Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Cánh diều - Bài 1: Truyện - Thực hành Tiếng Việt: Từ đơn và từ phức

ppt 26 trang xuanthu 23/08/2022 7300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Cánh diều - Bài 1: Truyện - Thực hành Tiếng Việt: Từ đơn và từ phức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_sach_canh_dieu_bai_1_truyen_thuc_han.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Cánh diều - Bài 1: Truyện - Thực hành Tiếng Việt: Từ đơn và từ phức

  1. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC GV: .
  2. TRÒ CHƠI “THỬ TÀI GHI NHỚ” 2 đại diện lên Xem 1 đoạn Ghi nhớ những bảng và liệt kê Đội nào viết video hình ảnh xuất những hình ảnh được nhiều từ hiện trong nhất sẽ được trong video đó video 10 điểm. trong 1’
  3. Viết đáp án lên bảng
  4. Hộp bút Nhẫn Máy tính Tấm thiệp/ ảnh Bút màu Bút nhớ Bút xóa Bút bi Kẹp giấy Kẹp ghim Sticker Súng bắn keo Cúc Vở Băng dính Kéo
  5. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: TỪ ĐƠN, TỪ PHỨC
  6. I Kiến thức Ngữ văn
  7. II LUYỆN TẬP
  8. 01 Bài tập 1 LUYỆN TẬP
  9. Tìm và lập danh sách các từ đơn, từ ghép, từ láy trong hai câu sau: a)Sứ giả/ vừa/ kinh ngạc,/ vừa/ mừng rỡ,/ vội vàng/ về/ tâu/ vua. (Thánh Gióng) b) Từ/ ngày/ công chúa/ bị/ mất tích,/ nhà vua/vô cùng/ đau đớn. (Thạch Sanh) Từ phức Từ đơn Từ ghép Từ láy - vừa, Sứ già, kinh ngạc, mừng rỡ, công Vội vàng, về, tâu, vua chúa, mất tích, nhà vua, vô cùng, đau đớn từ, ngày, bị đau đớn.
  10. 01 Bài tập 1 02 Bài tập 2 LUYỆN TẬP
  11. ? Mỗi từ ghép dưới đây được tạo ra bằng cách nào? làng xóm, ngày đêm, trước sau, trên dưới, đầu đuôi, được thua, tìm kiếm, phải trái, bờ cõi, tài giỏi, hiền lành, non yểu, trốn tránh, giẫm đạp. a. Ghép các yếu tố có nghĩa gần nhau hoặc giống nhau, ví dụ: núi non. b. Ghép các yếu tố có nghĩa trái ngược nhau, ví dụ: hơn kém. a. Ghép các yếu tố có nghĩa gần nhau hoặc giống nhau, : núi non, làng xóm, tìm kiếm, bờ cõi, tài giỏi, hiền lành, non yểu, trốn tránh, giẫm đạp. b. Ghép các yếu tố có nghĩa trái ngược nhau: hơn kém, ngày đêm, trước sau, trên dưới, đầu đuôi, được thua, phải trái.
  12. 01 Bài tập 1 LUYỆN TẬP 02 Bài tập 2 03 Bài tập 3
  13. - Hs chia 3 đội, chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”, làm bài tập trong 2 phút Thể lệ: Chia lớp thành 3 đội chơi: đội 1, 2 lên bảng tìm phiếu in sẵn từ ghép và dán vào bảng trống, đội 3 trọng tài, chấm điểm cho 2 đội. Chỉ chất liệu Chỉ cách chế Chỉ tính chất Chỉ hình dáng để làm món ăn biến món ăn của món ăn cùa món ăn bánh nếp, bánh bánh rán, bánh bánh dẻo, bánh bánh gối, bánh tẻ, bánh khoai, nướng. bèo. tai voi. bánh khúc, bánh đậu xanh, bánh cẩm, bánh tôm
  14. 01 Bài tập 1 LUYỆN TẬP 02 Bài tập 2 03 Bài tập 3 04 Bài tập 4
  15. Hoạt động cá nhân trong 2 phút và trả lời câu hỏi sau: ? Xếp từ láy trong các câu dưới đây vào nhóm thích hợp: - Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa. (Thạch Sanh) - Suốt ngáy, nàng chẳng nói, chẳng cười, mặt buồn rười rượi. (Thạch Sanh) - Một hôm, cô út vừa mang cơm đến dưới chân đồi thì nghe tiếng sáo véo von. Cô lấy làm lạ, rón rén bước lên, nấp sau bụi cây rình xem thì thấy một chàng trai khôi ngô đang ngồi trên chiếc võng đào mắc vào hai cành cây, thổi sáo cho đàn bò gặm cỏ. (Sọ Dừa) a. Gợi tả dáng vẻ, trạng thái của sự vật, ví dụ: lom khom. b. Gợi tả âm thanh, ví dụ: ríu rít.
  16. Xếp từ láy trong các câu dưới đây vào nhóm thích hợp: - Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa. (Thạch Sanh) - Suốt ngày, nàng chẳng nói, chẳng cười, mặt buồn rười rượi. (Thạch Sanh) -Một hôm, cô út vừa mang cơm đến dưới chân đồi thì nghe tiếng sáo véo von. Cô lấy làm lạ, rón rén bước lên, nấp sau bụi cây rình xem thì thấy một chàng trai khôi ngô đang ngồi trên chiếc võng đào mắc vào hai cành cây, thổi sáo cho đàn bò gặm cỏ. (Sọ Dừa) a. Gợi tả dáng vẻ, trạng thái của sự vật: lủi thủi, rười rượi, rón rén. b. Gợi tả âm thanh: véo von
  17. III VẬN DỤNG
  18. BÀI TẬP 5
  19. Hoạt động nhóm tham gia trò chơi: “Nhìn hình đoán nhân vật”: Quan sát các hình ảnh sau, đoán nhân vật và dựa theo câu mở đầu các truyền thuyết, cổ tích đã học, em hãy viết câu mở đầu giới thiệu về những nhân vật đó. Thể lệ: Chia lớp thành 3 nhóm, thảo luận nhóm theo 3 bước: + Bước 1: Suy nghĩ độc lập: (1’). + Bước 2: Chia sẻ với bạn bên cạnh: (1’). + Bước 3: Thống nhất trong nhóm và cử đại diện trình bày trước lớp (1’).
  20. Thank you