68 Câu trắc nghiệm tách từ đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí - Sóng cơ và sóng âm - Năm học 2019 (Có đáp án)

docx 23 trang xuanthu 27/08/2022 6800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "68 Câu trắc nghiệm tách từ đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí - Sóng cơ và sóng âm - Năm học 2019 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docx68_cau_trac_nghiem_tach_tu_de_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_vat.docx

Nội dung text: 68 Câu trắc nghiệm tách từ đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí - Sóng cơ và sóng âm - Năm học 2019 (Có đáp án)

  1. SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM Câu 1. (PHAN BỘI CHÂU NGHỆ AN lần 1 2019) Cường độ âm tại điểm trong môi trường truyền âm là W/m2. Biết cường độ âm chuẩn là I =10 −7 W/m2. Mức cường độ âm tại điểm A bằng A. 60 dB B. 50 dB C. 70 dB D. 80 dB Câu 2. (PHAN BỘI CHÂU NGHỆ AN lần 1 2019) Một sóng cơ truyền trục Ox với phương trình u = 5cos(6πt − πx) mm (trong đó x tính bằng m, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng bằng A. 1/6 m/s. B. 6π m/s. C. 3 m/s. D. 6 m/s. Câu 3. (PHAN BỘI CHÂU NGHỆ AN lần 1 2019) Một sóng cơ hình sin truyền trên một phương có bước sóng λ . Gọi d là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm mà hai phân tử của môi trường tại đó dao động lệch pha nhau 900. Tỉ số λ/d bằng A. 8 B. 1 C. 4 D. 2 Câu 4. (PHAN BỘI CHÂU NGHỆ AN lần 1 2019) Một nguồn âm điểm đặt tại O phát âm ra môi trường đẳng hướng, không hấp thụ và không phản xạ âm. Biết mức cường độ âm tại điểm A có giá trị 40 dB. Tăng công suất nguồn âm lên gấp đôi thì mức cường độ âm tại trung điểm của OA có giá trị là A. 46 dB B. 49 dB C. 80 dB D. 43 dB Câu 5. (PHAN BỘI CHÂU NGHỆ AN lần 1 2019) Một sóng cơ hình sin truyền trên trục Ox theo chiều từ O đến M rồi đến N với bước sóng λ = 4 cm, phương trình dao động của phần tử tại O là uO 4cos20 t cm (t tính bằng s). Hai điểm M và N nằm trên trục Ox ở cùng một phía so với O và đã có sóng truyền qua. Biết MN = 1 cm. Tại thời điểm t1, M đang là đỉnh sóng, tại thời điểm t2 = t1 + 1/30 s tốc độ của phần tử tại N là A. 40 3 cm/s B. 80π cm/s C. 20π cm/s D. 40π cm/s Câu 6. (PHAN BỘI CHÂU NGHỆ AN lần 1 2019) Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao động cùng pha theo phương thẳng đứng với tần số f = 25 Hz. Trên đoạn thẳng AB, khoảng cách giữa một điểm cực đại và một điểm cực tiêu giao thoa liên tiếp là 1 cm. Sóng truyền trên mặt nước có tốc độ là A. 1,0 m/s. B. 2,0 m/s. C. 0,4 m/s. D. 2,5 m/s. Câu 7: (LƯƠNG VĂN TỤY NINH BÌNH lần 1 2019)Một sóng có tần số 10 Hz và bước sóng 3 cm. Tốc độ truyền sóng là: A. 30 m/s B. 30 cm/s C. 15 cm/s D. 1/3 cm/s Câu 8: (LƯƠNG VĂN TỤY NINH BÌNH lần 1 2019)Trên mặt nước tại hai điểm S 1, S2 có hai nguồn sóng dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra sóng kết hợp bước sóngλ. Trên đường tròn đường kính S1S2 có 26 cực đại dao thoa, trong các cực đại thuộc vân bậc nhất dao động cùng pha với các nguồn. Độ dài S1S2 gần giá trị nào nhất sau đây A. 6,7λ B. 6,1λ C. 6,4λ D. 7λ Câu 9: (LƯƠNG VĂN TỤY NINH BÌNH lần 1 2019)Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường mô tả bởi phương trình u(x,t)=0,05cosπ(2t - 0,01x) , trong đó u và x đo bằng mét và t đo
  2. bằng giây. Tại một thời điểm đã cho độ lệch pha của hai phần từ nằm trên cùng phương truyền sóng cách nhau 25m là: A. 5π/2 rad B. 5/2 rad C. 1/4 rad D. π/4 rad Câu 10: (LƯƠNG VĂN TỤY NINH BÌNH lần 1 2019) Hai nguồn sóng cơ kết hợp A và B dao động cùng pha đặt cách nhau 60 cm. Bước sóng bằng 1,2 cm. Điểm M thuộc miền giao thoa sao cho tam giác MAB vuông cân tại M. Dịch chuyển nguồn A ra xa B dọc theo phương AB một đoạn 10 cm. Số lần điểm M chuyển thành điểm sao động với biên độ cực đại là A. 7 lần B. 8 lần C. 6 lần D. 5 lần Câu 11: (LƯƠNG VĂN TỤY NINH BÌNH lần 1 2019)Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox. Phương trình dao động của phần tử tại một điêm trên phương truyền sóng là u = 4cos(20πt − π) (u tính bằng mn, t tính bằng giây). Biểt