Bài giảng Địa lí Lớp 6 Sách Cánh diều - Bài 24: Dân số thế giới, sự phân bố dân cư thế giới, các thành phố lớn trên thế giới
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 6 Sách Cánh diều - Bài 24: Dân số thế giới, sự phân bố dân cư thế giới, các thành phố lớn trên thế giới", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_dia_li_lop_6_sach_canh_dieu_bai_24_dan_so_the_gioi.pptx
Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 6 Sách Cánh diều - Bài 24: Dân số thế giới, sự phân bố dân cư thế giới, các thành phố lớn trên thế giới
- CHƯƠNG 7: CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN B à i 24. DÂN SỐ THẾ GIỚI, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ THẾ GIỚI, CÁC THÀNH PHỐ LỚN TRÊN THẾ GIỚI Giáo viên:
- 1. Quy mô dân số thế giới 2. Sự phân bố dân cư thế giới NỘI DUNG 3. Sự phân bố các thành phố lớn trên thế giới
- 1. Quy mô dân số Thế giới. Đọc thông tin trong mục 1 và quan sát H24.1 trong sgk, em hãy cho biết: - Số dân thế giới năm 2018? - Dân số thế giới tăng lên bao nhiêu tỉ người từ năm 1804 đến năm 2018? - Qua tính toán, em có nhận xét gì về quy mô dân số Thế giới?
- 1. Quy mô dân số Thế giới. - Năm 2018: 7,6 tỉ người, sống ở hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ. - Quy mô dân số TG ngày càng lớn và tăng nhanh.
- 2. Phân bố dân cư Thế giới. Dựa vào hình 24.2 và thông tin trong bài, em hãy hoàn thiện phiếu học tập số 1 (2 phút). PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 MĐ dân số Khu vực > 200 người/km2 Từ 1-2 người/km2
- 2. Phân bố dân cư Thế giới. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 MĐ dân số Khu vực > 200 người/km2 Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á, phần lớn châu Âu. Từ 1-2 người/km2 Hoang mạc, vùng cực
- 教学分析概述 2. Từ việc hoàn thiện phiếu học tập, em hãy nhận xét về sự phân bố dân cư trên Thế giới? 3. Cho biết vì sao dân cư trên thế giới phân bố không đồng đều?
- 2. Phân bố dân cư Thế giới. a. Dân cư thế giới phân bố không đều. - Nơi tập trung đông dân cư, có mật độ dân số cao: Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á, phần lớn châu Âu. - Nơi dân cư thưa thớt: hoang mạc, nơi có khí hậu lạnh giá. b. Nguyên nhân dân cư thế giới phân bố không đều. - Nơi đông dân: vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên thuận lợi, kinh tế phát triển - Nơi thưa dân: các vùng khí hậu khắc nghiệt (băng giá, hoang mạc khô hạn).
- 3. Sự phân bố các thành phố lớn trên thế giới. HOẠT ĐỘNG NHÓM (4’) 1. Quan sát H24.4 hãy cho biết năm 2018 trên Thế giới có bao nhiêu thành phố có quy mô dân số từ 5 triệu người trở lên? 2. Quan sát H 24.5, hãy: - Kể tên một số thành phố lớn ở châu Á có số dân từ 20 triệu người trở lên. Các thành phố đó thuộc các quốc gia nào? - Kể tên ba thành phố bất kì trên thế giới có số dân từ 20 triệu người trở lên. Các thành phố đó thuộc các quốc gia nào? 3. Hãy cho biết các thành phố đông dân tập trung chủ yếu ở châu lục nào?
- 3. Sự phân bố các thành phố lớn trên thế giới. - Số lượng các thành phố lớn trên Thế giới ngày càng nhiều, quy mô ngày càng lớn. - Các thành phố lớn chủ yếu tập trung ở châu Á.
- BẢNG THAM KHẢO SỐ DÂN STT TÊN THÀNH PHỐ QUỐC GIA (Triệu người) 1 Tô-ky-ô Nhật Bản 37,5 2 Niu Đê-li Ấn Độ 28,5 3 Thượng Hải Trung Quốc 25,6 4 Xao Pao-lô Bra-xin 21,7 5 Mê-hi-cô Xi-ti Mê-hi-cô 21,6 6 Cai-rô Ai Cập 20,1 7 Mum-bai Ấn Độ 20,0 8 Đắc-ca Băng-la-đét 19,6 9 Bắc Kinh Trung Quốc 19,6 10 Ô-xa-ca Nhật Bản 19,3
- 4. LUYỆN TẬP Bài 1. Hãy vẽ sơ đồ các nhân tổ ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư trên thế giới. Lấy ví dụ minh hoạ. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG PHÂN BỐ DÂN CƯ Vị trí địa lí Điều kiện tự Sự phát triển Trình độ con Lịch sử định nhiên kinh tế người cư - Thuận lợi → dân cư đông - Khí hậu, đất đúc. - Kinh tế phát - Trình độ dân - Khu vực dân đai, địa hình, - Lạnh lẽo, triển, giao thông trí cao, văn cư hình thành nguồn nước hoang mạc → phát triển minh lâu đời. thuận lợi dân cư thưa thớt 12
- Bài 2. Cho bảng số liệu sau: Bảng 24.1. Quy mô dân số thế giới qua một số năm Năm Số dân Năm Số dân (tỉ người) (tỉ người) 1989 1999 ? Hãy nhận xét về quy mô dân số Thế giới qua các năm? 13
- Bài 2. - Quy mô dân số giai đoạn 1989 - 1999 tăng mạnh, tăng 1,2 tỉ người - Từ giai đoạn 1999 - 2009 và từ 2009 - 2018 dân số tăng nhẹ hơn và tăng đều với 0,8 tỉ người. 14
- 5. VẬN DỤNG . (Về nhà) ? Hãy lấy một số ví dụ ở Việt Nam để thấy được khi dân số tăng nhanh sẽ là trở ngại rất lớn cho giáo dục hoặc y tế, giao thông. 15