Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Cánh diều - Bài 1: Truyện - Văn bản "Thánh Gióng" - Trường THCS Tô Hiệu

pptx 37 trang xuanthu 8660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Cánh diều - Bài 1: Truyện - Văn bản "Thánh Gióng" - Trường THCS Tô Hiệu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_sach_canh_dieu_bai_1_truyen_van_ban.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Cánh diều - Bài 1: Truyện - Văn bản "Thánh Gióng" - Trường THCS Tô Hiệu

  1. TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÔ HIỆU TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI NHÓM NGỮ VĂN 6
  2. Các bạn được lựa chọn mảnh ghép cho mình đã đánh số thứ tự từ 1-6, mỗi mảnh ghép ứng với một câu hỏi, trả lời đúng bạn sẽ nhận được một món quà, nếu sai thì sẽ nhường cơ hội cho người khác.
  3. Câu hỏi 1: Tứ bất tử có nghĩa là gì? Đáp án: Tứ bất tử là tên gọi chung của bốn vị thánh bất tử trong tín ngưỡng Việt Nam.
  4. Câu hỏi 2: Kể tên bốn vị thánh bất tử trong lịch sử Việt Nam ? Đáp án: Tản Viên Sơn Thánh (Sơn Tinh), Phù Đổng Thiên Vương hay Sóc Thiên Vương (Thánh Gióng), Chử Đồng Tử, công chúa Liễu Hạnh.
  5. Câu hỏi 3: Một nhân vật trong truyền thuyết đánh tan giặc Ân khi mới 3 tuổi. Đó là ai? Đáp án: Thánh Gióng
  6. Câu hỏi 4: Thánh Gióng còn được gọi là gì? Đáp án: Phù Đổng Thiên Vương hay Sóc Thiên Vương
  7. Câu hỏi 5: Thánh Gióng được xem là tượng trưng cho? Đáp án: Ông được xem là tượng trưng cho tinh thần chống ngoại xâm và sức mạnh tuổi trẻ.
  8. Câu hỏi 6: Đây là một lễ hội tưởng niệm ngợi ca chiến công của người anh hùng truyền thuyết Thánh Gióng. Bạn hãy cho biết tên lễ hội là gì? Đáp án: Lễ hội Thánh Gióng hay còn gọi là hội Gióng
  9. VĂN BẢN: Truyền thuyết
  10. Tìm hiểu về truyền thuyết Điều hành phần đọc, kể, tóm tắt Tìm hiểu chung về văn bản Tìm hiểu về sự ra đời của Gióng
  11. I. TÌM HIỂU CHUNG
  12. 1. TRUYỀN THUYẾT
  13. 1. TRUYỀN THUYẾT 1 Loại truyện dân gian kể về các sự việc và nhân vật thời quá khứ 2 -Thường có các yếu tố tưởng tượng kì ảo. Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với 3 các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể đến. KHÁI NIỆM TRUYỀN THUYẾT 4 Một số truyện truyền thuyết: 13 CON RỒNG, CHÁU TIÊN BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY THÁNH GIÓNG SƠN TINH, THỦY TINH SỰ TÍCH HỒ GƯƠM
  14. 1. TRUYỀN THUYẾT Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên ĐỊNH quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì NGHĨA ảo.Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. TÊN - Con Rồng, cháu Tiên VĂN BẢN - Bánh chưng, bánh giầy - Thánh Gióng - Sơn Tinh, Thủy Tinh - Sự tích Hồ Gươm - Kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ. ĐẶC ĐIỂM - Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo. - Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử, người kể, người nghe tin câu chuyện như là có thật, dù truyện có những chi tiết tưởng tượng, kì ảo. -Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử. 14
  15. 2. TÁC PHẨM
  16. 2. Tác phẩm *. Đọc Chúng ta nên đọc văn bản này với giọng điệu như thế nào?
