Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Ôn tập về dấu câu

pptx 38 trang xuanthu 8240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Ôn tập về dấu câu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_lop_8_on_tap_ve_dau_cau.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Ôn tập về dấu câu

  1. Quan sát những ví dụ sau và cho biết câu nói đó có thể được hiểu theo những cách nào? Tại sao lại có nhiều cách hiểu như vậy? Thông điệp? Góc cười
  2. NỘI QUY MẶC ĐỒNG PHỤC Nam sinh bỏ áo trong quần nữ sinh mặc áo dài
  3. Ăn cơm không được uống rượu. OK bác sĩ
  4. PHÂN CÔNG NGHIỆM VỤ Anh Hòa cắt tiết anh Hùng nhổ lông cô Hồng luộc trứng anh Tuấn mổ bụng cô Lài lột da anh Tán rán mỡ chị Kim rửa chim cô Lý bóp mềm anh Tuất băm nhỏ cô Lan xào gan anh Hiệp quét dọn
  5. THÔNG ĐIỆP Dấu câu có vai trò quan trọng để ta biểu đạt những điều muốn nói, muốn viết → Cần phải đặt dấu câu sao cho hợp lí
  6. Ôn luyện về dấu câu
  7. I. Tổng kết về dấu câu Các lỗi thường gặp II. về dấu câu III. Luyện tập
  8. I. TỔNG KẾT VỀ DẤU CÂU
  9. Dấu câu lớp 6 Dấu câu lớp 7 Dấu câu lớp 8
  10. Dấu câu Công dụng Ví dụ
  11. Dấu câu Công dụng Ví dụ Dùng kết thúc câu trần Dấu chấm (.) Tôi rất thích đi du lịch. thuật Dấu chấm Dùng kết thúc câu nghi Bây giờ là mấy giờ rồi? hỏi (?) vấn. Dùng kết thúc câu cầu Dấu chấm Ôi! Đẹp quá! than (!) khiến, câu cảm thán. Dùng để đánh dấu ranh Sáng nay, mẹ đi chợ mua Dấu phẩy (,) giới giữa các bộ phận dừa, dứa và cả mít nữa. của câu
  12. Dấu câu Công dụng Ví dụ - Tỏ ý còn nhiều s.vật, h.tượng tương tự chưa liệt kê hết - Bẩm quan Dấu chấm - Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở/ ngập ngừng ngắt quãng. lớn đê vỡ lửng ( ) - Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước mất rồi ! châm biếm. - Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có Dấu chấm cấu tạo phức tạp Ông chủ ra lệnh; phẩy (;) - Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong 1phép liệt nô lệ tuân theo. kê phức tạp. - Đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích trong câu Tàu Hà Nội – Dấu gạch - Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt ngang (-) kê. Vinh khởi hành lúc 21 giờ. - Nối các từ nằm trong một liên danh.
  13. Dấu câu Công dụng Ví dụ Em rất thích Dấu ngoặc Dùng để đánh dấu phần chú thích bài thơ “Sóng” đơn ( ) (Xuân Quỳnh) Dấu hai - Báo trước phần giải thích, thuyết minh cho Lan nói: “Anh một phần trước đó. chấm (:) lấy hộ em cốc - Đánh dấu lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại. nước.” - Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp. - Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc Dấu ngoặc biệt hay có hàm ý mỉa mai. “Xinh” gớm! kép (“ ”) - Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san được dẫn.
  14. GV treo 2 bảng phụ có chứa ngữ liệu 2 bạn lên bảng thi xem ai điền dấu nhanh và đúng hơn Các bạn ở dưới điền nhanh vào SGK và nhận xét
  15. Con chó cái nằm ở gầm phản bỗng chốc vẫy đuôi rối rít ( ) tỏ ra dáng bộ vui mừng ( . ) Anh Dậu lử thử từ cổng tiến vào với cả vẻ mặt xanh ngắt, và buồn rứt như kẻ sắp bị tù tội ( . ) Cái Tý ( , ) thằng Dần cùng vỗ tay reo ( : ) ( - ) A ( ! ) Thầy đã về ( ! ) A ( ! ) Thầy đã về ( ! ) Mặc kệ chúng nó ( , ) anh chàng ốm yếu im lặng dựa gậy lên tấm phên cửa ( , ) nặng nhọc chống tay vào gối và bước lên thềm ( . ) Rồi lảo đảo đi đến cạnh phản ( , ) anh ta lăn kềnh lên trên chiếc chiếu rách ( . ) Ngoài đình ( , ) mõ đập chan chát ( , ) trống cái đánh thùng thùng ( , ) tù và thổi như ếch kêu ( . ) Chị Dậu ôm con vào ngồi bên phản ( , ) sờ tay vào trán chồng,sẽ sàng hỏi (: ) ( - ) Thế nào ( ? ) Thầy em có mệt lắm không ( ? ) Sao chậm về thế ( ? ) Trán đã nóng lên đây mà ( ! )
  16. II. CÁC LỖI THƯỜNG GẶP VỀ DẤU CÂU
  17. NỐI Ví dụ Lỗi Sửa Tác phẩm “Lão Hạc” làm em vô cùng Dùng dấu ngắt câu Tác phẩm “Lão Hạc” xúc động trong xã hội cũ, biết bao khi câu chưa kết làm em vô cùng xúc nhiêu người nông dân đã sống nghèo thúc động . Trong xã hội khổ cơ cực như Lão Hạc. cũ, . Thời còn trẻ, học ở trường này. Ông là Thiếu dấu ngắt câu Thời còn trẻ, học ở học sinh xuất sắc nhất. khi câu đã kết thúc trường này, ông là Cam quýt bưởi xoài là đặc sản của Lẫn lộn công dụng Cam, quýt, bưởi, xoài vùng này. của các dấu câu là đặc sản Quả thật, tôi không biết nên giải quyết Thiếu dấu thích bắt đầu từ đâu. vấn đề này như thế nào và bắt đầu từ hợp để tách các bộ Anh có thể cho tôi đâu? Anh có thể cho tôi một lời phận của câu khi một lời khuyên khuyên không. Đừng bỏ mặc tôi lúc cần thiết này. không?
