Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Cánh diều - Bài 1: Truyện - Tập làm văn: Viết bài văn kể lại một truyền thuyết hoặc cổ tích

ppt 15 trang xuanthu 8800
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Cánh diều - Bài 1: Truyện - Tập làm văn: Viết bài văn kể lại một truyền thuyết hoặc cổ tích", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_sach_canh_dieu_bai_1_truyen_tap_lam.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Cánh diều - Bài 1: Truyện - Tập làm văn: Viết bài văn kể lại một truyền thuyết hoặc cổ tích

  1. VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI MỘT TRUYỀN THUYẾT HOẶC CỔ TÍCH
  2. KIẾN THỨC NGỮ VĂN • Dùng lời văn của bản thân để kể lại một truyện truyền thuyết, cổ tích (đã học, đã đọc, đã nghe). • Các chi tiết, cốt truyện, nhân vật. • Sáng tạo trong việc sử dụng từ ngữ, cách đặt câu, thay đổi kết thúc truyện, bổ sung yếu tố miêu tả, biểu cảm.
  3. Học sinh thực hiện phiếu học tập sau: PHIẾU TÌM TRUYỆN Họ và tên HS: . - Nêu tên những truyện truyền thuyết, cổ tích em đã được học, đọc, hoặc được nghe (trước khi vào học lớp 6): . - Kể lại một trong số các truyện được nêu trên theo các yêu cầu sau: Tên truyện là gì? Thể loại? Nhân vật chính? Chuỗi sự việc trong truyện? Kết thúc của truyện như thế nào? . Ý nghĩa của truyện? . Cảm xúc, suy nghĩ của em khi đọc (hoặc được nghe) truyện đó? .
  4. I. ĐỊNH HƯỚNG
  5. I. ĐỊNH HƯỚNG 2. YÊU CẦU - Dùng lời văn của mình để kể lại một 1. ĐỀ BÀI truyện truyền thuyết hoặc cổ tích đã học. - Không chép lại nguyên văn câu chuyện trong sách. Người kể có thể thay đổi từ Viết bài văn kể lại một ngữ, cách đặt câu, thêm một vài chi tiết, thêm các yếu tố miêu tả, biểu cảm hoặc nêu truyền thuyết hoặc cổ ra một kết thúc khác theo hình dung, tưởng tích. tượng của mình. - Nếu đề bài không yêu cầu kể một truyện nhất định, có thể lựa chọn truyện mà mình thích nhất.
  6. II. THỰC HÀNH
  7. Đề bài: Kể lại truyền thuyết Thánh Gióng. 1) Chuẩn bị: Hoàn thiện phiếu học tập số 2 PHIẾU TRUYỆN THÁNH GIÓNG Họ và tên HS: . Đọc lại truyền thuyết “Thánh Gióng” và thực hiện các nội dung phía dưới: Ghi lại các sự kiện chính của truyện? Tưởng tượng về nhân vật Thánh Gióng? . Các chi tiết, hình ảnh, yếu tố miêu tả, biểu cảm có thể thêm vào: . Thay đổi kết thúc truyện: .
  8. 2. Tìm ý và lập dàn ý a. Tìm ý Tìm ý bằng cách trả lời các câu hỏi: - Nội dung truyền thuyết “Thánh Gióng” (kể lại chuyện gì). - Các sự kiện và nhân vật chính của truyện. - Diễn biến của truyện: mở đầu – phát triển – Kết thúc. - Các chi tiết, hình ảnh, yếu tổ biểu cảm, miêu tả có thể bổ sung. - Thay đổi kết thúc truyện. - Suy nghĩ, cảm xúc của bản thân khi đọc xong truyện.
  9. b. Dàn bài KẾT BÀI Nêu cảm ghĩ của em THÂN BÀI về truyện, về nhân vật chính Thánh Kể bằng lời văn của mình theo trình Gióng. tự sau: + Hoàn cảnh ra đời khác thường của Gióng. MỞ BÀI + Gióng xin đi đánh giặc và lớn nhanh như thổi. + Gióng ra trận đánh giặc. -Giới thiệu truyện + Giặc tan, Gióng cưỡi ngựa sắt bay “Thánh Gióng”. về trời. + Vua (và nhân dân) ghi nhớ công của Gióng. + Gióng còn để lại nhiều dấu tích.
  10. 2. Viết bài - Viết theo dàn ý - Viết bằng lời văn của bản thân mình.
  11. 3. CHỈNH SỬA BÀI VIẾT - Đọc lại bài. - Sửa lại bài viết (nếu cần). Dựa vào yêu cầu của bài và dựa vào phiếu tìm ý để sửa.
  12. 1. Nhắc lại yêu cầu của kiểu bài. - Biết dùng lời văn của bản thân để kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích. - Biết thay đổi: một số từ ngữ, cách đặt câu, thay đổi kết thúc truyện và biết thêm một vài chi tiết, yếu tổ miêu tả, biểu cảm theo trí tưởng tượng của mình. - Tập trung trọng tâm vào các chi tiết, cốt truyện, nhân vật. 2. Đọc và sửa bài.