.cos60 = 12.0,5 = 6 N. Chọn D. Câu 19: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Độ lớn lực đàn hồi F k. l k là hệ số góc cưa đường thẳng biểu diễn F phụ thuộc vào l Từ đồ thị kX kY . Chọn D. Câu 20: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Ta có: x1 8sin t cm 8cos t 2 Thấy 12 = 8 + 4 x cùng pha với x 0 . Chọn D. 1 2 2 2 Câu 21: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Cứ 100s thì năng lượng của con lắc giảm đúng bằng cơ năng ban đầu: 1 1 W mgl 2 .0,05.10.1.0,152 5,625.10 3 J 2 0 2 5,625.10 3.604800 Một tuần = 7.24.60.60 = 604800s, năng lượng đã mất: 34,02J 100 100 Hiệu suất 20% nên tổng năng lượng cấp bù trong 1 tuần là: 34,02. 170,1J. Chọn B. 20 Câu 22: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn C. Tốc độ cực đại của vật là vmax A 5.20 100 cm/s. Câu 23: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn A. Lúc Tokyo là 9 giờ thì Việt Nam là 7h nên lúc Tokyo là 7h45 phút thì ở Việt Nam là 5h45 phút Thời gian di chuyển của máy bay này là: 5h45’-0h20’=5h25’. Câu 24: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn A. t l T 2 n qE g Chu kì của con lắc khi có và không có điện trường: m t l T0 2 n0 g
  16. T 5 g q E 0,44mg 0,44g q 4.10 7 C. T 6 q E m E 0 g m Câu 25: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn C. 10 dao động toàn phần và tính được kết quả t 20,102 0,269 s T 2,0102 0,0269s l 4 2l 4 2l 4 2.1,000 T 2 g g 9,899 m/s2 2 2 2 g T T 2,0102 g l T 0,001 0,0269 2 2. 0,0277635 g 9,899.0,0277635 0,275 m/s2 g l T 1 2,0102 Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nới làm thí nghiệm là g 9,899 0,275 m/s2. Câu 26: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 )Chọn A. 2 2 2 2 Áp dụng: v v0 2gh v 0 2.10.80 v 40 m/s. Câu 27: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 )Chọn C. x = 2 + 3t phương trình của chuyển động thẳng đều x x0 v 0 t x0 2m, v0 3m / s Vật xuất phát từ M cách O 2m, với vận tốc ban đầu 3 m/s. Câu 28: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 )Chọn C. A Tại thời điểm ban đầu t 0 vật có li độ x và đang chuyển động theo chiều âm của trục 2 3 tọa độ Pha ban đầu của vật là rad. 4 Câu 29: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 )Chọn C. Dựa vào hình vẽ Wd max 20mJ vmax 10 cm/s. Tại thời điểm t = 0: W 1 x 1 T 1 v t T 1s  2 rad / s. A max 5 cm. Wd 3 A 2 6 6 
  17. Pha ban đầu là 0 rad nên phương trình dao động của vật x 5cos 2 t cm . 3 3 Câu 30: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 )Chọn A. Do F = -kx nên F ngược pha với x, mà x vuông pha với v nên F, v vuông pha nhau. Ta có: 2 2 0,8 0,6 2 2 1 F v Fmax vmax Fmax 1N 1 F v 2 2 v 1m / s max max 0,5 2 0,5 2 max 1 Fmax vmax 1 1 Cơ năng: W mv2 .0,1.12 0,05 J. 2 max 2 Câu 31: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn B. Thời gian để nó thực hiên 10 dao động là t 10T s. 2 Câu 32: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn B. Từ đồ thị đọc được x0 10m 20 10 v 2m / s x 10 2t m;s 5 0 Câu 33: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn D. Đổi 54 km/h = 25 m/s. v2 152 Gia tốc hướng tâm của chất điểm: a 15m / s2. M r 15 Câu 34: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn D. Với 2 1 2 Khoảng cách giữa hai vật trên trục Ox = 4 = 42 4 3 2.4.4 3 cos / 6. Con lắc 2 dao động sớm pha hơn con lắc 1 nên khi con lắc 1 có động năng cực đại (x 1 = 0) thì 2 A2 1 A2 W 3W cl2 có li độ x2 Wd2 W Wt2 W k W . 2 2 2 4 4 Câu 35: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn B.
