55 Câu trắc nghiệm tách từ đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí - Dao động điện từ - Năm học 2019 - Nguyễn Quốc Toản (Có đáp án)

doc 21 trang xuanthu 27/08/2022 4500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "55 Câu trắc nghiệm tách từ đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí - Dao động điện từ - Năm học 2019 - Nguyễn Quốc Toản (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doc55_cau_trac_nghiem_tach_tu_de_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_vat.doc

Nội dung text: 55 Câu trắc nghiệm tách từ đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí - Dao động điện từ - Năm học 2019 - Nguyễn Quốc Toản (Có đáp án)

  1. Câu1: Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây sai? A. Nếu tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì tại đó xuất hiện điện trường xoáy. B. Trong quá trình lan truyền điện từ trường, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ tại một điểm luôn vuông góc với nhau. C. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một trường duy nhất gọi là điện từ trường. D. Điện từ trường không lan truyền được trong điện môi. Câu2: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ? A. Sóng điện từ là sóng ngang. B. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ. C. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với vectơ cảm ứng từ. D. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không. Câu3: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng điện từ mang năng lượng. B. Sóng điện từ tuân theo các quy luật giao thoa, nhiễu xạ. C. Sóng điện từ là sóng ngang. D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không. Câu4: Tại Hà Nội, một máy đang phát sóng điện từ. Xét một phương truyền có phương thẳng đứng hướng lên. Vào thời điểm t, tại điểm M trên phương truyền, vectơ cảm ứng từ đang có độ lớn cực đại và hướng về phía Nam. Khi đó vectơ cường độ điện trường có A. độ lớn cực đại và hướng về phía Tây. B. độ lớn cực đại và hướng về phía Đông. C. độ lớn bằng không. D. độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc. Câu5: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ? A. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ và khúc xạ.
  2. B. Sóng điện từ truyền được trong chân không. C. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn. D. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau. Câu 6: Trong các đài phát thanh, sau trộn tín hiệu âm tần có tần số fa với tín hiệu dao động cao tần có tần số f (biến điệu biên độ) thì tín hiệu đưa đến ăngten phát A. biến thiên tuần điều hòa với tần số fa và biên độ biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số f. B. biến thiên tuần hoàn với tần số f và biên độ biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số fa. C. biến thiên tuần hoàn với tần số f và biên độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số bằng fa. D. biến thiên tuần hoàn với tần số fa và biên độ biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số bằng f. Câu7: Trong thông tin liên lac̣ bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần. Cho tần số sóng mang là 800 kHz. Khi dao đôṇg âm tần có tần số 1000 Hz thực hiện một dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao động toàn phần là. A. 1600.B. 625.C. 800.D. 1000. Câu8: Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần. Khi dao động âm tần thực hiện 2 dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được 1800 dao động toàn phần. Nếu tần số sóng mang là 0,9 MHz thì dao động âm tần có có tần số là A. 0.1 MHz.B. 900 Hz.C. 2000 Hz.D. 1 KHz. Câu9: Tại hai điểm A, B cách nhau 1000 m trong không khí, đặt hai ăngten phát sóng điện từ giống hệt nhau. Nếu di chuyển đều một máy thu sóng trên đoạn thẳng AB thì tín hiệu mà máy thu được trong khi di chuyển sẽ A. như nhau tại mọi vị trí.B. lớn dần khi tiến gần về hai nguồn. C. nhỏ nhất tại trung điểm AB.D. lớn hay nhỏ tùy vào từng vị trí.