tốc độ truyền sóng bằng 60 cm/s. Bước sóng của sóng này là: A. 3cm B. 9cm C. 6cm D. 5cm Câu 12: (LƯƠNG VĂN TỤY NINH BÌNH lần 1 2019)Trên dây dài 24cm, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 2 bụng sóng. Khi đầu duỗi thẳng, gọi M.N là 2 điểm chia sợi dây thành 3 đoạn bằng nhau. Tỉ số khoẳng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa 2 điểm M,N thu được bằng 1,25. Biên độ dao động tại bụng sóng bằng A. 5 c m B. 3 3cm C. 4 cm D. 2 3cm Câu 13. (LIỄU SƠN VĨNH PHÚC lần 2-2019) Trên mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 10 cm, dao động cùng pha, cùng tần số f = 15 Hz. Gọi (A) là đường trung trực của AB. Xét trên đường tròn đường kính AB, điểm mà phần tử ở đó dao động với biên độ cực tiểu cách (A) khoảng nhỏ nhất là 1,4 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng bằng A. 0,84 m/s. B. 0,30 m/s. C. 0,60 m/s. D. 0,42 m/s. Câu 14: (TÔ HOÀNG lần 11 năm 2019) Một sợi đây đàn hồi dài 90 cm có một đầu cố định và một đầu tự do đang có sóng dừng. Kể cả đầu dây cố định, trên dây có 8 nút. Biết rằng khoảng thởi gian giữa 6 lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,25 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 1,2 m/s. B. 2,9 m/s. C. 2,4 m/s. D. 2,6 m/s. Câu 15: (THÁI PHIÊN HẢI PHÒNG lần 1 2019) Biết cường độ âm chuẩn là 10 −12 W/m2. Khi cường độ âm tại một điểm là 10−4 W/m2 thì mức cường độ âm tại điểm đó bằng: A. 50 dB B. 70 dB C. 60 Db D. 80 dB Câu 16: (THÁI PHIÊN HẢI PHÒNG lần 1 2019) Một sợi dây đàn dài 50 cm. Vận tốc truyền sóng trên dây là 400 m/s. Tần số của âm cơ bản mà dây đàn dao động phát ra là: A. 200 Hz B. 400 Hz C. 800 Hz D. 300 Hz Câu 17: (THÁI PHIÊN HẢI PHÒNG lần 1 2019) Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = Acos(20πt − πx)(cm) (t tính bằng s). Tần số của sóng này bằng A. 10 Hz B. 20 Hz C. 5 Hz D. 15 Hz Câu 18: (THÁI PHIÊN HẢI PHÒNG lần 1 2019) Tại hai điểm M và N trong một môi trường truyền sóng có hia nguồn sóng dao động cùng phương, cùng pha và cùng tần số f = 40 Hz. Coi biên độ của sóng, tốc độ truyền sóng là không đổi trong quá trình truyền. Trên đoạn MN, hai phân
  3. tử dao động với biên độ cực đại ở lân cận nhau có vị trí cân bằng cách nhau 1,5 cm. Tốc độ truyền sóng trong môi trường này bằng: A. 0,6 m/s B. 0,3 m/s C. 1,2 m/s D. 2,4 m/s Câu 19: (THÁI PHIÊN HẢI PHÒNG lần 1 2019) Một sợi dây đàn hổi dài 90 cm có một đầu có định và một đầu tự do đang có sóng dừng. Kể cả đầu dây cố định, trên dây có 8 nút. Biết rằng khoảng thời gian giữa 6 lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,25 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 2,4 m/s B. 1,2 m/s C. 2,6 m/s D. 2,9 m/s Câu 20: (TÔ HOÀNG lần 9-2019) Trên một sợi dây dài đang có sóng ngang hình sin truyền qua theo chiều dương u Q của trục Ox. Tại thời điểm t0 , một đoạn cùa sợi dây có hình dạng như hình bên. Hai phần tử dây tại M và Q dao động O lệch pha nhau: x A. M 3 B. C. 2 D. 4 Câu 21: (TÔ HOÀNG lần 9-2019) Một nguồn âm điểm đặt tại O phát âm đẳng hướng với công suất không đổi trong một môi trường không hấp thụ và phản xạ âm. Hai điểm M và N cách O lần lượt là r và r 50 (m) có cường độ âm tương ứng là I và 4I . Giá trị của r bằng: A. 60 m.B. 66 m. C. 100 m.D. 142 m. Câu 22. (TÔ HOÀNG lần 9-2019) Cường độ âm tăng gấp bao nhiêu lần nếu mức cường độ âm tương ứng tăng thêm 2 Ben. A. 10 lần B. 100 lần C. 50 lần D. 1000 lần Câu 23: (TÔ HOÀNG LẦN 10-2019) Trên một sợi dây dài đang có sóng ngang hình sin truyền qua u theo chiều dương của trục Ox. Tại thời điểm t0 , một đoạn của sợi dây có hình dạng như hình bên. Hai phần tử dây tại M M và O dao động lệch pha nhau: O x 3 2 A. B. C. D. 4 3 4 3 Câu 24: (TÔ HOÀNG LẦN 10-2019)Một nguồn âm điểm S phát âm đẳng hướng với công suất không đổi trong một môi trường không hấp thụ và không phản xạ âm. Lúc đầu, mức cường độ âm
