Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX - Năm học 2018-2019 - Hồ Như Hiển

pptx 29 trang xuanthu 10340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX - Năm học 2018-2019 - Hồ Như Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_8_bai_12_nhat_ban_giua_the_ky_xix_dau.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX - Năm học 2018-2019 - Hồ Như Hiển

  1. BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ YOURLỊCH TITLE SỬ LỚP HERE 8 CONTENT TEXT Giáo viên: Hồ Như Hiển Tổ: Lịch sử Hà Nội, ngày 04 tháng 10 năm 2018
  2. Những hình ảnh dưới đây gợi cho các em suy nghĩ về quốc gia nào? Em đã được đến đất nước đó chưa? Hãy nêu một vài hiểu biết của mình về quốc gia đó?
  3. Bài 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỶ XIX YOUR– ĐẦU TITLE THẾ HERE KỶ XX CONTENT TEXT
  4. Bài 12 NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX 1. Cuộc Duy tân Minh Trị. a. Hoàn cảnh. Tình hình Nhật Bản từ đầu TK XIX đến Em hãy tìm hiểu, thảo luận trước 1868 có những các câu hỏi sau? điểm gì nổi bật?
  5. Bài 12 NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX 1. Cuộc Duy tân Minh Trị. a. Hoàn cảnh. Xã hội Các nước tư bản Âu - Mĩ duy trì chế độ đẳng cấp tìm cách xâm nhập. Kinh tế Chính trị lạc hậu, kém phát triển. Giữa TK XIX, vẫn là quốc gia phong kiến. Quyền lực thuộc về Sogun.
  6. Bài 12 NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX NHẬT BẢN ĐỨNG TRƯỚC HAI SỰ LỰA CHỌN Tiếp tục duy trì Tiến hành cải cách, chế độ phong kiến duy tân đất nước Dẫn tới nguy cơ bị xâm lược Thoát khỏi nguy cơ bị xâm như các nước châu Á khác lược, ( Trung Quốc, Ấn Độ, Đông Nam Á ) có điều kiện phát triển.
  7. Bài 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX 1. Cuộc Duy tân Minh Trị b. Nội dung. Dựa vào SGK và các tài liệu khác, em hãy nêu một vài hiểu biết về Thiên hoàng Minh Trị?
  8. Bài 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX Tên thật 1868 Mutsuhito Tiến hành cải cách duy tân 1852 1912 Ra đời Qua đời 1867 Đánh giá Lên ngôi Là một vị minh quân có công lớn Thiên hoàng Minh Trị nhất trong lịch sử Nhật Bản, đã ( Meiji) canh tân và đưa nước Nhật trở thành một quốc gia phát triển.
  9. Bài 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX HOẠT ĐỘNG NHÓM Tìm hiểu nội dung cải cách Minh Trị. NHÓM 1 NHÓM 2 NHÓM 3 NHÓM 4 CHÍNH TRỊ KINH TẾ QUÂN SỰ GIÁO DỤC
  10. Bài 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX BÁO CÁO KẾT QUẢ
  11. Bài 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX CHÍNH TRỊ KINH TẾ QUÂN SỰ GIÁO DỤC - Thủ tiêu chế độ - Thống nhất tiền - Tổ chức, huấn - Thực hiện chính Mạc phủ. tệ, thị trường. luyện theo kiểu sách giáo dục bắt - Thành lập chính - Cho phép mua phương Tây. buộc. phủ mới. bán ruộng đất, tăng - Thực hiện chế độ - Chú trọng nội - Ban hành Hiến cường phát triển nghĩa vụ quân sự. dung KHKT. pháp (1889). kinh tế TBCN. - Chú trọng công - Cử học sinh đi - Đầu tư xây dựng nghiệp đóng tàu du học ở phương cơ sở hạ tầng. chiến, sản xuất vũ Tây. khí, đạn dược.
  12. Bài 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX Lễ khánh thành một đoàn tàu ở Nhật Một công xưởng của Nhật theo kiểu phương Tây
  13. Bài 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX 1. Cuộc Duy tân Minh Trị b. Nội dung. Em hãy rút ra ý nghĩa và tính chất về cuộc cải cách Duy tân Minh Trị.
