8 Câu trắc nghiệm tách từ đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí - Dao động và sóng điện từ - Năm học 2019 - Lại Đắc Hợp (Có đáp án)

doc 4 trang xuanthu 27/08/2022 6600
Bạn đang xem tài liệu "8 Câu trắc nghiệm tách từ đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí - Dao động và sóng điện từ - Năm học 2019 - Lại Đắc Hợp (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doc8_cau_trac_nghiem_tach_tu_de_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_vat_l.doc

Nội dung text: 8 Câu trắc nghiệm tách từ đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lí - Dao động và sóng điện từ - Năm học 2019 - Lại Đắc Hợp (Có đáp án)

  1. Câu 9: Trong một mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ với cường độ dòng điện tức thời qua cuộn dây có biểu thức i = 4cos(500πt – π/2) mA, với t tính bằng giây (s). Tính từ lúc t = 0, thời điểm mà cường độ dòng điện tức thời bằng 2√3 mA lần thứ 5 là A. 8,76 msB. 8,67 msC. 6,78 msD. 7,68 ms Câu 10: Một tụ điện có điện dung 12 pF mắc vào nguồn điện một chiều có hiệu điện thế 6 V. Sau khi tụ tích đầy điện, ngắt tụ ra khỏi nguồn và giảm điện dung của tụ xuống còn 6 pF thì hiệu điện thế trên tụ có giá trị A. 24 VB. 18 VC. 6 VD. 12 V Câu 11: Dòng điện trong mạch LC lí tưởng có L = 5µH, có đồ thị như hình vẽ. Lấy π 2 = 10. Tụ có điện dung là A. C = 50µFB. C = 40nFC. C = 20 nFD. C = 25 μ F Câu 12: Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến có tụ điện với điện dung C và cuộn thuần cảm với độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Nếu mắc song song với tụ điện của máy thu vô tuyến nói trên một tụ điện có điện dung C’= 3C thì mạch sẽ thu được sóng điện từ có bước sóng bằng A. 40 mB. 30 mC. 80 mD. 10 m Câu 13: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là t. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ có độ lớn giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là 3Δt 4Δt Δt A. 2tB. C. D. 4 3 2 Câu 14: Cho hai mạch dao động lý tưởng L1C1 và L2C2 với L1 L2 và C1 C2 = 1 C. Tích điện cho hai tụ C1 và C2 thì đồ thị điện tích của chúng được biểu diễn như hình vẽ. Kể từ thời điểm t = 0, thời điểm lần
  2. thứ 2018 hiệu điện thế trên hai tụ C1 và C2 chênh nhau 3 V là A. 121/120 sB. 126/125 sC. 1009/1000 sD. 124/125 s Câu 15: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Trong quá trình mạch dao động thì thấy cứ sau những khoảng thời gian nhỏ nhất bằng nhau và bằng Δt , độ lớn điện tích trên tụ lại có giá trị như nhau. Trong một chu kỳ dao động của mạch, khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần độ lớn điện tích trên tụ bằng một nửa giá trị cực đại là 2Δt Δt 4Δt A. B. C. 3Δt D. 3 3 3 Câu 16: Trong mạch dao động lý tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết tụ điện có điện dung C = 2 nF. Tại thời điểm t1 , cường độ dòng điện trong mạch là 5 mA. Tại