  4. do S gây ra tại điểm M là L (dB). Khi cho S tiến lại gần M thêm một đoạn 60 m thì mức cường độ âm tại M lúc này là L + 6 (dB). Khoảng cách từ S đến M lúc đầu là: A. 80,6 m. B. 120,3 m. C. 200 m. D. 40 m. Câu 25: (TÔ HOÀNG lần 12-2019)Biết cường độ âm chuẩn là 10 12 W/ m2 . Khi cường độ âm tại một điểm là 10 5 W/ m2 thì mức cường độ âm tại điểm đó là: A. 9 B. B. 7 B. C. 12 B. D. 5 B. Câu 26: (TÔ HOÀNG lần 12-2019) Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của mức cưởng độ âm L theo cường độ L(B) âm I. Cường dộ âm chuẩn gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,31 a. B. 0,35a. 0,5 O a 2a t C. 0,37 a. D. 0,33 a Câu 27: (Sở GD HCM lần 1-2019)Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Y − âng, ánh sáng dùng trong thí nghiệm là ánh sáng đơn sắc, khoảng cách từ vân trung tâm đến vân tối gần nhất là 0,5 mm. Số vân sáng giữa vân trung tâm và điểm A cách vân trung tâm 3 mm là A. 4. B. 3. C. 2. D. 6. Câu 28: (Sở GD HCM lần 1-2019) Hai họa âm liên tiếp do một ống sáo (một đầu bịt kín, một đầu hở) phát ra hai có tần số hơn kém nhau 56 Hz. Họa âm thứ 5 có tần số A. 140 Hz. B. 84 Hz. C. 280 Hz. D. 252 Hz Câu 29: (Sở GD HCM lần 1-2019) Trong thí nghiệm Y − âng về giao thoa ánh sáng: a = 1 mm ; D = 1 m. Khoảng cách 3 vân sáng liên tiếp là 0,9 mm. Bước sóng dùng trong thí nghiệm bằng A. 0,60 μm. B. 0,50 μm. C. 0,45 μm. D. 0,65 μm. Câu 30: (Sở GD HCM lần 1-2019) Một học sinh làm thí nghiệm đo bước sóng của nguồn sáng đơn sắc bằng thí nghiệm khe Young. Khoảng cách hai khe sáng là 1,00 mm ± 0,05 mm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn đo được là 2000 mm ± 1,54 mm, khoảng cách 10 vân sáng liên tiếp đo được là 10,80 mm ± 0,14 mm. Bước sóng ánh sáng mà học sinh này đo được là A. 0,560 μm ± 0,034 μm . B. 0,560μm ± 0,038 μm . C. 0,600 μm ± 0,034 μm . D. 0,600 μm ± 0,038 μm . Câu 31: (Sở GD HCM lần 1-2019) Tại một điểm trên trục Ox có một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng ra môi trường. I 10 5 W / m2 Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ âm I I tại những điểm trên trục Ox theo tọa độ x. Nếu tại cường độ âm tại O là I thì cường độ âm tại điểm P có tọa độ x P = 5m cường Ip độ âm có giá trị Ip. Tỉ số gần nhất với giá trị nào dưới đây I O A. 0,36. B. 0,20. 3 x(m) C. 0,25 D. 0,14 Câu 32: (Chuyên VINH lần 1-2019) Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình truyền sóng u = cos(t − 4x) cm (x đo bằng m, t đo bằng s). Tốc độ truyền sóng trên dây bằng
  5. A. 75 cm/s B. 25 cm/s C. 50 cm/s D. 40 cm/s Câu 33: (Chuyên VINH lần 1-2019) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đúng khe I−âng, chiếu đồng thời 2 bức xạ nhìn thấy có bước sóng λ 1 = 0,6 μm và λ 2, ngoài vân trung tâm thì thấy vân sáng bậc 3, bậc 6 của bức xạ ta trùng với các vân sáng của bức xạ λ2. Bước sóng λ2 bằng A. 380 nm B. 440 nm C. 450 nm D. 400 nm Câu 34: (Chuyên VINH lần 1-2019) Cường độ âm tại một điểm tăng lên gấp bao nhiêu lần nếu mức cường độ âm tại đó tăng thêm 2 dB ? A. 100 lần B. 3,16 lần C. 1,58 lần D. 1000 lần Câu 35: (Chuyên VINH lần 1-2019) Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, gọi a là khoảng cách giữa hai khe S1 và S2, D là khoảng cách từ S1S2 đến màn; λ là bước sóng của ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách từ vân sáng bậc hai đến vận tối thứ ba ở hai bên đối với vân sáng trung tâm bằng 9D 7D 5D A. B. C. D. 2a 2a 2a 11D 2a Câu 36. (HOÀNG VĂN THỤ lần 1-2019) Một sóng vơ hình sin truyền theo trục Ox . Phương trình dao động của một phân tử trên Ox là u 2cos 2 t cm, t tính bằng giây. Chu kì dao động của một chất điểm trên trục Ox là: A. 2 s.B. 1 s.C. 0,5 s. D. s. Câu 37. (HOÀNG VĂN THỤ lần 1-2019) Một sóng âm truyền trong không khí với tốc độ 340 m/s và bước sóng 17 cm. Tần số của sóng âm này là: A. 1000 Hz.B. 2000 Hz.C. 1500 Hz. D. 500 Hz. Câu 38. (HOÀNG VĂN THỤ lần 1-2019) Một sóng dừng trên dây có bước sóng 8 cm, biên độ 20 bụng 6 cm. Xác định biên độ của một điểm trên dây cách một bụng sóng cm 3 A. 3 2 cm B. 3 cmC. 3 cm. D. 6 cm Câu 39. (HOÀNG VĂN THỤ lần 1-2019)Trên một sợi dây dài đang có sóng ngang hình sin truyền qua theo chiều dương của trục Ox . Tại thời điểm , một đoạn t0 u của sợi dây có hình dạng như hình bên. Hai phần tử dây tại M và Q dao Q động lệch pha nhau: x A. 2 O B. 3 M C. 4 D.