  3. Câu10: Từ Trái Đất, một ăngten phát ra những sóng cực ngắn đến Mặt Trăng. Thời gian từ lúc ăngten phát sóng đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại là 2,56 (s). Hãy tính khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng. Biết tốc độ của sóng điện từ trong không khí bằng 3.108 (m/s). A. 384000 km.B. 385000 km.C. 386000 km.D. 387000 km. Câu11: Một ăngten rađa phát ra những sóng điện từ đến một vật đang chuyển động về phía rađa. Thời gian từ lúc ăngten phát sóng đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại là 80 (s). Sau 2 phút đo lần thứ hai, thời gian từ lúc phát đến đến lúnhận nhận lần này là 76 (s). Tính tốc độ trung bình của vật. Biết tốc độ của sóng điện từ trong không khí bằng 3.108 (m/s). A. 5 m/s.B. 6 m/s.C. 7 m/s.D. 29 m/s. Câu12: Một ăng ten rada phát ra những sóng điện từ đến một máy bay đang bay về phía rađa. Thời gian từ lúc ăng ten phát đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại là 120 s, ăng ten quay với tốc độ 0,5 vòng/s. Ở vị trí của đầu vòng quay tiếp theo ứng với hướng của máy bay, ăng ten lại phát sóng điện từ, thời gian từ lúc phát đến lúc nhận lần này là 116 s. Tính vận tốc trung bình của máy bay, biết tốc độ truyền sóng điện từ trong không khí bằng 3.108 (m/s). A. 810 km/h.B. 1200 km/h.C. 300 km/h.D. 1080 km/h. Câu13: Giả sử một vệ tinh dùng trong truyền thông đang đứng yên so với mặt đất ở một độ cao xác định trong mặt phẳng Xích đạo Trái Đất; đường thẳng nối vệ tinh với tâm Trái Đất đi qua kinh tuyến số 0 hoặc kinh tuyến gốc. Coi Trái Đất như một quả cầu, bán kính là 6370 km; khối lượng là 6.1024 kg và chu kì quay quanh trục của nó là 24 h; hằng số hấp dẫn G = 6,67.10-11 N.m2/kg2. Sóng cực ngắn f > 30 MHz phát từ vệ tinh truyền thẳng đến các điểm nằm trên Xích Đạo Trái Đất trong khoảng kinh độ nào dưới đây: A. Từ kinh độ 85020’ Đ đến kinh độ 85020’T. B. Từ kinh độ 79020’Đ đến kinh độ 79020’T. C. Từ kinh độ 81020’Đ đến kinh độ 81020’T. D. Từ kinh độ 83020’T đến kinh độ 83020’Đ. Câu14: Mạch chọn sóng của một máy thu gồm một tụ điện có điện dung 100 (pF) và cuộn cảm có độ tự cảm L = 1/  (H). Mạch dao động trên có thể bắt được sóng điện từ thuộc dải sóng vô tuyến nào? A. Dài.B. Trung.C. Ngắn.D. Cực ngắn. Câu15 : Một mạch chọn sóng gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi và một tụ điện có điện dung thay đổi được. Khi điện dung của tụ là 20 μF thì mạch thu được sóng điện từ có
  4. bước sóng 40 m. Nếu muốn thu được sóng điện từ có bước sóng 60 m thì phải điều chỉnh điện dung của tụ thế nào? A. giảm đi 5 μF. B. tăng thêm 15 μF. C. giảm đi 20 μF. D. tăng thêm 25 μF. Câu16: Mạch dao động LC lí tưởng đang hoạt động với dòng điện trong mạch cho bởi phương trình i = I0cos(1000 t + /4) (A) (với t đo bằng mili giây). Mạch này có thể cộng hưởng được với sóng điện từ có bước sóng bằng A. 600(m).B. 600000 (m).C. 300 (km).D. 30 (m). Câu17: Tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 m/s. Một đài phát thanh, tín hiệu từ mạch dao động điện từ có tần số f = 0,5.106 Hz đưa đến bộ phận biến điệu để trộn với tín hiệu âm tần có tần số fa = 1000 (Hz). Sóng điện từ do đài phát ra có bước sóng là A. 600 m.B. 3.10 5 m.C. 60 m.D. 6m. Câu18: Tốc độ truyền sóng điện từ là 3.108 (m/s). Một mạch chọn sóng, khi thu được sóng điện từ có bước sóng thì cường độ cực đại trong mạch là 2 (mA) và điện tích cực đại trên tụ là 2 (nC). Bước sóng là A. 600 m.B. 260 m.C. 270 m.D. 280 m. Câu19: Mạch dao động cuộn dây có độ tự cảm 10 (H) và tụ điện phẳng không khí diện tích đối diện 36 (cm2), khoảng cách giữa hai bản 1 mm. Tốc độ truyền sóng điện từ là 3.108 (m/s). Bước sóng điện từ cộng hưởng với mạch có giá trị A. 60 (m).B. 6 (m).C. 16 (m).D. 6 (km). Câu20: Mạch dao động của một máy phát sóng vô tuyến gồm cuộn cảm và một tụ điện phẳng mà khoảng cách giữa hai bản tụ có thể thay đổi. Khi khoảng cách giữa hai bản tụ là 4,8 mm thì máy phát ra sóng có bước sóng 300 m, để máy phát ra sóng có bước sóng 240 m thì khoảng cách giữa hai bản phải tăng thêm A. 6,0 (mm).B. 7,5 (mm).C. 2,7 (mm).D. 1,2 (mm). Câu21: Mạch dao động cuộn dây và tụ điện phẳng không khí thì bước sóng điện từ cộng hưởng với mạch là 62 m. Nếu nhúng các bản tụ ngập chìm vào trong điện môi lỏng có hằng số điện môi = 2 thì bước sóng điện từ cộng hưởng với mạch là A. 60 (m).B. 73,5 (m).C. 87,7 (m).D. 63,3 (km). Câu22: Mạch dao động cuộn dây và tụ điện phẳng không khí thì bước sóng điện từ cộng hưởng với mạch là 60 m. Nếu nhúng một phần ba điện tích các bản tụ ngập vào trong điện môi lỏng có hằng số điện môi = 2 thì bước sóng điện từ cộng hưởng với mạch là
