Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Văn bản "Tức cảnh Pác Bó"

pptx 52 trang xuanthu 22/08/2022 7600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Văn bản "Tức cảnh Pác Bó"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_ngu_van_lop_8_van_ban_tuc_canh_pac_bo.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Văn bản "Tức cảnh Pác Bó"

  1. Hang Pác Bó TP. Biên Hòa
  2. Tức cảnh Pác Bó _Hồ Chí Minh_
  3. I. Tìm hiểu chung
  4. 1. Tác giả Là vị lãnh tụ thiên tài của dân tộc và nhà thơ lớn của đất nước. Là chiến sĩ cộng sản quốc tế. Hồ Chí Minh Là danh nhân văn hoá thế giới. (1890 -1969)
  5. 2. Tác phẩm Ra đời tháng 2-1941 khi Bác Hồ về Hoàn cảnh sáng tác: nước trực tiếp chỉ đạo cách mạng ở Pác Bó.
  6. Pác Bó có tên địa phương là: Cốc Bó – tiếng Tày có nghĩa là “đầu nguồn”
  7. Đường vào hang Pác Bó
  8. Cửa hang Pác bó
  9. Bàn đá – Nơi Bác Hồ làm việc
  10. Dòng suối khởi nguồn Pắc Bó được Bác đặt tên là suối Lê-nin
  11. Suối Lê nin nơi Bác Hồ thường ngồi câu cá
  12. BÁC HỒ NGỒI LÀM VIỆC TRONG HANG PÁC BÓ
  13. Đọc, từ khó TỨC CẢNH PÁC BÓ Sáng ra bờ suối, / tối vào hang Cháo bẹ / rau măng / vẫn sẵn sàng Bàn đá chông chênh / dịch sử Đảng Cuộc đời cách mạng / thật là sang Tháng 2 năm 1941
  14. Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt (viết bằng chữ quốc ngữ) Nâng cao, Mở ra đề tài Khai Thừa triển khai ý câu khai Tổng hợp Hợp Chuyển Chuyển ý toàn bộ ý thơ
  15. Bố cục: 2 phần 3 câu đầu: Cảnh Câu cuối: Cảm sinh hoạt và làm nhận của Bác về việc của Bác ở cuộc đời cách Pác Bó mạng
  16. II. Đọc hiểu văn bản
  17. 1. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó Tìm những chi tiết miêu tả cuộc sống ở Pác Bó (Không gian, đồ ăn, nơi làm việc, công việc) Nhận xét ngôn ngữ kể về cuộc sống sinh hoạt (Nhịp thơ; Giọng điệu; Từ ngữ) Nêu cảm nhận của em về: Cuộc sống sinh hoạt; Phong thái, tình cảm; Tinh thần của Bác
  18. Sáng ra bờ suối / tối vào hang
  19. “Sáng ra bờ suối / tối vào hang” 2 vế sóng đôi nhịp nhàng, tiểu đối 一 (Thời gian, không gian, hoạt động) Nơi ở � Nếp sinh hoạt đều đặn, quen thuộc � Con người đã hoà hợp với cảnh vật
  20. “Cháo bẹ/ rau măng/ vẫn sẵn sàng.”
  21. “Cháo bẹ/ rau măng/ vẫn sẵn sàng.” Cháo bẹ rau măng (khó khăn, thiếu thốn) 一 > < Đùa vui hóm hỉnh � Bữa ăn đạm bạc, cực khổ nhưng con người vẫn vui vẻ, thoải mái
  22. “Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng”
  23. “Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng” Bàn chông chênh > < việc việc tạm bợ cao cả, vĩ đại Hình ảnh Bác ung dung, vững vàng trong � gian khó
  24. Hiện thực Con người Thích nghi, hòa hợp với cảnh Câu 1 Chỗ ở ẩm, lạnh, tối vật Câu 2 Bữa ăn đạm bạc, thiếu thốn Vui vẻ thoải mái Câu 3 Điều kiện làm việc tạm bợ Ung dung, say mê làm việc Cuộc sống thực tại Thái độ vui đùa, thích thú >< rất gian khổ, khó khăn. đối với cuộc sống.  Cách nói đối lập, đùa vui, hóm hỉnh.  Bác vui vì Bác là người rất yêu thiên nhiên, say mê công việc cách mạng.