  6. Câu 40: (Lương Thế Vinh lần 2-2019) Một sợi dây đàn hồi căng ngang với hai đầu cố định dài 60 cm. Sóng truyền trên dây có tần số 10 Hz và trên dây có sóng dừng với 3 bụng sóng. Tốc độ sóng truyền trên dây là A. 2 m/sB. 4 m/sC. 6 m/s D. 3 m/s Câu 41: (Lương Thế Vinh lần 2-2019)Âm cơ bản của nốt La phát ra từ đàn ghita có tần số cơ bản là 440 Hz. Số họa âm của âm La trong vùng âm nghe được (tần số trong khoảng từ 16 Hz đến 20000 Hz) là A. 45B. 44C. 46 D. 43 Câu 42 .(Trung tâm luyện thi chuyên Sư phạm)Mức cường độ của một âm là L = 5,5 dB. So với cường độ âm chuẩn I0 thì cường độ âm tại đó bằng A. 25I0. B. 3,548I0. C. 3,162I0. D. 2,255I0. Câu 43. .(Trung tâm luyện thi chuyên Sư phạm)Sóng cơ truyền trên một sợi dây rất dài với khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp là 20 cm. Bước sóng λ bằng: A. 5 cm. B. 10 cm. C. 10 cm. D. 20 cm. Câu 44. (Trung tâm luyện thi chuyên Sư phạm) Dây đàn hồi AB dài 24 cm với đầu A cố định, đầu B nối với nguồn sóng. M và N là hai điểm trên dây chia thành 3 đoạn bằng nhau khi dây duỗi thẳng. Khi trên dây xuất hiện sóng dừng, quan sát thấy có hai bụng sóng và biên độ của bụng sóng là 2/3 cm, B gần sát một nút sóng. Tỉ số khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa vị trí của M và của N khi dây dao động là: A. 1,5. B. 1,4. C. 1,25. D. 1,2. Câu 45. (Trung tâm luyện thi chuyên Sư phạm) Tại hai điểm A, B trên mặt chât lỏng cách nhau 14,5 cm có hai nguồn phát sóng kêt hợp dao động theo phương trình u 1 = acos40πt cm và u2 = acos(40πt + π)cm. Tốc độ truyền sóng trên bề mặt chất lỏng là 40 cm/s. Gọi M, N, P là ba điểm trên đoạn AB sao cho AM = MN = NP = PB. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên AP là A. 10 B. 9. C. 11. D. 12. Câu 46. (Trung tâm luyện thi chuyên Sư phạm)Sóng cơ trên mặt nước truyền đi với vận tốc 32 m/s, tần số dao động tại nguồn là 50 Hz. Có hai điểm M và N dao động ngược pha nhau. Biết rằng giữa hai điểm M và N còn có 3 điểm khác dao động cùng pha với M. Khoảng cách giữa hai điểm M, N bằng A. 2,28 m. B. 1,6 m. C. 0,96 m. D. 2,24 m. Câu 47. (Trung tâm luyện thi chuyên Sư phạm)Một sợi dây đàn hồi căng ngang đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất, I là trung điểm của AB với AB = 10 cm. Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại I là 0,2 s. Quãng đường sóng truyền đi trong thời gian 2 s là A. 1 m. B. 0,5 m. C. 2 m. D. 1,5 m.
