Bài giảng Lịch sử Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 3: Thời gian trong lịch sử - Năm học 2021-2022

pptx 15 trang xuanthu 8180
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 3: Thời gian trong lịch sử - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Bài 3: Thời gian trong lịch sử - Năm học 2021-2022

  1. BÀI 3. THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
  2. BÀI 3. THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
  3. BÀI 3. THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Trần Quốc Tảng (1253-1318) Lý Thái Tổ (974-1028) HĐ Quang Trung(1753-1792) Nếu giả sử không có chú thích năm xảy ra sự ? Kể tên các nhân vật trong các bức tranh? kiệnĐiều, liệugì sẽrằngxảy rabạn nếucónhưbiếtcácchínhsựxáckiệnsựbịkiệnđảo ? Sắp xếp các bức tranh theo thứ tự trước sau? nàolộn trậtxảytựra thờitrướcgian, sự?kiện nào xảy ra sau hay không?
  4. BÀI 3. THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I. VÌ SAO PHẢI XÁC ĐỊNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ - Lịch sử là những sự kiện đã - Tại sao phải xác định thời gian trong lịch sử? - xảy ra ở trong quá khứ con người không thể nhìn thấy, cầm nắm được. - Vì thế muốn khôi phục lại lịch sử, điều đầu tiên là con người cần phải xác định được các mốc thời gian của các sự kiện từng xảy ra.
  5. BÀI 3. THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I. VÌ SAO PHẢI XÁC ĐỊNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ - Con người thời xưa đã xác định thời gian bằng những cách nào?
  6. BÀI 3. THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I. VÌ SAO PHẢI XÁC ĐỊNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ Các em hãy hoàn thành phiếu học tập theo nhóm. Nhóm 1 đồng hồ cát, nhóm 2 đồng hồ nước, nhóm 3 đồng hồ mặt trời. (Thời gian 3 phút) Dụng cụ đo Hoạt động như thế nào? Hạn chế Đồng hồ cát: có hai bình thông nhau, trên thân bình có chia nhiều vạch. Đổ cát vào một bình, cho chảy từ từ xuống bình thứ hai và xác định giờ dựa trê n cát chảy đến từng vạch Đồng hồ nước cũng có nguyên tắc hoạt động tương tự như đổng Đóng băng hồ cát: có hai bình thông nhau, trên thân bình có chia nhiều vạch. vào mùa đôn Đổ nước vào một bình, cho chảy từ từ xuống bình thứ hai và xác g định giờ dựa trên nước chảy đến từng vạch Đồng hồ mặt trời: có một cái mâm tròn, trên đó vẽ nhiều vòng Phụ thuộc tròn đồng tâm. Dùng một que gỗ cắm ở giữa mâm rồi để ra vào hướng ngoài ánh nắng mặt trời. Bóng của cây que đến vòng tròn nào mặt trời các thì xác định được lúc đó là mấy giờ. muà
  7. BÀI 3. THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ II. CÁC CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ NHÓM 3.4 NHÓM 1.2 Hãy xem trên tờ lịch có Đọc thông tin sgk những đơn vị thời gian cho biết mỗi thập kỉ, nào và những loại lịch thế kỉ, thiên niên kỉ nào? Người xưa đã dựa có bao nhiêu năm? vào cơ sở để làm ra lịch? Quan sát sơ đồ hình 3 Theo em, cách tính thời muốn biết năm 2000 gian thống nhất trên toàn TCN cách ngày nay thế giới có cần thiết bao nhiêu năm thì không? Vì sao? tính như thế nào?
  8. BÀI 3. THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ II. CÁC CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ Dương lịch Âm lịch Ngày thứ tư Ngày thứ tư Ngày 30 Ngày 25 Tháng 1 Tháng 12 Năm 2020 Năm Mậu Tuất
  9. BÀI 3. THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ II. CÁC CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ - Dương lịch là Người xưa sáng - Âm lịch là cách Thế giới cần có Dương lịch: Một năm dương lịch có 365 ngày, chia thành 12 tháng tháng đủ tạo ra lịch dựa tính thời gian theo cách tính thời gian lịch chung: đó là (31 ngày) và tháng thiếu (30 ngày). Tháng 2 chỉ có 28 ngày. Cứ 4 năm lại có 1 trên cơ sở quan chu kì Mặt Trăng theo chu kì Trái Công lịch. năm nhuận, có 366 ngày. Tháng 2 của năm nhuận có 29 ngày, ngày thứ 29 ấy sát và tính toán quay xung quanh Đất quay xung - Công lịch lấy gọi là “ngày nhuận”. quy luật di Trái Đất. Thời quanh Mặt Trời. năm Chúa Giê-xu chuyển- Âmcủa lịchMặt: Mộtgiannăm cóMặ360t TrngàyăngngàyTh, chiaời gianlàm 12Tráthángi Đất, thángrađủđờilà 30làmngàynăm, Trăng,thángMặt Trthiếuời là 29chuyngàyển. động hết chuyển động hết đầu tiên của Công nhìn từ Trái Đất một vòng quanh một vòng quanh nguyên. Trước Trái Đất là một Mặt Trời là mộ t năm đó là trước tháng. năm. Công nguyên (TCN)
  10. BÀI 3. THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ II. CÁC CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
  11. BÀI 3. THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ II. CÁC CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ Nửa đầu thế kỉ và nửa cuối thế kỉ? Nửa đầu thế kỉ Ví dụ: Nửa cuối thế kỉ • Năm 1932 = Nửa đầu thế kỉ XX • Năm 1989 = Nửa cuối thế kỉ XX • Năm 1407 = Nửa đầu thế kỉ XV • Năm 1592 = Nửa cuối thế kỉ XVI
  12. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu 1: − Cách đây hơn 5000 năm người Ai cập đã nghĩ ra lịch (3000+ 2021 = 5021) Câu− 2021hỏi-140. Các= 1981sự kiện dưới đây cách ngày nay bao nhiêu năm −CâuKhoảng2: nămthiên1792niênTCNkỉ thứthuộcIIIthếTCN,kỉ XVIIIngườiTCNAi cập biết làm ra lịch −- SựCuộckiệnkhởinămnghĩa179HaicáchBàngàyTrưngnayNổ: 179ra năm+ 202140 =. 2200 (năm) (sự kiện diễn ra CâuTCN)hỏi 2. Các năm ghi màu đỏ trên đây thuộc thế kỉ nào? - Sự kiện năm 179 nằm ở thế kỉ II TCN
  13. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 1. Hãy chọn 10 sự kiện đã xảy ra trong cuộc đời em, có ghi rõ tên sự kiện và năm xảy ra sự kiện (Ví dụ, năm 2010, em được sinh ra) 2. Biểu diễn các sự kiện trên trục thời gian (theo mẫu) 3. Hãy chọn một sự kiện mà em cho là quan trọng nhất và viết khoảng 7 – 10 dòng về sự kiện này (sự kiên đó là gì? Nó xảy ra khi nào? ở đâu? Có liên quan đến những ai? Vì sao nó lại xảy ra? Vì sao em lại cho nó là quan trọng?)
  14. Họ và tên: ___ Lớp: ___ CÁC SỰ KIỆN QUAN TRỌNG TRONG CUỘC ĐỜI TÔI
  15. Chuẩn bị bài mới Bài 3: Nguồn gốc loài người. + Sự xuất hiện của con người trên Trái Đất: thời gian, địa điểm, động lực. + Sự khác nhau giữa Người tối cổ và Người tinh khôn.