  25. 2. Cảm nhận của Bác về cuộc đời cách mạng “Cuộc đời Theo em, “sang” cách mạng/ mà Bác nói đến ở thật là đây thể hiện như sang.” thế nào?
  26. “Cuộc đời cách mạng/ thật là sang.” Ung dung thanh thản hưởng thú lâm tuyền. Làm toát lên tinh Sang Làm chủ hoàn cảnh, vượt lên gian khổ. thần toàn bài Tinh thần lạc quan yêu đời.
  27. Thảo luận : Hãy chỉ ra sự khác nhau trong “thú lâm tuyền” của Bác ở bài thơ này với những bậc hiền nhân xưa như Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm ? Côn Sơn suối chảy rì rầm Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Ta nghe như tiếng đàn cầm bên Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao. tai. Rượu đến cội cây, ta sẽ uống Côn Sơn có đá rêu phơi Nhìn xem phú quý tưa chiêm Ta ngồi trên đá như ngồi đệm bao. êm. (Nguyễn Bỉnh Khiêm) (Nguyễn Trãi)
  28. Người Bác xưa Hồ Vui với thiên nhiên để Tìm đến với thiên nhiên quên đời, “Lánh đục không phải để quên đời mà tìm trong”, “an bần lạc để làm cách mạng, để cải đạo”. Mặc dù đó là thú tạo cuộc sống. (đánh đổ vui tao nhã nhưng vẫn thực dân phong kiến đem lại có yếu tố tiêu cực. hạnh phúc cho nhân dân).
  29. Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người Mùa xuân là tết trồng cây, Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
  30. Nguyễn Ái Quốc tại Đại hội Đảng xã hội Pháp họp ở Tua
  31. “Học thêm một thứ tiếng nước ngoài coi như có thêm một cái chìa khóa để mở thêm một kho tàng tri thức. Việc học là việc suốt đời.” (Bác Hồ - Con người và phong cách)
  32. www.HNGHIA.Info
  33. III . Tổng kết
  34. Bài thơ “Tức Cảnh Pác Bó” có sự kết hợp hài hoà giữa cổ điển và hiện đại. Em hãy lựa chọn đáp án vào từng cột cho hợp lí. CỤM TỪ CỔ ĐIỂN HIỆN ĐẠI Đề tài Công việc cách mạng Thi liệu cổ: Suối, hang, đá “Thú lâm tuyền” Lối song cách mạng Đồng ý Lời thơ nhẹ nhàng, vui đùa Thể thơ: Tứ tuyệt Chữ quốc ngữ
  35. Nội dung Bài thơ thể hiện cốt cách tinh thần Hồ Chí Minh luôn tràn đầy niềm tin lạc quan, tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng Nghệ thuật • Tính chất ngắn gọn, hàm súc • Lời thơ bình dị pha giọng đùa vui hóm hỉnh • Tạo được tứ thơ độc đáo, bất ngờ, thú vị và sâu sắc • Vừa mang đặc điểm cổ điển, truyền thống vừa có tính chất mới mẻ, hiện đại
  36. Sau khi học bài thơ Tức cảnh Pác Bó, em học tập được điều gì từ Bác?
  37. Ý nào nói đúng nhất hoàn cảnh sáng tác của bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”? A. Trong thời gian Bác hoạt B. Trong thời gian Bác lãnh đạo động cách mạng ở Cao Bằng toàn quốc kháng chiến chống chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa Pháp C. Trong thời gian Bác lãnh đạo D. Trong thời gian Bác bôn ba toàn quốc kháng chiến chống hoạt động cách mạng ở nước Mĩ ngoài
  38. Dòng nào nói đúng nhất giọng điệu chung của bài Tức cảnh Pác Bó ? A. Giọng tha thiết, trìu B. Giọng vui đùa, dí dỏm. mến. C. Giọng nghiêm trang, D. Giọng buồn thương, chừng mực. phiền muộn.