  7. Câu 48: (Tô Hoàng lần 13-2019) Một sóng hình sin đang u(cm) truyền trên một sợi dây, theo chiều dương của trục Ox. Hình vẽ mô tả hình dạng của sợi dây ở các thời điểm t 1 và x(cm) O (1) t2 = t1 + 0,3s. Chu kì của sóng là (2) A. 0,9 s B. 0,4 s Hình 14 C. 0,6 s D. 0,8 s Câu 49: (Tô Hoàng lần 13-2019) Tại điểm O trong lòng đất đang xảy ra dư chấn của một trận động đất. Ở điểm A trên mặt đất có một trạm quan sát địa chấn. Tại thời điểm t0, một rung chuyển ở O tạo ra hai sóng cơ (một sóng dọc, một sóng ngang) truyền thẳng đến A và tới A ở hai thời điểm cách nhau 5 s. Biết tốc độ truyền sóng dọc và tốc độ truyền sóng ngang trong lòng đất lần lượt là 8000 m/s và 5000 m/s. Khoảng cách từ O đến A bằng: A. 66,7 km B. 15 km C. 115km D. 75,1 km Câu 50: (Tô Hoàng lần 13-2019) Một sợi dây sắt, mảnh, dài 120 cm căng ngang, có hai đầu cố định. Ở phía trên, gần sợi dây có một nam châm điện được nuôi bằng nguồn điện xoay chiều có tần số 50 Hz. Trên dây xuất hiện sóng dừng với hai bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 120 m/s B. 60 m/s C. 180 m/s D. 240 m/s Câu 51: (Tô Hoàng lần 14-2019) Một nguồn phát sóng dao động điều hòa tạo ra sóng tròn đồng tâm O truyền trên mặt nước với bước sóng  . Hai điểm M và N thuộc mặt nước, nằm trên hai phương truyền sóng mà các phần tử nước đang daọ động. BiếtOM 8 , ON 12 và OM vuông góc với ON. Trên đoạn MN, số điểm mà phần tử nước dao động ngược pha với dao động của nguồn O là: A. 5 B. 4 C. 6D. 7 Câu 52: (Tô Hoàng lần 14-2019) Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B cách nhau 16 cm, dao động điều hòa theo phương vuông góc với mặt chất lỏng với phương trình uA 2cos 40 t cm và uB 2cos 40 t cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s. Gọi M là một điểm thuộc mặt chất lỏng, nằm trên đường thẳng Ax vuông góc với AB, cách A một đoạn ngắn nhất mà phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại. Khoảng cách AM bằng: A. 1,42 cm B. 2,14 cm C. 2,07 cm D. 1,03 cm Câu 53: (Tô Hoàng lần 15-2019) Ở mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp dao động với phương trình uA uB a cos10 t (với u tính bằng mm, t tính bằng s). Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ truyền sóng v = 30 cm/s. Hai điểm M và N cùng nằm trên một elip nhận A, B là tiêu điểm có MA MB 2cm và NA NB 6cm . Tại thời điểm li độ dao động của phần từ chất lỏng tại M là 2 mm thì li độ dao động của phần tử chất lỏng tại N là: A. 1 cm B. 2 2 mm C. 1 mm D. 2 mm.
  8. Câu 54: (Tô Hoàng lần 15-2019) Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất với AB = 18 cm, M là một điểm trên dây cách B một khoảng 12 cm. Biết rằng trong một chu kì sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1s. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 1,6 m/s B. 3,2 m/s C. 4,8 m/s D. 2,4 m/s Câu 55: (Bứt phá điểm thi lần 6-2019) Một nguồn âm coi là nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại M lúc đầu là 50 dB. Nếu tăng công suất của nguồn âm lên 30% thì mức cường độ âm tại M bằng A. 51,14 dB B. 50,11 dB C. 61,31 dB D. 50,52 dB Câu 56: (Bứt phá điểm thi lần 6-2019) Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định với biên độ bụng sóng là 4 mm. Quan sát cho thấy hai điểm liên tiếp trên dây dao động cùng biên độ nhỏ hơn bụng sóng cách đều nhau một khoảng 3 cm. Hai điểm trên dây khi duỗi thẳng cách nhau 4 cm có hiệu biên độ lớn nhất là A. 0 mm. B. 2 mm. C. 2 3 mm. D. 4 mm. Câu 57: (Bứt phá điểm thi lần 6-2019) Sóng cơ lan truyền qua điểm M rồi đến điểm N cùng nằm trên một phương truyền sóng. Bước sóng bằng 40 cm. Khoảng cách MN bằng 90 cm. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Tại một thời điểm nào đó phần tử vật chất tại M đang có li độ 2 cm thì phần tử vật chất tại N có tốc độ 125,6 cm/s. Sóng có tần số bằng A. 18 Hz B. 12 Hz C. 15 Hz D. 10 Hz Câu 58: (Bứt phá điểm thi lần 6-2019) Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A; B cách nhau 8 cm, dao động theo phương vuông góc với mặt nước theo các phương trình: u1 = u2 = 2cos20πtcm. Cho vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Xét hình chữ nhật AMNB trên mặt nước có AM = 5cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên MN là A. 6. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 59: (Liễu Sơn Vĩnh Phúc lần 3-2019) Mức cường độ âm do nguồn S gây ra tại điểm M là L, khi cho S tiến lại gần M một đoạn 62m thì mức cường độ âm tăng thêm 7dB. Khoảng cách từ S đến M là: A. 210m. B. 112m. C. 209m. D. 42,9m. Câu 60: (Liễu Sơn Vĩnh Phúc lần 3-2019) Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất với AB = 18 cm, M là một điểm trên dây cách B một khoảng 12 cm. Biết rằng trong một chu kỳ sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1s. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 3,2 m/s. B. 5,6 m/s. C. 4,8 m/s. D. 2,4 m/s. Câu 61: (Liễu Sơn Vĩnh Phúc lần 3-2019) Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, khi cường độ âm tăng gấp 10 lần giá trị cường độ âm ban đầu thì mức cường độ âm A. giảm đi 10 B. giảm đi 10 dB. C. tăng thêm 10 dB. D. tăng thêm 10 B.
