Bài giảng Địa lí Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 10: Cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo núi lửa và động đất

pptx 23 trang xuanthu 10520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 10: Cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo núi lửa và động đất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song_b.pptx

Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 10: Cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo núi lửa và động đất

  1. BÀI 10. CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. CÁC MẢNG KIẾN TẠO
  2. Khởi động
  3. - GV giới thiệu trò chơi khởi động nhìn hình ĐOÁN CHỮ
  4. Đây là hiện tượng gì? Động đất Núi lửa
  5. Hình thành kiến thức
  6. BÀI 10. CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. CÁC MẢNG KIẾN TẠO
  7. HOẠT ĐỘNG NHÓM + Nhóm 1: Tìm hiểu đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất. + Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm của lớp man -ti. + Nhóm 3: Tìm hiểu đặc điểm của lớp nhân Đặc điểm Lớp vỏ Lớp manti Lớp nhân Độ dày Trạng thái Nhiệt độ.
  8. Đặc điểm Lớp vỏ Lớp manti Lớp nhân Độ dày Dày từ 5-70km Dày Dày khoảng 2900km, 3400km, Trạng thái Trạng thái rắn trạng thái từ Trạng thái chắc quánh dẻo lỏng đến rắn đến lỏng Nhiệt độ. Nhiệt độ tối đa Nhiệt độ Nhiệt độ cao 10000C. khoảng nhất khoảng 1500- 50000C. 47000C.
  9. Nhóm 1: Tìm hiểu đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất. Đặc điểm Lớp vỏ Độ dày Dày từ 5-70km Trạng thái Trạng thái rắn chắc Nhiệt độ. Nhiệt độ tối đa 10000C.
  10. Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm của lớp manti Đặc điểm Lớp manti Độ dày Dày 2900km, Trạng thái trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng Nhiệt độ. Nhiệt độ khoảng 1500- 47000C.
  11. Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm của lớp nhân Đặc điểm Lớp nhân Độ dày Dày khoảng 3400km, Trạng thái Trạng thái lỏng đến rắn Nhiệt độ. Nhiệt độ cao nhất khoảng 50000C.
  12. Trong 3 lớp lớp nào là quan trọng nhất ? Vì sao?
  13. Nêu cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất
  14. HOẠT ĐỘNG NHÓM Nhóm 1, 2: Kể tên các địa mảng chính của lớp vỏ Trái Đất và lên xác định trên lược đồ. Việt Nam nằm ở địa mảng nào? Nhóm 3,4 : Tìm trên lược đồ các địa mảng xô vào nhau và các địa mảng tách xa nhau.
  15. HOẠT ĐỘNG NHÓM Nhóm 1, 2: Kể tên các địa mảng chính của lớp vỏ Trái Đất và lên xác định trên lược đồ. Việt Nam nằm ở địa mảng nào? 7 địa mảng chính lên lược đồ: Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Phi, Âu-Á, Ấn Độ-Ô- xtrây-li-a, Nam Cực, Thái Bình Dương. + Việt Nam nằm ở mảng Âu-Á.
  16. HOẠT ĐỘNG NHÓM Nhóm 3,4 : Tìm trên lược đồ các địa mảng xô vào nhau và các địa mảng tách xa nhau. + Các mảng xô vào nhau: Bắc Mỹ với Thái Bình Dương, Âu-Á với Phi, Âu-Á với Thái Bình Dương + Các mảng tách xa nhau: Phi với Nam Mỹ, Âu-Á với Bắc Mỹ, Phi với Nam Cực
  17. Luyện tập
  18. 1 2 3 4 QUAY
  19. Vật chất nóng chảy trong lớp man ti được gọi là: A. Mắc ma B. Dung nham C.Ba dan D. Núi lửa QUAY VỀ
  20. Lãnh thổ Việt Nam nằm trong địa mảng nào? A. Mảng Ấ Độ B. Mảng Á - Âu Ôxtrâylia C. Mảng Thái Bình D. Mảng Phi Dương QUAY VỀ
  21. Trong các mảng sau mảng nào xô vào nhau? A. Mảng Âu Á với B. Mảng Phi với mảng Phi mảng Nam MĨ C.Mảng Á Âu với D. Mảng Phi với mảng Bắc Mĩ mảng Nam Cực QUAY VỀ
  22. Trong các mảng sau mảng nào tách xa nhau? B. Bắc Mỹ với Thái A. Âu-Á với Phi Bình Dương D. Âu-Á với Thái C. Phi với Nam Mỹ Bình Dương QUAY VỀ
  23. Vận dụng