  5. A. 60 (m).B. 73,5 (m).C. 69,3 (m).D. 6,6 (km). Câu 23: Mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 (mH) và bộ tụ điện phẳng không khí gồm 19 tấm kim loại đặt song song đan xen nhau. Diện tích đối diện giữa hai tấm 3,14 (cm2) và khoảng cách giữa hai tấm liên tiếp là 1 mm. Tốc độ truyền sóng điện từ là 3.108 (m/s). Bước sóng điện từ cộng hưởng với mạch có giá trị A. 967 (m).B. 64 (m).C. 942 (m).D. 52 (m). Câu 24: Mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 (mH) và một tụ xoay không khí gồm 19 tấm kim loại đặt song song đan xen nhau. Diện tích đối diện giữa hai tấm 3,14 (cm2) và khoảng cách giữa hai tấm liên tiếp là 1 mm. Tốc độ truyền sóng điện từ là 3.108 (m/s). Bước sóng điện từ cộng hưởng với mạch có giá trị A. 967 (m).B. 64 (m).C. 942 (m).D. 52 (m). Câu25 : Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch thu sóng thu được sóng có bước sóng 100 m; khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng 75 m. Khi mắc C1 song song với C2 và song song với cuộn cảm L thì mạch thu được bước sóng là A. λ = 175 m.B. λ = 66 m.C. λ = 60 m.D. λ = 125 m. Câu 26 : Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch thu sóng thu được sóng có bước sóng 60 m; khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng 80 m. Khi mắc C1 nối tiếp C2 và nối với cuộn cảm L thì mạch thu được bước sóng là A. λ = 100 m.B. λ = 140 m.C. λ = 70 m.D. λ = 48 m. Câu 27 : Mạch dao động của một máy phát vô tuyến điện có cuộn dây với độ tự cảm không đổi và tụ điện có điện dung thay đổi được. Khi điện dung của tụ điện là C1 thì máy phát ra sóng điện từ có bước sóng 100 m. Để máy này có thể phát ra sóng có bước sóng 50 m người ta phải mắc thêm một tụ điện C2 có điện dung A. C2 = C1/3, nối tiếp với tụ C1. B. C 2 = 15C1, nối tiếp với tụ C1. C. C2 = C1/3, song song với tụ C1. D. C 2 = 15C1, song song với tụ C1. Câu28 : Mạch dao động điện từ gồm cuộn dây có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C. Khi L = L1 và C = C1 thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng . Khi L = 3L1 và C = C2 thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng là 2. Nếu L = 3L1 và C = C1 + C2 thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng là A.  3. B. 2. C.  7. D. 3 .
  6. Câu 29 : Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể. Cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất 10 s thì năng lượng điện trường trong tụ bằng không. Tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 (m/s). Mạch này có thể cộng hưởng được với sóng điện từ có bước sóng A. 1200 m.B. 12 km.C. 6 km.D. 600 m. Câu30 : Mạch chọn sóng của một máy thu gồm một tụ điện và cuộn cảm. Khi thu được sóng điện từ có bước sóng , người ta nhận thấy khoảng thời gian hai lần liên tiếp điện áp trên tụ có giá trị bằng giá trị điện áp hiệu dụng là 5 (ns). Biết tốc độ truyền sóng điện từ là 3.108 (m/s). Bước sóng là A. 5 m.B. 6 m.C. 3 m.D. 1,5 m. Câu 31 : Mạch chọn sóng của một máy thu gồm một tụ điện và cuộn cảm. Khi thu được sóng điện từ có bước sóng , người ta nhận thấy khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc điện áp trên tụ cực đại đến lúc chỉ còn nửa giá trị cực đại là 5 (ns). Biết tốc độ truyền sóng điện từ là 3.108 (m/s). Bước sóng là A. 12 m.B. 6 m.C. 18 m.D. 9 m. Câu 32: Mạch dao động điện từ gồm cuộn dây có độ tự cảm 2,5/ (H) và một có điện dung thay đổi từ 10/ (pF) đến 160/ (pF). Tốc độ truyền sóng điện từ là 3.108 (m/s). Mạch trên có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng nằm trong khoảng nào? A. 2 m  12 m. B. 3 m  12 m. C. 2 m  15 m. D. 3 m  15 m. Câu33 : Mạch chọn sóng gồm cuộn dây có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C biến thiên từ 56 pF đến 667 pF. Muốn mạch chỉ thu được sóng điện từ có bước sóng từ 40 m đến 2600 m thì cuộn cảm trong mạch phải có độ tự cảm nằm trong giới hạn nào? A. 0,22 H đến 79,23 H. B. 4 H đến 2,86 mH. C. 8 H đến 2,86 mH. D. 8 H đến 1,43 mH. Câu34: Một mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L biến thiên từ 0,3 µH đến 12 µH và một tụ điện có điện dung biến thiên từ 20 pF đến 800 pF. Tốc độ truyền sóng điện từ là 3.108 (m/s). Máy này có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng nhỏ nhất là A. 4,6 m.B. 285 m.C. 540 m.D. 185 m. Câu35 : Mạch chọn sóng của một máy thu gồm một tụ điện có điện dung 4/(9 2) (pF) và cuộn cảm có độ tự cảm biến thiên. Tốc độ truyền sóng điện từ là 3.108 (m/s). Để có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng 100 (m) thì độ tự cảm cuộn dây bằng bao nhiêu? A. 0,0615 H. B. 0,0625 H. C. 0,0635 H. D. 0,0645 H.
