Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Văn bản "Muốn làm thằng Cuội"
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Văn bản "Muốn làm thằng Cuội"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_mon_ngu_van_lop_8_van_ban_muon_lam_thang_cuoi.ppt
Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Văn bản "Muốn làm thằng Cuội"
- Nhà thơ núi Tản, sông Đà Lời thề non nước luôn da diết hồn? (Là ai?)
- Muốn làm thằng Cuội _Tản Đà_
- I. Tìm hiểu chung
- 1. Tác giả Thông tin cá nhân - Tên thật: - Quê quán: . - Cuộc đời: - Đặc điểm sáng tác: . . - Sự nghiệp sáng tác: Tản Đà (1889 – 1939) . .
- 1. Tác giả - Tên thật: Nguyễn Khắc Hiếu - Quê quán: Hà Tây - Cuộc đời: Là con người của 2 thế kỉ - Đặc điểm sáng tác: Tràn đầy cảm xúc lãng mạn, đậm bản sắc dân tộc, có những tìm tòi, sáng tạo. - Sự nghiệp sáng tác: Sáng tác thơ, văn Tản Đà (1889 – 1939) xuôi, tản văn, tùy bút, tự truyện, thiên su kí viễn tưởng
- Khu tưởng niệm nhà thơ Tản Đà (Hà Nội) Con trai cả của Tản Đà (nhà nghiên cứu Nguyễn Khắc Xương)
- 2. Tác phẩm Hoàn cảnh Mạch cảm Thể thơ: sáng tác: xúc:
- 2. Tác phẩm Hoàn cảnh sáng tác: Sáng tác năm 1917, trích trong tập “Khối tình con I”
- 2. Tác phẩm Hoàn cảnh Mạch cảm sáng tác: Thể thơ: xúc: Tâm trạng Sáng tác Thất trước cuộc năm 1917, ngôn bát sống thực tại trích trong cú đường → Ước muốn tập “Khối luật → Thái độ với tình con I” cuộc đời
- 2 câu Tâm trạng trước cuộc đầu sống thực tại Bố 4 câu Ước muốn của nhà thơ cục tiếp 2 câu Cảm xúc khi nhìn xuống cuối nhân gian
- II. Đọc hiểu văn bản
- 1. Hai câu thơ đầu
- Đêm thu buồn lắm chị Hằng ơi! Trần thế em nay chán nửa rồi, Gọi “chị” Xưng hô: Tình tứ, thân mật Xưng “em” } Tâm hồn lãng mạn của thi sĩ muốn thoát ly khỏi “trần thế” buồn lắm Giọng thơ trầm buồn, từ ngữ biểu cảm chán nửa rồi } Nỗi bất hòa sâu sắc với thực tại tầm thường xấu xa.
- Lí giải tâm trạng này, nhà thơ Xuân Diệu đã nói: “Có ai đã sống trong nhũng ngày u uất từ năm 1925 – 1935 đều nhận thấy xã hội ta lúc đó sống trong một không khí tù hãm, uất ức, phàm ai có đầu óc đều muốn thoát li”
- 2. Bốn câu thơ tiếp
- Cung quế đã ai ngồi đó chửa? Cành đa xin chị nhắc lên chơi. → Ước muốn được lên Câu hỏi tu từ: Thăm dò cung trăng làm bạn với Câu cầu khiến: Lời thỉnh cầu chị Hằng Ngôn ngữ: Giản dị → Mong muốn thoát ly hoàn toàn “cõi trần Cách xưng hô: Thân mật, suồng sã nhem nhuốc” mà ông đã chán ghét.
- Có bầu có bạn can cho tủi, Cùng gió, cùng mây thế mới vui Điệp từ: Diễn tả niềm vui sướng trực tiếp → Khát vọng thoát li thực tại, sống vui vẻ, sống hạnh Hai vế sóng đôi: Lời thỉnh cầu phúc ở cung trăng với chị Nét thơ: Phòng túng, ngông nghênh Hằng Hình ảnh: Thơ mộng, tình tứ, đậm màu → Thể hiện hồn thơ “ngông” sắc dân gian đáng yêu của Tản Đà.
- 3. Hai câu thơ cuối
- Rồi cứ mỗi năm rằm tháng tám, Tựa nhau trông xuống thế gian cười. Thời gian: Đẹp nhất Tư thế: Ngạo mạn Thái độ: Cười (Vui, mãn nguyện + Mỉa mai, khinh bỉ) Động từ: Thể hiện thái độ khinh bỉ ➔ Giọng thơ độc đáo thể hiện đỉnh cao của hồn thơ lãng mạn và “ngông” của Tản Đà.
- III. Tổng kết
- Nghệ thuật hai bài thơ “Qua đèo Ngang”của Bà Huyện Thanh Quan và bài thơ “Muốn làm thằng Cuội” của Tản Đà có điểm gì khác nhau? “Qua đèo Ngang” - “Muốn làm thằng Nghệ thuật đặc sắc Bà Huyện Thanh Quan Cuội” - Tản Đà Giọng A.Trầm lắng, thiết tha A B điệu B.Nhẹ nhàng, hóm hỉnh A.Thất ngôn bát cú Thể đường luật phá cách . thơ B.Thất ngôn bát cú B đường luật chuẩn mực. Ngôn A.Trang trọng mực thước A B ngữ B.Dân dã đời thường
- Muốn làm thằng Cuội Nghệ thuật (Thể thơ thất ngôn bát cú) Nội dung Cổ điển Hiện đại Cảm xúc lãng mạn -Kết cấu - Ngôn từ -Niêm luật Sầu Thoát ly Ngông -Thi liệu -Giọng điệu Phong cách thơ Tản Đà Gạch nối giữa thơ cổ điển và thơ hiện đại
- Tiêu đề “Muốn làm thằng Cuội” gợi cho em suy nghĩ gì? Làm một nhân vật cổ tích Muốn Bắt nguồn từ tâm trạng chán ghét thực tại. làm thằng Đỉnh cao của cái ngông trong thơ Tản Đà. Cuội Khát vọng về một xã hội tốt đẹp
- TRANH HOÀNG GIA DU HÀNH XEM HÁT TRÊN SÔNG HƯƠNG MÔ PHỎNG XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX, ĐẦU THẾ KỈ XX NGƯỜI DÂN SỐNG NGHÈO KHỔ TRÊN ĐƯỜNG PHỐ
- A Vẽ SĐTD tổng kết lại bài học Tìm đọc thêm các tác phẩm của B Hướng Tản Đà dẫn tự Viết 1 đoạn văn ngắn trình bày học C cảm nhận của em về cái “ngông” trong bài thơ D Soạn bài “Ôn tập và kiểm tra phần tiếng Việt”