  17. -To, diễn cảm, đúng giọng nhân vật. 1 Sự ra đời của Thánh Gióng → Giọng đọc, kể ngạc nhiên, hồi 2 - Thánh Gióng biết nói và nhận trách hộp ở đoạn Gióng ra đời: nhiệm đánh giặc - Lời Gióng trả lời sứ giả cần đọc dõng dạc, đĩnh đạc, trang nghiêm. 3 - Thánh Gióng lớn nhanh như thổi - Đoạn cả làng nuôi Gióng, đọc giọng háo hức, phấn khởi. - Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ - Đoạn Gióng cưỡi ngựa sắt đánh 4 cưỡi ngựa sắt đi đánh giặc và đánh tan giặc Ân cần đọc với giọng khẩn trương, mạnh mẽ, nhanh gấp. giặc. - Đoạn Gióng "bay khuất giữa - Vua phong là Phù Đổng Thiên Vương và mây hồng" chậm, nhẹ, thanh thản, 5 xa vời, huyền thoại. những dấu tích còn lại của Thánh Gióng.
  18. Sắp xếp sự việc theo tranh 1 2 3 4 5 6 7 8
  19. KỂ TRUYỆN THEO TRANH 1 3 7 Sự ra đời của Gióng Gióng biết nói và đòi đi đánh giặc Gióng lớn nhanh như thổi, 6 5 4 Gióng vươn vai thành tráng sĩ và Gióng nhổ bụi tre, đánh tan Gióng đánh thắng giặc, bay về đi đánh giặc. quân giặc. trời. 8 2 Vua phong danh hiệu và lập đền thờ Những dấu tích còn lại.
  20. 1 - Hoàn cảnh: Thuộc thời đại Hùng Vương- mở đầu lịch sử Việt *. Văn bản Nam-> nguồn gốc, dựng và giữ nước. 2 - Thể loại: Truyện truyền thuyết. 3 Phương thức biểu đạt chính: Tự sự 4 Ngôi kể: Ngôi thứ ba 5 Nhân vật chính: Cậu bé Gióng 6 Bố cục: 4 phần ĐOẠN 1 ĐOẠN 2 ĐOẠN 3 ĐOẠN 4 Tiếp theo giết giặc Từ đầu đặt đâu cứu nước: Sự trưởng Tiếp theo bay Phần còn lại: nằm đấy: Sự ra đời thành của Gióng lên trời: Gióng Những dấu tích của Gióng (Gióng đòi đi đánh đánh tan giặc Ân còn lại giặc và lớn nhanh và bay về trời. 20 như thổi)
  21. II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
  22. 1. Sự ra đời của Gióng: Chi tiết Nhận xét - Quê hương: làng Gióng Sự ra đời vừa * Bình dị: - Cha mẹ: chăm chỉ làm ăn, có tiếng là phúc đức bình thường, vừa khác - Người mẹ ướm chân lên vết chân to. thường, báo *Thần kì: - Về nhà, bà thụ thai. - Mẹ mang thai 12 tháng mới sinh. hiệu sự phi thường + Thể hiện ước mơ, niềm tin về hình tượng người dũng sĩ luôn gần gũi với nhân dân lao động, đồng thời là nhân vật thần kì độc đáo, + Tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ của nhân vật, báo hiệu lập nhiều chiến công hiển hách.
  23. 2. Gióng đòi đi đánh giặc THẢO LUẬN NHÓM ?Tiếng nói đầu tiên của ? Để thực hiện mong muốn của Gióng là gì? Gióng cất ? Tiếng nói đầu tiên mình Thánh Gióng cần có tiếng nói trong hoàn cảnh của Gióng là tiếng nói những gì? Tại sao Gióng lại nào? Bạn có nhận xét gì về đòi đi đánh giặc, tiếng chi tiết này? Chi tiết ấy có ý nói đó có ý nghĩa gì? yêu cầu như vậy? nghĩa gì?
  24. - Ý nghĩa của câu nói đầu tiên: - Gióng nói: + Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nước: ban + Mẹ ra mời sứ giả vào đây. đầu nói là nói lời quan trọng, lời yêu - Hoàn cảnh: giặc Ân đến xâm phạm nước, ý thức đối với đất nước được đặt bờ cõi, thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, lên hàng đầu. sai sứ giả đi khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước. + Gióng là hình ảnh của nhân dân, lúc bình thường thì âm thầm lặng lẽ nhưng khi nước nhà gặp cơn nguy biến thì đứng ra cứu nước đầu tiên + Để chiến thắng không chỉ cần quyết tâm mà còn cần đến những vũ khí sắc bén. + muốn có vũ khí tốt nhất, hiện đại nhất thời bấy giờ để tiêu diệt kẻ thù. + Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nước trong hình tượng Gióng. Ý thức đối với đất nước được đặt lên đầu tiên đối với người anh hùng. Đánh giặc cứu nước là ý chí của toàn dân tộc, Gióng là người thực hiện ý chí và sức mạnh dân tộc. 24 + Ý thức đánh giặc cứu nước tạo cho người anh hùng những khả năng, hành động khác thường, thần kì.