  7. tụ điện xoay và cuộn cảm có độ tự cảm 25/(288 ) (H). Tốc độ truyền sóng điện từ là 3.108 (m/s). Để có thể bắt được dải sóng bước sóng từ 10 m đến 50 m thì điện dung biến thiên trong khoảng nào? A. 3 pF – 8 pF. B. 3 pF – 80 pF. C. 3,2 pF – 80 pF. D. 3,2 nF – 80 nF. Câu37 : Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một tụ điện có điện dung 100 (pF) và cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Để thu được sóng điện từ thuộc dải sóng cực ngắn thì L thay đổi trong phạm vi nào? A. 0,028 pH đến 0,28 H. B. 0,28 pH đến 2,8 H. C. 0,28 pH đến 0,28 H. D. 0,028 pH đến 2,8 H. Câu38 : Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây có độ tự cảm L và một tụ điện xoay có điện dung biến thiên từ 10 pF đến 810 pF. Khi điều chỉnh điện dung của tụ đến giá trị 160 pF thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 40 m. Mạch trên có thể thu được sóng điện từ có bước sóng từ A. 5 m đến 160 m. B. 10 m đến 80 m. C. 10 m đến 90 m. D. 5 m đến 80 m. Câu39 : Dùng một mạch dao động LC lí tưởng để thu cộng hưởng sóng điện từ, trong đó cuộn dây có độ tự cảm L không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mỗi sóng điện từ đều tạo ra trong mạch dao động một suất điện động cảm ứng. Xem rằng các sóng điện từ có biên độ cảm -6 ứng từ đều bằng nhau. Khi điện dung của tụ điện C1 = 2.10 F thì suất điện động cảm ứng hiệu -6 dụng trong mạch do sóng điện từ tạo ra là E1 = 4 mV. Khi điện dung của tụ điện C2 = 8.10 F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng do sóng điện từ tạo ra là A. 0,5 V. B. 1 V. C. 1,5 V. D. 2 V. Câu40 : Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm 1/(108 ) (mH) và một tụ xoay. Tụ xoay có điện dung thay đổi từ C1 đến C2 khi góc xoay biến thiên từ 00 đến 900. Nhờ vậy mạch thu sóng có thể thu được các sóng nằm trong dải từ 10 (m) đến 20 (m). Biết điện dung của tụ điện là hàm bậc nhất của góc xoay. Viết biểu thức sự phụ thuộc điện dung theo góc xoay . A. C 30 (pF). B. C 20 (pF). C. C 2 30 (pF). D. C 2 20 (pF). Câu41 : Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 20 (H) và một tụ điện xoay có điện dung (điện dung là hàm bậc nhất của góc xoay) biến thiên từ
  8. 10 pF đến 500 pF khi góc xoay biến thiên từ 00 đến 1800. Khi góc xoay của tụ bằng 900 thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng bao nhiêu? A. 107 m.B. 188 m.C. 135 m.D. 226 m. Câu 42 Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm 1/(108 ) (mF) và một tụ xoay. Tụ xoay có điện dung biến thiên theo góc xoay C = + 30 (pF). Cho tốc độ ánh sáng trong không khí 3.108 (m/s). Để thu được sóng điện từ có bước sóng 15 (m) thì góc xoay bằng bao nhiêu? A. 35,50.B. 36,5 0.C. 37,5 0. D. 38,50. Câu43: Một mạch chọn sóng gồm một cuộn cảm thuần L và một tụ điện là tụ xoay, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay của bản linh động. Khi lần lượt cho = 00 và = 1200 thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng tương ứng 15 m và 25 m. Khi = 800 thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng là A. 24 m.B. 20 m.C. 18 m.D. 22 m. Câu 44 Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định và một tụ điện là tụ xoay, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay của bản linh động. Khi = 00, tần số dao động riêng của mạch là 3 MHz. Khi =1200, tần số dao động riêng của mạch là 1 MHz. Để mạch này có tần số dao động riêng bằng 1,5 MHz thì bằng A. 300.B. 45 0.C. 60 0.D. 90 0. Câu45 : Mạch chọn sóng của một máy thu gồm một tụ điện có điện dung 100 (pF) và cuộn cảm có độ tự cảm 1/  (H). Để có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng từ 12 (m) đến 18 (m) thì cần phải ghép thêm một tụ điện có điện dung biến thiên. Điện dung tụ xoay biến thiên trong khoảng nào? A. 0,3 nF C 0,8 nF. B. 0,4 nF C 0,8 nF. C. 0,3 nF C 0,9 nF. D. 0,4 nF C 0,9 nF. Câu46 : Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm cuộn dây có hệ số tự cảm 0,1/  (H) và một tụ điện có điện dung 10 (nF). Để có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng nằm trong khoảng từ 12 (m) đến 18 (m) thì cần phải mắc thêm một tụ xoay. Điện dung của tụ xoay biến thiên trong khoảng nào? A. 20 nF C 80 nF. B. 20 nF C 90 nF. C. 20/3 nF C 90 nF. D. 20/3 nF C 80 nF.