  14. Bài 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX Xóa bỏ chế độ quân chủ Tạo điều kiện để Nhật chuyên chế; mở đường Bản trở thành cường cho CNTB phát triển. quốc ở châu Á. Ý nghĩa Giữ vững độc lập trước mưu đồ của các nước Âu – Mĩ.
  15. Bài 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX Tính chất Mang tính chất của cuộc cách mạng dân chủ tư sản chưa triệt để.
  16. Bài 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX Ảnh hưởng đến các nước châu Á. Ở Việt Nam, nổi bật nhất có Phan Bội Châu và phong trào Đông Du (1905 – 1908) Phan Bội Châu Một số lưu học sinh trong phong trào Đông Du (1905-1909)
  17. Bài 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX 2. Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc. Những điều kiện nào đã đưa Nhật Bản bước sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa?
  18. Bài 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX 2. Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc. Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế công nghiệp hóa. Thời gian: Cuối thế kỷ XIX ĐIỀU đầu thế kỷ XX KIỆN Lợi nhuận thu được từ chiến tranh với Triều Tiên, Trung Quốc, Nga.
  19. Bài 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX 2. Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc. Biểu hiện chứng tỏ Nhật Bản đã thành một nước đế quốc là gì?
  20. Bài 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX Tiến hành các cuộc chiến tranh đế quốc. CHÍNH TRỊ Thi hành chính sách xâm lược, bành trướng thuộc địa. Công nghiệp hóa được đẩy mạnh, ngân hàng rất phát triển. KINH TẾ Xuất hiện tổ chức độc quyền, lũng đoạn nền kinh tế, chính trị.
  21. Bài 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX 2. Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc. Em hãy rút ra đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhật?
  22. Bài 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX 2. Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc. Đẩy mạnh chiến tranh xâm lược, 1 tiến hành chiến tranh đế quốc. 2 Vẫn tồn tại chế độ phong kiến Thiên hoàng. Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt.
  23. Bài 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX LUYỆN TẬP Câu 1.Cuộc Duy tân Minh Trị diễn ra trong bối cảnh? A. Chế độ Mạc Phủ thực hiện những cải cách quan trọng. B. Kinh tế TBCN phát triển mạnh mẽ ở Nhật. C. Các nước TB phương Tây tự do buôn bán ở Nhật. D. Xã hội phong kiến NB khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng.
  24. Bài 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX LUYỆN TẬP Câu 2 : Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản là gì ? A. Giữ được nền độc lập tương đối cho nước Nhật. B. Nước Nhật trở thành nước Quân chủ lập hiến đầu tiên ở Châu Á. C. Tạo điều kiện cho CNTB phát triển, đưa Nhật Bản trở thành nước hùng mạnh ở châu Á. D. Du nhập nền văn hóa giáo dục tiến bộ của phương Tây vào Nhật Bản.
  25. Bài 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX LUYỆN TẬP Câu 3: Biểu hiện rõ nhất của nước Nhật khi chuyển sang giai đoạn ĐQCN là gì ? A. Kinh tế phát triển. B. Tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược, bành trướng. C. Sự phát triển về cơ sở hạ tầng. D. Sự xuất hiện các tổ chức nghiệp đoàn.
  26. Bài 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX LUYỆN TẬP Câu 4: Tính chất nổi bật của cuộc Duy tân Minh Trị là gì ? A. Cách mạng dân chủ nhân dân. B. Cách mạng dân chủ tư sản. C. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. D. Cách mạng dân chủ tư sản triệt để.
  27. Bài 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX LUYỆN TẬP Câu 5: Từ cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật, Việt Nam có thế rút ra bài học nào để vận dụng trong công cuộc xây dựng đất nước hiện nay ? A. Kêu gọi vốn đầu tư nước ngoài, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên. B. Xóa bỏ hoàn toàn cái cũ, tiếp nhận cái tiến bộ, thành tựu thế giới. C. Dựa vào sức mạnh của toàn dân để tiến hành đổi mới. D. Thay đổi cái cũ, học hỏi cái tiến bộ phù hợp với điều kiện đất nước.
  28. Bài 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX BÀI TẬP VỀ NHÀ 1. Tại sao nói cuộc Duy tân Minh Trị mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để? 2. Hãy tìm hiểu những ảnh hưởng của cuộc Duy tân Minh Trị đến Việt Nam?
  29. Bài 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QÚY THẦY CÔ VÀ CÁC EM!