  18. A Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc Dùng dấu ngắt câu khi câu 4 lỗi cần B chưa kết thúc; tránh khi dùng dấu câu Thiếu dấu thích hợp để tách các C bộ phận của câu khi cần thiết; D Lẫn lộn công dụng của các dấu câu.
  19. Phát hiện lỗi về dấu câu trong các đoạn sau và thay BÀI TẬP vào đó các dấu câu thích NHANH hợp. (Có điều chỉnh chữ viết hoa trong trường hợp cần thiết)
  20. a/ Sao mãi tới giờ anh mới về, mẹ ở nhà chờ anh mãi. Mẹ dặn là: “Anh phải làm xong bài tập trong chiều nay.” b/ Từ xưa trong cuộc sống lao động và sản xuất nhân dân ta có truyền thống thương yêu nhau giúp đỡ lẫn nhau trong lúc khó khăn gian khổ. Vì vậy có câu tục ngữ lá lành đùm lá rách. c/ Mặc dù đã qua bao nhiêu năm tháng. Nhưng tôi vẫn không quên được những kỉ niệm êm đềm thời học sinh.
  21. a/ Sao mãi tới giờ anh mới về ? Mẹ ở nhà chờ anh mãi. Mẹ dặn anh phải làm xong bài tập trong chiều nay. b/ Từ xưa, trong cuộc sống lao động và sản xuất, nhân dân ta có truyền thống thương yêu nhau, giúp đỡ lẫn nhau trong lúc khó khăn, gian khổ. Vì vậy có câu tục ngữ: “Lá lành đùm lá rách.” c/ Mặc dù đã qua bao nhiêu năm tháng nhưng tôi vẫn không quên được những kỉ niệm êm đềm thời học sinh.
  22. III. LUYỆN TẬP
  23. 11 10 8 9 6 7 5 4 3 2 1
  24. Câu nào dưới đây cần dùng dấu chấm than ở cuối câu? A. ĐPN thật đúng là “Đệ B. Chúng tôi xin mời các bạn nhất kì quan của nước ta hãy đến thăm ĐPN quê tôi C. ĐPN còn cất giữ bao điều D. ĐPN nằm ở miền tây huyền bí, thú vị, hấp dẫn mà Quảng Bình con người vẫn chưa biết hết.
  25. Đặt dấu câu thích hợp: Mày nói gì ( ) Lạy chị, em có nói gì đâu ( ) Rồi Dế Choắt lủi vào ( ) Chối hả ( ) Chối này ( ) Chối này ( ) Mỗi câu chối này mỏ xuống ( ) A. ? . . ? ! ! . B. ? ! . ? ! ! . C. ? ! . ! . . . D. ? ! . . ! ! .
  26. Đặt dấu câu ở vị trí ( ) cho phù hợp với nội dung 2 câu sau: - Bà hỏi tôi cuối tuần có về với bà không ( ) - Bây giờ nó mới hiểu vì sao những đàn chim di cư về phương Nam ( ) A. “?” → “.” B. “.” → “.” C. “.” → “!” D. “?” → “!”
  27. Dấu gạch ngang trong câu sau được dùng để làm gì: Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – mùa xuân của Hà Nội thân yêu [ ] Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu;
  28. Dấu gạch ngang trong câu sau được dùng để làm gì: Có người khẽ nói: - Bẩm, dễ có khi đê vỡ! Ngài cau mặt, gắt rằng: - Mặc kệ! Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê;
  29. Cho biết phần văn bản sau thiếu mấy dấu câu: “Gió tây lướt thướt bay qua rừng quyến hương thảo quả đi rải theo triền núi đưa hương thảo quả ngọt lựng thơm nồng vào những thôn xóm Chin San” A. 5 dấu B. 3 dấu C. 2 dấu D. 4 dấu
  30. Dấu chấm lửng trong câu sau được dùng để làm gì: “Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, ” Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết
  31. Trong 1 văn bản, người viết có thể sử dựng tối đa bao nhiêu dấu câu? A. 5 dấu B. 17 dấu C. Không hạn định D. 30 dấu cho 3 phần
  32. Dấu chấm lửng trong câu sau được dùng để làm gì: “Cuốn tiểu thuyết được viết trên bưu thiếp.” Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.
  33. Dấu phẩy trong câu sau được dùng để làm gì: “Cốm không phải thức quà của người ăn vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ.” Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp;
  34. Mục đích của việc dùng dấu câu trong câu sau: Anh ấy nói vừa tai nhỉ (!?) A. Khẳng định B. Phản đối C. Châm biếm D. Nghi ngờ
  35. Ôn bài + Hoàn thiện bài tập vào vở Hướng Viết đoạn hội thoại ngắn có dẫn tự sử dụng ít nhất 3 dấu câu (Chủ đề tự chọn) học Soạn bài: “Thuyết minh về một thể loại văn học”
  36. Thank you !!!