  9. Câu 47 Mạch dao động dùng để chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C0 và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Máy này thu được só ng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu đươc̣ sóng điện từ có bước sóng 60 m, phải mắc song song với tụ điện C0 của mạch dao động với một tụ điện có điện dung A. C = 2C0.B. C = C 0.C. C = 8C 0. D. C = 4C0. một cuộn dây có độ tự cảm L và một bộ tụ điện gồm tụ điện cố định C0 mắc song song với một tụ xoay C. Tụ xoay có điện dung thay đổi từ 10 (pF) đến 250 (pF). Nhờ vậy mạch thu có thể thu được các sóng có bước sóng từ 10 (m) đến 30 (m). Xác định độ tự cảm L. A. 0,84 (H). B. 0,93 (H). C. 0,94 (H). D. 0,74 (H). Câu49 : Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm L và một bộ tụ điện gồm tụ điện cố định C0 mắc nối tiếp với một tụ xoay C. Tụ xoay có điện dung thay đổi từ 1/23 (pF) đến 0,5 (pF). Nhờ vậy mạch thu có thể thu được các sóng có bước sóng từ đến 2,5. Xác định C0. A. 0,25 (pF). B. 0,5 (pF). C. 10 (pF). D. 0,3 (pF) Câu50 : Mạch chọn sóng có điện trở thuần 0,65 (m). Nếu khi bắt được sóng điện từ mà suất điện động hiệu dụng trong khung là 1,3 (V) thì dòng điện hiệu dụng trong mạch là bao nhiêu? A. 0,4 A. B. 0,002 A. C. 0,2 A. D. 0,001 A. Câu51 : Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn cảm có độ tự cảm 4 (H) có điện trở 0,01 và một tụ xoay. Sau khi bắt được sóng điện từ có bước sóng 25 (m) thì mạch nhận được công suất 1 W. Tính suất điện động hiệu dụng trong cuộn cảm và cường độ hiệu dụng trong mạch lần lượt là A. 0,1 mV và 0,01 A. B. 0,1 mV và 0,002 A. C. 0,2 mV và 0,02 A. D. 0,2 mV và 0,002 A. Câu 52 Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây và một tụ xoay. Giả sử khi thu được sóng điện từ có bước sóng 20 (m) mà suất điện động hiệu dụng trong cuộn dây là 0,75 (V) thì tần số góc và dòng điện cực đại chạy trong mạch là bao nhiêu? Biết điện trở thuần của mạch là 0,015 (m). 7 7 A. 3 .10 rad/s vµ 50 2 mA. B. 3 .10 rad / s vµ 50 m A . 8 6 C. 3 .10 rad/s vµ 50 2 mA. D. 3 .10 rad/s vµ 5 2 mA.
  10. Câu 53 : Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây và một tụ xoay. Điện trở thuần của mạch là 1 (m). Khi điều chỉnh điện dung của tụ 1 (F) và bắt được sóng điện từ có tần số góc 10000 (rad/s) thì xoay nhanh tụ để suất điện động không đổi nhưng cường độ hiệu dụng dòng điện thì giảm xuống 1000 (lần). Hỏi điện dung tụ thay đổi một lượng bao nhiêu? A. 0,005 (F). B. 0,02 (F). C. 0,01 (F). D. 0,03 (F). Câu54: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm 2,5 (H) và một tụ xoay. Điện trở thuần của mạch là 1,3 (m). Sau khi bắt được sóng điện từ có bước sóng 21,5 (m) thì xoay nhanh tụ để suất điện động không đổi nhưng cường độ hiệu dụng dòng điện thì giảm xuống 1000 (lần). Hỏi điện dung tụ thay đổi bao nhiêu? A. 0,33 (pF). B. 0,32 (pF). C. 0,31 (pF). D. 0,3 (pF). Câu55 : Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm 2 (H) và một tụ xoay. Điện trở thuần của mạch là 1 (m). Sau khi bắt được sóng điện từ có bước sóng 19,2 (m) thì xoay nhanh tụ tăng điện dung để suất điện động không đổi nhưng cường độ hiệu dụng dòng điện thì giảm xuống 1000 (lần). Xác định bước sóng mà mạch có thể bắt được lúc này. A. 19,15 (m) B. 19,26 (m) C. 19,25 (m) D. 19,28 (m) Câu1: Hướng dẫn: Chọn đáp án D. Sóng điện từ (điện từ trường) lan truyền được trong môi trường vật chất và cả trong chân không. Điện môi là một môi trường vật chất. Câu2: Hướng dẫn: Chọn đáp án C. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng .từ Câu3: Hướng dẫn: Chọn đáp án D. Sóng điện từ lan truyền được trong môi trường vật chất và cả trong chân không Câu4: Hướng dẫn: Chọn đáp án A.