  25. 3. Sự lớn lên kì diệu của Gióng PHIẾU BÀI TẬP: SỰ LỚN LÊN KÌ DIỆU CỦA GIÓNG CHI TIẾT Ý NGHĨA - Gióng lớn nhanh như thổi: cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc đã căng đứt chỉ. - Bà con góp gạo nuôi chú bé. - Vươn vai thành tráng sĩ.
  26. PHIẾU BÀI TẬP: SỰ LỚN LÊN KÌ DIỆU CỦA GIÓNG CHI TIẾT Ý NGHĨA - Gióng lớn nhanh - Lớn nhanh một cách kì diệu trong hoàn cảnh đất nước có giặc xâm như thổi: cơm ăn lược, (cùng nhân dân đánh giặc giữ nước.) mấy cũng không -Gióng lớn nhanh để đủ sức đáp ứng với nhiệm vụ to lớn của mình: no, áo vừa mặc đã đánh giặc cứu nước. căng đứt chỉ. - Gióng lớn lên bằng những thức ăn, đồ mặc rất đời thường và bình dị của nhân dân. - Bà con góp gạo + Ai ai cũng mong Gióng lớn nhanh để đánh giặc. nuôi chú bé. + Gióng được nhân dân đùm bọc, Gióng là con của nhân dân. Sức mạnh dũng sĩ của Gióng được nuôi dưỡng từ những cái bình thường nhất, bằng tinh thần đoàn kết của nhân dân. Gióng vươn vai thành tráng sĩ- sự trưởng thành vượt bậc. Nhiệm vụ - Vươn vai thành càng nặng nề thì sự lớn lên càng nhanh chóng, kì diệu. tráng sĩ. - Thể hiện quan niệm người anh hùng là người khổng lồ với ước mơ có sức mạnh to lớn để chiến thắng giặc ngoại xâm
  27. SỰ LỚN LÊN KÌ DIỆU CỦA GIÓNG CHI TIẾT Ý NGHĨA - Gióng lớn nhanh - Lớn nhanh một cách kì diệu trong hoàn cảnh đất nước có giặc xâm như thổi: cơm ăn lược, (cùng nhân dân đánh giặc giữ nước.) mấy cũng không -Gióng lớn nhanh để đủ sức đáp ứng với nhiệm vụ to lớn của mình: no, áo vừa mặc đã đánh giặc cứu nước. căng đứt chỉ. - Gióng lớn lên bằng những thức ăn, đồ mặc rất đời thường và bình dị của nhân dân. + Ai ai cũng mong Gióng lớn nhanh để đánh giặc. - Bà con góp gạo + Gióng được nhân dân đùm bọc, Gióng là con của nhân dân. Sức mạnh nuôi chú bé. dũng sĩ của Gióng được nuôi dưỡng từ những cái bình thường nhất, bằng tinh thần đoàn kết của nhân dân. Gióng vươn vai thành tráng sĩ- sự trưởng thành vượt bậc. Nhiệm vụ - Vươn vai thành càng nặng nề thì sự lớn lên càng nhanh chóng, kì diệu. tráng sĩ. - Thể hiện quan niệm người anh hùng là người khổng lồ với ước mơ có sức mạnh to lớn để chiến thắng giặc ngoại xâm =>Anh hùng Gióng là con của nhân dân. Sức mạnh của Gióng là sức mạnh đoàn kết của cả cộng đồng.