  9. Câu 62: (Liễu Sơn Vĩnh Phúc lần 3-2019) Tại một điểm M nằm trong môi trường truyền âm có -10 2 mức cường độ âm là LM = 80 dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I0 = 10 W/m . Cường độ âm tại M có độ lớn là A. 1 W/m2. B. 0,01 W/m2. C. 0,1 W/m2. D. 10 W/m2. Câu 63: (Liễu Sơn Vĩnh Phúc lần 3-2019) Trong một trường đàn hồi có một sóng cơ có tần số f = 50(Hz), vận tốc truyền sóng là v = 175 (cm/s). Hai điểm M và N trên phương truyền sóng dao động ngược pha với nhau, giữa chúng có hai điểm khác cũng giao động ngược pha với M. Khoảng cách MN là: A. d = 8,75 (cm). B. d = 10,5 (cm). C. d = 7,5 (cm). D. d = 12,25 (cm). Câu 64: (Liễu Sơn Vĩnh Phúc lần 3-2019) Trên mặt nước tại hai điểm S 1; S2 người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với phương trình ua 6cos 40 t và ub 8cos 40 t (ua và ub tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Trên đoạn thẳng Sj S 2, điểm dao động với biên độ 1cm và cách trung điểm của đoạn S1 S2 một đoạn gần nhất là A. 0,75 cm . B. 1 cm. C. 0,5 cm. D. 0,25 cm. Câu 65: (Liễu Sơn Vĩnh Phúc lần 3-2019) Một sóng âm có tần số 200 Hz lan truyền trong môi trường nước với vận tốc 1500 m/s. Bước sóng của sóng này trong nước là A. 3,0 m. B. 75,0 m. C. 7,5 m. D. 30,5 m. Câu 66: (Liễu Sơn Vĩnh Phúc lần 3-2019) Sóng truyền theo phương ngang trên một sợi dây dài với tần số 10Hz. Điểm M trên dây tại một thời điểm đang ở vị trí cao nhất và tại thời điểm đó điểm N cách M 5cm đang đi qua vị trí có li độ bằng nửa biên độ và đi lên. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền. Biết khoảng cách MN nhỏ hơn bước sóng của sóng trên dây. Chọn đáp án đúng cho tốc độ truyền sóng và chiều truyền sóng A. 60cm/s, truyền từ N đến M. B. 3m/s, truyền từ N đến M. C. 60cm/s, từ M đến N. D. 30cm/s, từ M đến N. Câu 67: (Liễu Sơn Vĩnh Phúc lần 3-2019) Một nguồn phát sóng dao động điều hòa tạo ra sóng tròn đồng tâm O truyền trên mặt nước với bước sóng X. Hai điểm M và N thuộc mặt nước, nằm trên hai phương truyền sóng mà các phần tử nước đang dao động. Biết OM = 8λ, ON = 12λ và OM vuông góc với ON. Trên đoạn MN, số điểm mà phần tử nước dao động ngược pha với dao động của nguồn O là A. 5. B. 4. C. 6. D. 7. Câu 68: (Liễu Sơn Vĩnh Phúc lần 3-2019) Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,8 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng sóng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 10 m/s. B. 20 m/s. C. 60 m/s. D. 600 m/s. ĐÁP ÁN CHI TIẾT Câu 1. Chọn đáp án B  Lời giải: I L 10log 50dB A I + Mức cường độ âm tại A: 0
  10. ✓ Chọn đáp án B Câu 2. Chọn đáp án D  Lời giải: 1 2 x  6 rad / s T s x  2m + Từ phương trình sóng: 3 kết hợp với   v 6m / s → Tốc độ truyền sóng: T ✓ Chọn đáp án D Câu 3. Chọn đáp án C  Lời giải: + Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm liên tiếp trên phương truyền sóng mà phần tử tại đó  d dao động vuông pha là 4 ✓ Chọn đáp án C Câu 4. Chọn đáp án B  Lời giải: P L 10lg 40 A 4 OA2 2OA2 2P L L 10log 49dB L 10lg M A 2 M 2 OA OA 4 2 + Ta có: 2 ✓ Chọn đáp án B Câu 5. Chọn đáp án A  Lời giải: 2 MN + M gần nguồn sóng hơn sẽ sớm pha hơn N một góc:  2 T t2 t1 + Tại thời điểm t1 điểm M đang là đỉnh sóng → N đang ở biên. Đến thời điểm 3 điểm N sẽ đến vị trí có li độ bằng một nửa biên độ 3 v vmax 40 3cm / s → Tốc độ của N khi đó 2 Câu 6. Chọn đáp án A  Lời giải: + Trên đoạn thẳng nối hai nguồn khoảng cách giữa một cực đại và một cực tiểu liên tiếp là  d 1cm  4cm 4 v f 1 m / s + Tốc độ truyền sóng