thời điểm T t t , điện áp giữa hai bản tụ là u = 10 V. Độ tự cảm của cuộn dây là 2 1 4 A. 2,50 mHB. 8,00 mHC. 1,00 mHD. 0,04 mH Câu 17: Một mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C không đổi và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh độ tự cảm của cuộn dây đến giá trị L1 thì tần f1 số dao động riêng của mạch là f1 . Để tần số dao động riêng của mạch là thì phải điều 3 chỉnh độ tự cảm của cuộn dây đến giá trị L1 L1 A. B. 3L1 C. 3L1 D. 3 3 Câu 9: Chọn đáp án B Ta biểu diễn vị trí ban đầu (M0) và vị trí dòng điện tức thời bằng 2 3 mA M1 , M 2 trên đường tròn như hình vẽ. Dựa vào đường tròng, ta nhận thấy trong mỗi chu kì có 2 lần dòng điện có giá trị bằng 2 3 mA Tách: 5 = 2.2 + 1 → t = 2T + ∆t π π Δφ 1 Từ đồ thị → Δφ → Δt 3 s 3 ω 500π 1500 2 1 → t = 2. 8,67.10 3 m = 8,67 ms. 500 1500 Câu 10: Chọn đáp án D
  3. U 6 Ta có: Q = CU = C’U’ → U C 12 12V C 6 Câu 11: Chọn đáp án C T 2 Gọi T là chu kỳ dao động của cường độ dòng điện, ta có T 2π LC C (1). 4π 2 L Nhìn vào đồ thị của cường độ dòng điện theo thời gian. T ⇒Thời gian i tăng từ 2mA đến giá trị cực đại 4 mA là , thời gian tiếp theo i giảm từ 4mA 6 T về giá trị không là . 4 T T 5T 5 ⇒Tổng hai khoảng thời gian đó là t = + .10 6 s T 2.10 6 s . Thay các giá 6 4 12 6 trị của L và T vào (1) ⇒C=20nF Câu 12: Chọn đáp án A Do λ = vT = v.2π√(LC) Khi C1 = C thì λ = λ1 = 20 m → khi C2 = C + 3C = 4C thì λ = λ2 = 2 λ1 = 40 m. Câu 13: Chọn đáp án C + Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là, tức là 2 2 Q0 1 Q0 Q0 T Δt : q Q0 q Δt T 8Δt 2C 2 2C 2 8 + Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ có độ lớn giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại, tức là Q T 8Δt 4Δt 0 Δt : q Q0 q Δt . 2 6 6 3 Câu 14: Chọn đáp án A Do L1 L2 và C1 C2 → T1 T2 Dễ thấy từ thời điểm t = 0 đến t = 2 ms là 1 chu kì → T 2.10 3 s → = 1000 rad/s. Tại thời điểm t = 0, q1 Q01 và đang giảm → 6 q1 4.10 cos(1000πt) (C).
  4. 1 T π Và từ t = 0 đến t = ms = thì q = 0 và đang giảm → q 2.10 6 cos(1000πt ) (C) 6 12 2 2 3 q1 Suy ra phương trình điện áp của 2 bản tụ: u1 4cos(1000πt) (V) và C1 q2 π u2 2cos(1000πt ) (V). C2 3 π Độ chênh lệch điện áp giữa hai bản tụ: Δu u u 2 3 cos(1000πt ) = 3 (V) 1 2 6 π 3 Suy ra: cos(1000πt ) = . 6 2 Dựa vào vòng tròn lượng giác ta có: 1 chu kì có 4 vị trí thỏa mãn đề bài 2016 T 121 Ta có: 2018 = 2016 + 2 t = T + = s. 4 6 120 Câu 15: Chọn đáp án A T Q Cứ sau Δt → q là bằng nhau →T = 4∆t. Thời gian nhỏ nhất giữa hai lần q 0 là: 4 2 T 4Δt 2Δt 6 6 3 Câu 16: Chọn đáp án B Q u cost Gọi q = Qcosωt → C i Qsin t 3 Tại thời điểm t1 có i 5.10 Qsin ωt T Q T Q Tại thời điểm t2 t1 có u cos ωt ω. sin ωt 10 4 C 4 C i i2 C Cu2 2.10 9.100 → ωC L 8.10 3 H. u u2 L i2 25.10 6 Câu 17: Chọn đáp án B 1 Tần số dao động riêng của mạch dao động lí tưởng f 2π LC 2 2 f1 2 f1 ⇒Ltỉ lệ nghịch với f .Ta có f2 f2 L2 3L1 3 3