Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Chủ đề 1: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX - Tổng kết - Năm học 2020-2021

ppt 13 trang xuanthu 10140
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Chủ đề 1: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX - Tổng kết - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_chu_de_1_phong_trao_cong_nhan_quoc_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Chủ đề 1: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX - Tổng kết - Năm học 2020-2021

  1. Lịch Sử Lớp 8
  2. * KiÓm tra bµi cò Em hãy nêu vai trò và ý nghĩa của Quốc tế thứ 2 ?
  3. * KiÓm tra bµi cò Em hãy nêu những điểm khác nhau giữa cách mạng tư sản với cách mạng Nga 1905-1907 về lực lượng lãnh đạo, tính chất cách mạng? Cách mạng tư sản CM Nga 1905 - 1907 Lãnh Giai cấp vô sản Giai cấp tư sản đạo (Đảng công nhân XHDC Nga) Tính Cách mạng tư sản Cách mạng dân chủ tư sản chất
  4. Tổng kết chủ đề: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỶ XIX-ĐẦU THẾ KỶ XX
  5. 2. Luyện tập Bài tập trắc nghiệm. Câu 1. Linh hồn của Quốc tế Cộng sản là ai? A. Các Mác. C. Lê-nin. B. Ăng-ghen. D. Xta-lin. Câu 4. Luận cương của Lê - nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa được thông qua Đại hội lần thứ mấy của Quốc tế Cộng sản? A. Đại hội lần thứ nhất. C. Đại hội lần thứ bảy. B. Đại hội lần thứ hai. D. Đại hội lần thứ ba.
  6. * TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ Hoạt động: Luyện tập Câu 1. Ý nghĩa nào sau đây không phản ánh đúng tình cảnh của công nhân Châu Âu cuối thế kỉ XVIII- đầu thế kỉ XIX? A.A Phản ánh những công việc, nặng nhọc bằng lao động thủ công. B. Phải làm việc từ 14 đến 16 giờ mỗi ngày với đồng lương thấp. C. Đàn bà và trẻ em cũng phải làm những công việc nặng nhọc, nhưng lương thấp hơn đàn ông. D. Điều kiện làm việc, ăn ở rất tồi tàn. Câu 2. Hình thức đấu tranh của công nhân cuối TK XVIII ? A. Đưa kiến nghị lên Quốc hội, đòi cải thiện đời sống. B.B Đập phá máy móc, đốt công xưởng. C. Đấu tranh vũ trang chống lại sự bóc lột hà khắc của giới chủ. D. Biểu tình, đấu tranh vũ trang.
  7. * TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ Hoạt động: Luyện tập Câu 3. "Phong trào Hiến chương" là một phòng trào rộng lớn có tổ chức của A. Công dân Đức C. Công dân Pháp B. Công nhân Hà Lan D.D Công dân Anh. Câu 4: Các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân ở Anh, Pháp, Đức những năm 30 - 40 của thế kỉ XIX thất bại vì sao? A. Lực lượng quá yếu thiếu sự đoàn kết. B. Không được sự ủng hộ của phong trào công nhân quốc tế. CC. Thiếu sự lãnh đạo đúng đắn và chưa có đường lối chính trị rõ ràng. D. Chưa có ý thức giác ngộ về sứ mệnh lịch sử của mình.
  8. * TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ Hoạt động: Luyện tập Câu 5: Chính Đảng đầu tiên của vô sản thế giới là tổ chức nào? A. Đồng minh những người cộng sản. C. Quốc thế thứ hai. B. Quốc tế thứ nhất. D. Quốc tế thứ ba. Câu 6: Điểm giống nhau cơ bản trong tư tưởng của Mác và Ăng- ghen là gì? A. Nhận thức rõ được bản chất xấu xa của chủ nghĩa tư bản và giai cấp tư sản. B. Chung tư tưởng đấu tranh chống lại chủ nghĩa tư bản bất công và xây dựng một xã hội bình đẳng. CC. Khẳng định rõ sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản trong việc đánh đổ giai cấp tư sản và chủ nghĩa tư bản, giải phóng loài người. D. Nhận ra được nỗi thống khổ của giai cấp công nhân và nông dân lao động dưới chế độ tư bản chủ nghĩa.
  9. * TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ Hoạt động: Luyện tập Câu 7. Nêu một số sự kiện chứng tỏ sự phát triển của phong trào công nhân nửa đầu thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX. Thời gian Sự kiện 1875 Đảng xã hội dân chủ Đức thành lập 1879 Đảng công nhân Pháp thành lập 1883 Nhóm giải phóng lao động Nga hình thành 1886 Bãi công liên tục diễn ra ở Mỹ, tiêu biểu là bãi công 1/5 1893 Công nhân Pháp thắng lợi trong cuộc bầu cử Quốc Hội 1889 Quốc tế thứ hai thành lập 1899 Bãi công của công nhân khuân vác Luôn Đôn (Anh) 1903 Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga thành lập 1905-1907 Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới ở Nga
  10. Hoạt động: Vận dụng Xây dựng sơ đồ tư duy để tổng kết chủ đề bài học? Chủ đề phong trào công nhân cuối TK XVIII – đầu TK XX Phong trào công nhân quốc tế cuối TK XIX Phong trào đấu tranh chính trị Phong trào bãi công, biểu tình và khởi nghĩa vũ trang Sự ra đời của chủ nghĩa Mác Quốc tế thứ nhất Quốc tế thứ hai Lê nin và quốc tế cộng sản Phong trào công nhân Nga, cách mạng 1918-1923 Quốc tế cộng sản
  11. * TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ Hoạt động: Vận dụng. 1. Những ảnh hưởng của Lê –nin và Đảng Bôn-sê-vích đến nguyễn Ái Quốc? 2. Những nước XHCN hiện nay? Hiện nay chỉ có 4 quốc gia là CHND Trung Hoa, Cuba, Lào và Việt Nam được công nhận là nước XHCN do các Đảng Cộng sản lãnh đạo theo chủ nghĩa Mac - Lenin.
  12. Các nước sau là XHCN nhưng lại không theo tư tưởng Mac Lê-nin 1/North Korea - Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên 2/Cộng hòa nhân dân Bangladesh 3/Cộng hòa Arập Ai Cập 4/Cộng hoà Hợp tác Guyana 5/Cộng hòa Ấn Độ 6/Jamahiriya Ả Rập Libya Nhân dân Xã hội Chủ nghĩa Vĩ đại 7/ Cộng hòa Bồ Đào Nha 8/ Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Dân chủ Sri Lanka 9/ Cộng hòa Arập Syri 10/ Cộng hoà Thống nhất Tanzania 11/ Cộng hoà Bolivar Venezuela Như vậy có tất cả 15 nước XHCN hiện nay trên thế giới
  13. Giao nhiệm vụ học tập * Ôn tập toàn bộ chủ đề. * Đọc và trả lời trước tiết 10 bài 5: công xã Pari 1871.