  11. ✓ Chọn đáp án A Câu 7. Chọn đáp án B  Lời giải: + Tốc độ truyền sóng v  f 3 .1 0 3 0 cm / s ✓ Chọn đáp án B Câu 8. Chọn đáp án C  Lời giải: d2 d1 1 2  cos cos 1  2  + Vì tại M là cực đại bậc 1 nên: d d 1 2 2k 1 + Để tại M cùng pha với hai nguồn:  d1 d2 2k 1  d d  + Từ hai phương trình trên ta được: 2 1 6 S S 7 MS 4,94 MS 4;MS 5 S S 6,4 Ta có: 1 2 1 1 2 1 2 ✓ Chọn đáp án C Câu 9. Chọn đáp án D  Lời giải: 2 x 0,01x  200 m +  + Độ lệch pha của hai phần tử cách nhau 25m trên phương truyền sóng: 2 d 2 .25 rad  200 4 ✓ Chọn đáp án D Câu 10. Chọn đáp án C A/ A 60 B  Lời giải: + λ = 1,2 cm 30 2 30 2 + Ban đầu kM = 0 + Lúc sau: 2 MA/ 102 30 2 2.10.30 2.cos135 50cm d d 30 2 50 6,3 2 1 → Có 6 giá trị k nguyên tương ứng với 6 lân M cực đại ✓ Chọn đáp án C Câu 11. Chọn đáp án C  Lời giải:
  12. v v.2  6cm + f  ✓ Chọn đáp án C Câu 12. Chọn đáp án D  Lời giải: + Bước sóng:  24cm;MN 8cm 2 .2 AM 2a cos a 3 AN + Biên độ dao động tại M và N là: 24 + M, N nằm trên hai bó sóng khác nhau nên chúng luôn dao động ngược pha + Khoảng cách lớn nhất giữa MN khi chúng ở hai biên và khoảng cách nhỏ nhất MN khi chúng cùng đi qua VTCB 2 2 2 d 82 2a 3 d 8 a 3 max max 1,25 a 3cm d 8 d 8cm min min + Biên độ dao động của bụng sóng: 2a 2 3cm ✓ Chọn đáp án D Câu 13. Chọn đáp án C  Lời giải: + M gần Δ nhất nên M thuộc cực tiểu thứ nhất k = 0 + Phương tình đường tròn (C) có tâm O(0;0); bán kính R = 5cm: 2 2 x y 25 M 1,4cm; y C 1,42 y2 52 y MH 4,8 cm + Vì M 2 2 2 2 MA AH MH 5 1,4 4,8 8,0cm MB BH2 MH2 5 1,4 2 4,82 6,0cm + + Mà MA MB 0,5  4cm v f 4.16 60 cm / s Chọn đáp án C Câu 14. Chọn đáp án C  Lời giải: T + Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 6 lần liên tiếp duỗi thẳng 2 T sẽ mất thời gian t 5 T 0,1 s 2
  13.  + Vì một đầu dây cố định và một đầu tự do nên:  2k 1 4 + Câu 15. Chọn đáp án D  Lời giải: I 10 4 L 10lg dB 10.lg 80 dB I 10 12 + Mức cường độ âm: 0 ✓ Chọn đáp án D Câu 16. Chọn đáp án B  Lời giải: + Dây đàn phát ra âm cơ bản khi trên dây có sóng dừng với 1 bó sóng v  100cm f 400Hz + f ✓ Chọn đáp án B Câu 17. Chọn đáp án A  Lời giải:  20 f 10Hz + Tần số sóng 2 2 ✓ Chọn đáp án A Câu 18. Chọn đáp án C  Lời giải:  1,5cm  3cm + Hai cực đại liên tiếp cách nhau một đoạn: 2 + Tốc độ truyền sóng: v f 3.40 120cm/s 1,2m/s ✓ Chọn đáp án C Câu 19. Chọn đáp án A  Lời giải: 5T 0,25s T 0,1s + Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp dây duỗi thẳng: 2    k + Trên dây có sóng dừng: 2 4   k 7 :90cm 7.  24cm + Có 8 nút kể cả đầu dây nên 2 4  v 240cm / s 2,4m / s + Tốc độ truyền sóng trên dây: T ✓ Chọn đáp án A  Vì có 8 nút nên k 7  24 cm v 240 cm / s T Câu 20. Chọn đáp án B
  14.  Lời giải:  Từ hình ta thấy, khoảng cách giữa 4 vạch chia liên tiếp trên trục x bằng . 2 + Mặt khác, đếm từ M đến Q cũng có bốn vạch chia liên tiếp nên khoảng cách giữa M và Q    x x trên phương Ox là x MQ 2 2  Câu 21. Chọn đáp án C  Lời giải: 2 2 P IM R N I r 50 1 r 50 + Ta có: I 2 r 100 m 4 R IN R M 4I r 2 r Câu 22. Chọn đáp án B  Lời giải: I2 2 + Hiệu mức cường độ âm: L2 L1 2B 20dB 10lg I2 I1.10 I1 Câu 23. Chọn đáp án C  Lời giải: + Gọi Δx là khoảng cách giữa hai vạch chia liên tiếp trên trục x.   + Từ đồ thị ta có: 4 x x 2 8 3 + Khoảng cách giữa hai phần tử O và M trên phương truyền sóng: d 3. x 8 2 d 3 + Độ lệch pha giữa hai điểm M và O là: .  4 + Vậy, ảnh là ảnh ảo, cách thấu kính 20 cm, cùng chiều vật và cao gấp 2 lần vật. Câu 25. Chọn đáp án B  Lời giải: + Gọi R là khoảng cách từ nguồn âm S đến điểm M lúc đầu R 60 là khoảng cách từ M đến nguồn âm S sau khi dịch chuyển. 2 2 R1 R + ta có: L2 L1 10lg L 6 L 10lg R 120,3 m R 2 R 60 R 0,3 R 6 20lg 10 R 120,3 m R 60 R 60 Câu 26. Đáp án B