  18. P 1,5.104.103 Lực phát động của đầu máy P F.v F 300.103 N 300kN v 50 Do tàu chạy đều nên FC = F = 300 kN. Câu 36: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn C. k 50 Tại x = 8 cm = 0,08 m F k.0,08 4 k 50N / m  10rad / s m 0,5 Tại x = A F 50.A 5 A 0,1m 10cm Áp dụng biểu thức độc lập: v  A2 x2 10 102 82 60cm / s. Câu 37: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn A. 2h 2.1,6 Tầm xa: L v 10. 5,7m. 0 g 9,8 Câu 38: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn B. Khoảng cách giữa M và N là: x xM xN A cos t (vì xM, xN là hàm điều hòa nên x là hàm điều hòa) Khoảng cách lớn nhất giữa M và N là A = 10 cm. Tại t1, M và N đi ngang qua nhau x 0cm T 1 1 Sau thời gian ngắn nhất ứng với / 6 s thì khoảng cách giữa chúng là x = 12 2.12 24 5 cm. Câu 39: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn C.
  19. FÐh max k  A 2 Ta có: kA 1 FÐh k  1 1 1 1 Lại có: W kA2 kA .A.2.10 3 .A.1 2.10 2 A 0,04m 4cm. 2 2 2 Câu 40: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn A. Khoảng cách giữa hai điểm trong quá trình dao động d2 22 , với d à khoảng cách trên trục Ox của 2 chất điểm. Ta có: 2 2 1 3 3 d x2 x1 3 cos 2t 2cos t 3 2cos x 1 2cos x 2 cos x 2 2 2 2 3 3 2 Dấu “=” xảy ra thì dmin min 2 2,5cm. 2 2 Câu 41: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn A.   Có hai lực tác dụng lên vật: P, N Định luật 2 Newton:      P.sin P N ma P.cos N P.sin ma 0 P.sin ma a g.sin m Ta có: v at g.sin t p m.v mg.sin t. Câu 42: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn A. Ta luôn có x x1 x2. Khi x1 = 5 và x 2 x2 3cm Lúc đầu x 10cos t 5 t . 1 3 Nếu t . Ta có x2 3 A2 cos A2 6cm. 3 3 3 Nếu t . Ta có x2 3 A2 cos A2 3cm. (loại). 3 3 3
  20. Biên độ dao động tổng hợp là A A 2 A 2 2A A cos 14cm. 1 2 1 2 e Câu 43: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn B. 1 T T T T Giá trị trung bình của phép đo: T 1 2 3 4 2,0575s; T 0,02s. 10 4 Nếu lấy hai chữ số có nghĩa ở sa số tuyệt đối thì kết quả của phép đo là T 2,06 0,02s. Câu 44: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn B. 2 2 2 Dễ thấy 2 1 3 x vuông pha với x1 Vì 0 1 2 1 2 2 Từ giản đồ . 1 6 2 3 Câu 45: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn A. 2 Từ phương trình vận tốc: v0 15m / s,a 3m / s Quãng đường chất điểm đi được kể từ t = 0 v0 15m / s đến khi v = 0 là: v2 v2 02 152 v2 v2 2aS S 0 37,5m. 0 2a 2. 3 Câu 46: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn C. 3 2 Tốc độ góc của mọi điểm trên đĩa là như nhau:  R 0,3m R R 0,1
  21. v2 32 a 30m / s2. ht r 0,3 Câu 47: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn B. Vì lực cản giống nhau nên con lắc nào có cơ năng lớn nhất thì dao động cơ năng lâu nhất Ta có E mgl 1 cos 0 Con lắc m1 dừng lại sau cùng. Câu 48: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn D. 1 1 Cơ năng của con lắc lò xo có giá trị là: W kA2 .40. 0,03 2 0,018J. 2 2 Câu 49: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn A. g 10  10 rad/s. 2l 0,1 2 2 20 Fmax  A 10 4 7 Ta có: A 2 3 4cm . 10 Fmin  A 10 4 3 Câu 50: ( GV Đặng Việt Hùng 2019 ) Chọn D. Lúc t = 0 chất điểm đang ở li độ x = 2cm và chuyển động theo chiều âm trục Ox.