  39. Nhận xét nào nói đúng nhất tâm trạng của Bác Hồ được thể hịên qua câu thơ cuối “Cuộc đời cách mạng thật là sang” ? A. Vui thích vì được sống B. Tin tưởng vào tương lai chan hoà với thiên nhiên. tươi sáng của đất nước. C. Lạc quan với cuộc sống D. Gồm cả ba ý trên. cách mạng đầy gian khổ
  40. Trung tâm của bức tranh Pác Bó trong bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” là : B. Hình tượng người chiến sĩ A. Bàn đá chông chênh. Cách mạng. C. Cảnh thiên nhiên với non D. Cả A,B,C. xanh nước biếc.
  41. Nhận định nào nói đúng nhất về con người của Bác trong bài “Tức cảnh Pác Bó”? B. Ung dung, lạc quan A. Bình tĩnh, tự chủ trong trong cuộc sống cách mọi hoàn cảnh mạng đầy khó khăn C. Quyết đoán, tự tin D. Yêu nước thương dân, trước tình thế của cách sẵn sàng cống hiên cả mạng cuộc đời cho tổ quốc
  42. Khi nhận xét về Bác Hồ, nhiều nhà thơ, nhà nghiên cứu đều có chung nhận định: “Trong người Bác luôn có sẵn cái thú lâm tuyền”. “Thú lâm tuyền” ở đây có nghĩa là: A. Bác Hồ luôn yêu quý và B. Đó là những con vật ở thường hay nuôi dưỡng chốn núi rừng. những con thú để bầu bạn. C. Bác luôn yêu thích thiên D. Sở thích đi săn thú của nhiên, sống gần gũi, hòa Bác Hồ. hợp với hiên nhiên.
  43. Chọn đáp án đúng cho nội dung của bài thơ? A. Cảnh sinh hoạt và làm B. Tinh thần lạc quan , việc đơn sơ tràn đầy niềm niềm tự hào và phong thái vui và sự sống. ung dung của Bác . C. Niềm vui được sống giữa cảnh thiên nhiên tươi D. Cả A, B,C đều đúng đẹp của đất nước.
  44. Pác Bó hùng vĩ Non xa xa, nước xa xa Nào phải thênh thang mới gọi là Đây suối Lê nin kia núi Mác Hai tay xây dựng một sơn hà Nguyễn Ái Quốc
  45. TỨC CẢNH PÁC BÓ TÁC GIẢ: Hồ Chí Minh: Vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc; là nhà văn, nhà thơ lớn. KIẾN THỨC TRỌNG TÁC PHẨM TÂM - Hoàn cảnh: 2/41 tại Pác Bó 1.Cảnh sinh hoạt và làm việc - Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt - Không gian nơi ở. - Bữa ăn - Nơi làm việc KIẾN THỨC CƠ BẢN 🡪 Cuộc sống thực tại khó khăn, gian khổ; Thái độ vui đùa, thích thú với cuộc sống. 1.Nghệ thuật 2. Cảm nghĩ của Bác về cuộc đời cách mạng Ngôn từ giản dị, giọng thơ đùa vui, chất cổ - Kết luận tự nhiên điển hài hòa với chất hiện đại. - Từ “sang” nhãn tự kết tinh tinh thần của bài. 2. Nội dung 🡪 Tư thế tự tại, lạc quan của người chiến sĩ Cảnh sinh hoạt và làm việc đơn sơ; Niềm vui cách mạng. sống hòa hợp thiên nhiên; Tinh thần lạc quan, tư thế ung dung làm chủ hoàn cảnh.
  46. ❖ Ôn lại bài + Vẽ SĐTD tổng kết bài ❖ Sưu tầm một số câu thơ/ bài thơ về tinh thần lạc quan của Bác ❖ Soạn bài “Câu cầu khiến”an của Bác
  47. Tạm biệt các em!