  15. I 10 5 + Ta có: L 10lg 10lg 12 70dB 7B I0 10 Câu 27. Đáp án A + Từ đồ thị ta thấy khi I a thì L 0,5B 5dB I I I 0,5 I + Ta có: L 10lg 5 10lg 10 I0 0,5 0,316a I0 I0 I0 10 Câu 28: Đáp án C Câu 29: Đáp án D f m 2 f 56 f m 28Hz; m 1;3;5;7;9  ; Họa âm thứ 5 m 9 min 2 2 Nên: f9 9.28 252Hz Câu 30: Đáp án C D 0,9 .103 i  4,5.10 4 mm 0,45m a 2 1 Câu 31: Đáp án D D ia i  a D La 10,8.1 4 +  6,00.10 mm 0,600mm L nD 9.2000 i n  L a D  0,14 0,05 1,54 + Ta có:  0,038m  L a D 0,600 10,80 1,00 2000 Câu 32: Đáp án D 2 8 SO 3 + Ta có: SO 3m 2 SO 2 2 I p SO I 3 + Tương tự: 0,14 I1 SO 5 I p 3 5 Câu 33: Đáp án B 1 Tốc độ truyền sóng: v 0,25m / s 25cm / s 4
  16. Câu 34: Đáp án C + Ta có: 32 k2 1,8 k2 1,8 + Mặt khác: 0,38  0,76 0,38 0,76 2,3 k 4,7 2 k + Có hai giá trị của k là k 3 và k 4 Loại k 3 vì 1 2 (vô lý) 1,8 Chọn k 4  0,45m  450mm 2 4 2 Câu 35: Đáp án C I L + Ta có: L log I 10 .I0 I0 I 10L2 → Suy ra: 2 10L2 L1 100,2 1,58 (đổi 2dB = 0,2B) L1 I1 10 Câu 36: Đáp án A 9D Ta có: x 2i 2,5i 4,5i 2a Câu 35: 2 2 + Chu kì của sóng T 2 s→ Đáp án A  Câu 37: v 340 + Tần số của sóng âm f 2000Hz → Đáp án B  0,17 Câu 38: + Ta có biên độ dao động của phần tử sóng dừng cách bụng một khoảng d được xác định bằng biểu thức 2 d 2 .20 a a cos 6 cos 3 cm → Đáp án B b  8.3 Câu 39:  6 2 MQ 2 .3 + Từ đồ thị ta có → rad → Đáp án D MQ 3  6 Câu 40: + Trên dây có sóng dừng với 3 bụng sóng → n 3. 2lf 2.0,6.10 → Tốc độ truyền sóng trên dây v 4m/s → Đáp án B n 3 Câu 41: + Số họa âm trong khoảng nghe thấy là số giá trị của k thõa mãn bất phương trình
  17. 16 20000 k → 0,036 k 45,45 , với k 1 thì f 440 Hz là âm cơ bản→ còn lại có 440 440 1 44 họa âm → Đáp án B Câu 42: Đáp án B L 5,5 I 10 10 L 10lg I 10 I0 10 I0 3,54I0 I0 Câu 43: Đáp án D Trong sóng co học, khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp là một bước sóng  20cm Câu 44: Đáp án C + A, B là nút sóng, trên dây AB có bụng sóng   24cm + M, N là hai điểm trên dây chia thành 3 đoạn bằng nhau khi dây duỗi thẳng → M, N cách nút  sóng gần đó nhất đoạn 4cm 6  2 . A A A sin 6 3cm M N b  + M, N thuộc hai bó liên tiếp nhau nên dao động ngược pha với nhau. AB + Khoảng cách MN nhỏ nhất khi sợi dây duỗi thẳng MN 8cm min 3 2 AB 2 + Khoảng cách MN lớn nhất khi M, N cùng đến biên: MNmax AM AM 10cm 3 MN 10 + Vậy  max 1,25 MNmin 8 Câu 46: Đáp án C v 40 + Hai nguồn ngược pha, có bước sóng:  2 f 20 3 1 + AP AB 10,875; BP AB 3,625cm 4 4 + Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AP thỏa mãn biểu thức sau:
  18. 1 1 AB k  AP BP 14,5 k 2 7,25 2 2 7,75 k 3,125 k 7; 6; 8; 4; 3; 2; 1;0 → Vậy có 11 điểm dao động với biên độ cực đại trên AP Câu 47: Đáp án D v +  0,64m f + M, N dao động ngược pha, giữa hai điểm M, N còn có 3 điểm khác dao động cùng pha với M. 1 MN     3,5 2,24 m 2 Câu 48: Đáp án D x 3dv + Vận tốc truyền sóng: v 10dv / s t 0,3 + Bước sóng của sóng  8dv  + Chu kì của sóng: T 0,8s v Câu 49: Đáp án A + Gọi s là khoảng cách từ điểm A đến O s s + Thời gian truyền của sóng dọc là: t1 s v1 8000 s s + Thời gian truyền của sóng ngang là: t2 s v2 5000 s s 200.103 200 + Theo đề ta có: t t 5 5 s m km 2 1 5000 8000 3 3 Câu 50: Đáp án A + Một chu kì dòng điện xoay chiều đổi chiều hai lần nên nam châm hút hai lần làm cho dây dao động với tần số gấp 2 lần tần số dòng điện => f = fdây = 100 Hz  v 2 f  + Vì hai đầu cố định nên  k k. v 2 2 f k + Vì có 2 bụng nên k 2 v 120m / s Câu 51: Đáp án C + Gọi OH là đường cao kẻ từ O đến MN.