  11. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn luôn đồng pha với nhau. Khi véc tơ cảm ứng từ có độ lớn cực đại thì véc tơ cường độ điện trường cũng có độ lớn cực đại.   Sóng điện từ là sóng ngang: E  B  c (theo đúng thứ tự hợp thành tam diện thuận). Khi quay từ   E sang B thì chiều tiến của đinh ốc là c . Ngửa bàn tay phải theo hướng truyền sóng (hướng thẳng đứng dưới lên), ngón cái hướng theo thì   bốn ngón hướng theo E thì bốn ngón hướng theo B . Câu5: Hướng dẫn: Chọn đáp án C. Sóng điện từ lan truyền được trong môi trường vật chất và cả trong chân không. Câu 6: D. biến thiên tuần hoàn với tần số fa và biên độ biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số bằng f. Hướng dẫn: Chọn đáp án C. Trong biến điệu biên độ, sóng truyền đi biến thiên tuần hoàn theo tần số sóng mang, còn biên độ biến thiên tuần hoàn theo tần số âm tần. Câu7: Hướng dẫn: Chọn đáp án C. n f n 800.1000 n 800. n f 1 1000 Áp dụng: a a Câu8: Hướng dẫn: Chọn đáp án D. n na 1800 2 6 fa 1000(Hz). f fa 0,9.10 fa Câu9: Hướng dẫn: Chọn đáp án D. Trên khoảng AB có sự giao thoa của hai sóng kết hợp do hai nguồn kết hợp A, B phát ra nên nếu máy thu gặp vị trí cực đại thì tín hiệu mạnh, còn gặp cực tiểu thì tín hiệu yếu. Câu10:
  12. Hướng dẫn: Chọn đáp án A. t 2,56 l 3.108. 3.108. 384000(km). 2 2 Câu11: Hướng dẫn: Chọn đáp án A. t LÇn 1: l 3.108. 1 12000(m) 1 2 l l v 1 2 5(m / s). 8 t2 t LÇn 2: l1 3.10 . 11400(m) 2 Câu12: Hướng dẫn: Chọn đáp án D. t LÇn 1: l 3.108. 1 18000(m) 1 2 t LÇn 2: l 3.108. 2 17400(m) 1 2 Khoảng thời gian hai lần đo liên tiếp đúng bằng thời gian quay 1 vòng của rađa: 1 l l t T 2(s) v 1 2 300(m / s) 1080(km / h). f t Câu13: Hướng dẫn: Chọn đáp án C. Với vệ tinh địa tĩnh (đứng yên so với Trái Đất), lực hấp dẫn là lực hướng tâm nên: 2 2 2 GmM T 3 m r 2 r GM T r 2 2 11 24 24.60.60 r 3 6,67.10 .6.10 42297523,87(m) 2
  13. Vùng phủ sóng nằm trong miền giữa hai tiếp tuyến kẻ từ vệ tinh tới Trái Đất. R cos 81020 ' : Từ đó tính được r Từ kinh độ 81020’T đến kinh độ 81020’Đ. Câu14: Hướng dẫn: Chọn đáp án D. 8 8 1 6 12  6 .10 LC 6 .10 2 .10 .100.10 6(m). Câu15 : Hướng dẫn: Chọn đáp án D. 8 2 1 6 .10 LC1 C   6 .108 LC 2 2 C 45(F) 8 2  6 .10 LC C1 1 2 2 C C 25(F). 2 1 Câu16: Hướng dẫn: Chọn đáp án A. 2  1000 (rad / ms) T 2.10 3 (ms)   3.108.T 3.108.2.10 6 600(m). Câu17: Hướng dẫn: Chọn đáp án A. 3.108 3.108  6 600(m). f 0,5.10 Q2 LI 2 Q2 Q W 0 0 LC 0  6 .108 LC 6 .108. 0 . 2C 2 I 2 I Chú ý: 0 0 Câu18: Hướng dẫn: Chọn đáp án A. Q 2.10 9  6 .108 LC 6 .108. 0 6 .108. 600(m). I 2 .10 3 0 Câu19:
  14. Hướng dẫn: Chọn đáp án A. S 1.36 .10 4 C 10 10(F) 9.109.4 xd 9.109.4 .10 3 8 8 6  6 .10 LC 6 .10 10.10 .10 60(m). Câu20: Hướng dẫn: Chọn đáp án C. D C 9 2 C2 d1 240 4,8 9.10 .4 d d2 7,5(mm)  C d 300 d  6 .108 LC 1 1 2 2 d d 2,7(mm). 2 1 Câu21: Hướng dẫn: Chọn đáp án C. S  D C0 9 C 9 C0  '   62 2 87, 7(m). 9.10 .4 d 9.10 .4 d Câu22: Hướng dẫn: Chọn đáp án C. 1 1  0 1 x  x 60 1 2. 69,3(m). Cách 1: Bước sóng mạch thu được 3 3 2 .S 3 2 C1 9 C0 S 9.10 .4 d 3 C1 //C2 4 C0  C C1 C2 C0 9.109.4 d 1 3 . .S 2 C 3 C 2 9 0 Cách 2: 9.10 .4 d 3 4 4  '  60 69,3(m). 3 3 Câu 23: Hướng dẫn: Chọn đáp án D. Bộ tụ gồm (n – 1) tụ giống nhau ghép nối tiếp:
  15. 4 C0 1 1.3,14.10 13 C 9 3 1,542.10 (F) n 1 18 9.10 .4 .10 8  6 .10 LC 52,3(m). Câu 24: Hướng dẫn: Chọn đáp án C. Bộ tụ gồm (n – 1) tụ giống nhau ghép song song: 4 S 1.3,14.10 13 C 18C0 18 9 18 9 3 4,997.10 (F) 9.10 .4 d 9.10 .4 .10 8  6 .10 LC 942(m). Câu25 : Hướng dẫn: Chọn đáp án D.   2  2 125(m). ss 1 2 Câu 26 : Hướng dẫn: Chọn đáp án D. 1 1 1    1 2 48(m). 2 2 2 nt 2 2 nt 1 2   1 2 Câu 27 : Hướng dẫn: Chọn đáp án A. 8  6 .10 LC1  ' C ' 50 C ' C ' 0,25C1 C1 C ' C1ntC2 8  ' 6 .10 LC '  C1 100 C1 1 1 1 C C' C C 1 1 . C' C C 2 C C' 3 1 2 1 Câu28 : Hướng dẫn: Chọn đáp án C.
  16. 2 8  1 6 .10 L1C1  C1 2 16 36 .10 .L1 8 t 6 .10 3L1(C1 C2 ) 4 2  6 .108 L C 2 C 2 1 2 2 36 2.1016.3L 1 2 2 8  4 t 6 .10 3L1  7. 36 2.1016.L 36 2.1016.3L 1 1 Câu 29 : Hướng dẫn: Chọn đáp án C. Khoảng thời gian hai lần liên tiếp năng lượng điện trường trong tụ bằng không là T/2 nên: T 10.10 6 (s) T 2.10 5 (s)  3.108.T 6.103 (m). 2 Câu30 : Hướng dẫn: Chọn đáp án B. Hai lần liên tiếp điện áp trên tụ có giá trị bằng giá trị điện áp hiệu dụng chính là hai lần liên tiếp WL = WC nên: T 5.10 9 (s) T 2.10 8 (s)  c.T 6(m). 4 Câu 31 : Hướng dẫn: Chọn đáp án D. u U 1 0 T t 5.10 9 (s) T 30.10 9 (s)  cT 9(m). U0 u2 6 2 Câu 32: Hướng dẫn: Chọn đáp án B. 8 1 6 .10 LC1 3(m)  6 .108 LC 12(m) 2 2 Câu33 : Hướng dẫn: Chọn đáp án A.