  28. 4. Gióng đánh giặc cứu nước:
  29. Theo em, chi tiết “Gióng nhổ Chi tiết “Gióng cởi giáp sắt bỏ những cụm tre bên đường quật vào giăc” khi roi sắt gãy có ý nghĩa gì? lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời” có ý nghĩa gì? - Gióng đánh giặc: - Gióng trở về trời: + Nhảy lên ngựa sắt, ngựa phun lửa lao thẳng đến nơi có giặc. - “Gióng cởi giáp sắt bỏ lại, rồi + Roi sắt gãy, nhổ tre cạnh đường cả người lẫn ngựa từ từ bay lên quật vào quân giăc. trời” ➔ Gióng đánh giặc bằng cả vũ khí ➔ Có công nhưng Gióng không thô sơ, bình thường nhất, tinh thần tiến công mãnh liệt của người anh màng danh vọng, dấu tích chiến hùng. công Gióng để lại cho quê hương. → Hình ảnh Gióng đánh giặc là một bức tranh hoành tráng, kỳ vĩ, ca ngợi sức mạnh của nhân dân trong công cuộc đánh đuổi giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước
  30. HOẠT ĐỘNG NHÓM TRẢ LỜI ➔ Người anh hùng Gióng, sự chung sức của nhân dân, vũ khí: hiện đại, thô sơ + Sức mạnh của tổ tiên, thần thánh (sự ra đời thần kì) CÂU HỎI + Sức mạnh của tập thể, cộng đồng (bà con làng xóm góp gạo nuôi Gióng) Trao đổi: Theo em, nguyên + Sức mạnh của thiên nhiên, văn hóa, kĩ nhân nào giúp Gióng có thuật (núi non khắp vùng trung châu, tre và sắt) chiến công này? => Là nhân vật anh hùng thần thoại tiêu biểu cho sức mạnh tiềm tàng của lòng yêu nước quật cường của dân tộc Việt thời đại Hùng Vương
  31. III. TỔNG KẾT
  32. TỔNG KẾT NỘI DUNG, Ý NGHĨA - Thánh Gióng là hình ảnh cao đẹp NGHỆ THUẬT của người anh hùng đánh giặc theo quan niệm của nhân dân. - Xây dựng hình ảnh - Thánh Gióng là ước mơ của nhân người anh hùng cứu dân về sức mạnh tự cường của dân nước mang màu sắc thần tộc. - Truyện phản ánh lịch sử chống kì, nhiều chi tiết tưởng ngoại xâm của ông cha ta thời xa xưa tượng, giàu ý nghĩa. : thời đại Hùng Vương. - Truyện gắn với phong - Hiện còn đền thờ Thánh Gióng tại tục, địa danh, những chi Gia Lâm, Hà Nội, hàng năm có lễ hội tiết kì lạ, khác thường. Gióng.
  33. Theo em, tại sao hội thi thể thao trong nhà trường lại mang tên “Hội khoẻ Phù Đổng”? - Hội khoẻ Phù Đổng là hội thi thể thao dành cho lứa tuổi thiếu niên, lứa tuổi của Gióng trong thời đại mới. - Mục đích của hội thi là “Khoẻ để học tập tốt, lao động tốt”, góp phần vào sự nghiệp bảo vệ và xây dựng HỘI KHOẺ PHÙ ĐỔNG đất nước.
  34. HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN Hình ảnh Gióng đánh giặc là một bức tranh hoành tráng, kỳ vĩ, ca ngợi sức mạnh của nhân dân trong công cuộc đánh đuổi giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước. Em hãy hoàn thành dự án sau: ❖ Nhóm 1: Viết đoạn văn miêu → Ghi vào tả lại hình ảnh Gióng đánh giặc giấy note ❖Nhóm 2: Vẽ tranh → Dán vào bảng ❖ Nhóm 3: Làm thơ, dựng hoạt → Chia sẻ cảnh cho cả lớp
  35. Ngoài truyện, nhân dân còn kể về Thánh Gióng bằng thơ, vè Thánh Gióng đã trở thành một hình tượng luôn có mặt trong lịch sử văn học Việt Nam Bảy nong cơm, ba nong cà Uống một hơi nước, cạn đà khúc sông. Đứa con trai nọ Thật rõ lạ đời Chẳng nói chẳng cười Bỗng người lớn tướng Hay là nghiệp chướng Hay tướng trời sinh
  36. Bài tập về nhà 1. Nêu nội dung chính của văn bản 2. Hình ảnh nào của Gióng là hình ảnh đẹp nhất trong tâm trí em ? 3. Soạn bài tuần tiếp theo
  37. Tạm biệt các em!