  17. 8 8 12 6 min 6 .10 L1C1 40 6 .10 L1.56.10 L1 8,04.10 (H )  6 .108 L C 2600 6 .108 L .667.10 12 L 2,86.10 3 (H ) max 2 2 2 1 Câu34: Hướng dẫn: Chọn đáp án A.  6 .108 L C 6 .108 0,3.10 6.20.10 12 4, 6(m). min 1 1 Câu35 : Hướng dẫn: Chọn đáp án B. 2 8   6 .10 LC L 2 16 0,0625(H). 36 .10 C Câu36 : Hướng dẫn: Chọn đáp án D. 2 1 9 2 C1 2 16 3, 2.10 (F ) 8  36 .10 L  6 .10 LC C 36 2 .1016 L 2 2 9 C2 2 16 80.10 (F ) 36 .10 L Câu37 : Hướng dẫn: Chọn đáp án C.  2 0,012 L 1 0,28.10 12 (H )  2 1 36 2.1016 C 36 2.1016.100.10 12 L 36 2.1016 C  2 102 L 2 0,28.10 6 (H ) 2 36 2.1016 C 36 2.1016.100.10 12 Câu38 : Hướng dẫn: Chọn đáp án C. 8 C 10 1 6 .10 LC1 1 1  40 10(m) 8 C 160 2 6 .10 LC2 C 810 8   2 40 90(m) 1 6 .10 LC1 2 C 160 Chú ý: Suất điện động hiệu dụng trong mạch
  18.  NB S 1 NB S E C E 0 0 2 1 2 LC 2 E C 1 2 Câu39 : Hướng dẫn: Chọn đáp án D.  NB0 S 1 NB0 S E2 C1 C1 E E2 E1 2(V ). 2 LC 2 E1 C2 C2 Câu40 : Hướng dẫn: Chọn đáp án A. 8 1 6 .10 LC1 C1 30( pF) 8 2 6 .10 LC2 C2 120( pF) C C C 30 0 1 1 C 30. C C 120 C 90 0 Áp dụng: 2 1 2 1 1 Câu41 : . Hướng dẫn: Chọn đáp án C. C C C 10 0 25 1 1 C 10(pF). C C 500 10 180 0 9 Áp dụng: 2 1 2 1 25 900 : C .90 10 260( pF )  6 .108 LC 135(m). Cho 9 Câu 42 Hướng dẫn: Chọn đáp án C. 2 8  0  6 .10 LC C 2 16 67,5(pF) C 30 37,5 . 36 .10 L Câu43: Hướng dẫn: Chọn đáp án D.  2  2  2 152 80 0 3 1 3 1 3  22(m).  2  2 252 152 120 0 3 Áp dụng: 2 1 2 1
  19. Câu 44 Hướng dẫn: Chọn đáp án B. f 2 f 2 0 1,5 2 3 2 3 1 3 1 3 450. f 2 f 2 1200 0 1 2 3 2 3 Áp dụng: 2 1 2 1 Câu45 : Hướng dẫn: Chọn đáp án A.  2 122 C 1 0,4.10 9 (F) 0,4(nF) C b1 36 2.1016 L 10 6 0 36 2.1016 2 2 2 2 18 9 Cb2 2 16 6 0,9.10 (F) 0,9(nF) C0 36 .10 L 2 16 10 36 .10 2 C x1 Cb1 C0 0,3(nF ) C0 / /C x C x Cb C0 C C C 0,8(nF ) x 2 b 2 0 Câu46 Hướng dẫn: Chọn đáp án C.  2 122 C 1 4(nF) C b1 36 2.1016 L 0,1.10 6 0 36 2.1016 2  2 182 C 2 9(nF) C b2 36 2.1016 L 0,1.10 6 0 36 2.1016 2 C C 20 C 0 b1 (nF) x1 C C 3 C0Cb 0 b1 C0ntCx Cx C C C C 0 b C 0 b2 90(nF) x2 C0 Cb2 Câu 47 Hướng dẫn: Chọn đáp án C.
  20. 8 1 6 .10 LC0 20 C C 0 3 C 8C . 8 0  6 .10 L(C C) 60 C0 1 0 Câu48: Hướng dẫn: Chọn đáp án C.  6 .108 L(C C ) 10 0 1 C0 C2 3 C0 20( pF) 8 C C  6 .10 L(C0 C2 ) 30 0 1  2 L 1 0,94.10 6 (H ). 36 2.1016 (C C ) 0 1 Câu49 : Hướng dẫn: Chọn đáp án B. 8 C0C1 1 6 .10 L C C 0 1 2 (C0 C1)C2 C0 0,5( pF). C C 1 (C0 C2 )C1  6 .108 L 0 2 2 C C 0 2 Câu50 : Hướng dẫn: Chọn đáp án B. 6 E E 1,3.10 3 Imax 3 2.10 (A). Zmin R 0,65.10 Câu51 : Hướng dẫn: Chọn đáp án A. E PR 10 4 (V) E2 P EImax . R E Imax 0,01(A) R Câu 52 Hướng dẫn: Chọn đáp án A.
  21. 8 1 6 .10 7  2 f 3 .10 (rad / s) LC  . E 2 I 0,05 2(A) 0max R Câu 53 : Hướng dẫn: Chọn đáp án C. C nRC2 1000.10 3.10000.10 12 0,01.10 6(F) Áp dụng: Câu54: Hướng dẫn: Chọn đáp án C. 8 6 .10 6 1 12  87,67.10 (rad / s) C 2 52.10 (F)   L C nRC2 1000.1,3.10 3.87,67.106.5,22.10 24 0,31.10 12(F) Câu55 : Hướng dẫn: Chọn đáp án A. 8 3.10 6 1 12  2 98,17.10 (rad / s) C 2 51,88.10 (F)   L C nRC2 1000.10 3.98,17.106.(51,88.10 12 )2 0,26.10 12 (F)  6 .108 L C C 6 .108 2.10 6 (51,88.10 12 0, 26.10 12 ) 19,15(m ).