Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Cánh diều - Bài 10: Văn bản thông tin - Thực hành Tiếng Việt "Lựa chọn từ ngữ"

pptx 15 trang xuanthu 10940
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Cánh diều - Bài 10: Văn bản thông tin - Thực hành Tiếng Việt "Lựa chọn từ ngữ"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_sach_canh_dieu_bai_10_van_ban_thong.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Cánh diều - Bài 10: Văn bản thông tin - Thực hành Tiếng Việt "Lựa chọn từ ngữ"

  1. LỰA CHỌN TỪ NGỮ Văn bản Từ ngữ Đặc điểm, tính chất Đề tài Chủ đề Tính chất Đối tượng độc giả “Phạm nhạc phẩm, bài hát, phù hợp với thể hiện rõ chủ trang trọng, phù hợp với đối Tuyên và ca cánh nhạc sĩ, bản hợp đề tài (về đề (quá trình gần gũi tượng độc giả làm khúc mừng xướng, văn hóa) sáng tác bài hát) nghệ thuật trong chiến thắng” lĩnh vực âm nhạc và đối tượng khác thuộc nhiều lứa tuổi, ngành nghề, tầng lớp, vùng miền, “Điều gì giúp bóng đá Việt Nam, phù hợp với thể hiện rõ chủ tươi vui, sôi phù hợp với đối bóng đá Việt “thống trị”, đội tuyển đề tài (về đề (nguyên nhân nổi, tự hào tượng độc giả là Nam chiến bóng đá nam, vô địch văn hóa) chiến thắng của người hâm mộ, yêu thắng?” AFF Cup, thi đấu, sân bóng đá Việt thích thể thao đấu, khát khao, quyết Nam) tâm giành chiến thắng,
  2. GHI NHỚ 1 Dùng từ ngữ phải phù hợp với yêu cầu thể hiện nghĩa của văn bản. phù hợp với đề tài phù hợp với tính chất phù hợp với bạn của văn bản của loại văn bản đọc văn hóa, giáo dục Văn bản hành chính: già hay trẻ; hâm mộ hoặc thể thao, kinh trang trọng; văn bản thể thao hay quan tế, môi trường giải trí: vui tươi, giàu tâm đến các vấn đề hình ảnh xã hội
  3. LỰA CHỌN CẤU TRÚC CÂU (Thảo luận nhóm 5 – 5 phút) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Một lần, khi được hỏi về thời gian sáng tác bài hát, ông cười trả lời: “Tôi viết trong hai tiếng cộng cả cuộc đời! Bởi nếu không sống những ngày gian khổ, không nuôi khát vọng giải phóng dân tộc, làm sao cảm xúc có thể vỡ òa cùng ngày chiến thắng. Để có được như ngày hôm nay, chúng ta đã phải đổi bằng máu và nước mắt.” (Nguyệt Cát) 1. Tìm trạng ngữ của câu mở đầu 2. Tìm trạng ngữ trong câu “Tôi 3. Theo đoạn văn (“Một lần, khi được hỏi viết trong hai tiếng cộng cả cuộc em, cần về thời gian sáng tác bài hát, ông đời!”) và cho biết: chú ý điều cười trả lời”) và cho biết: Vì sao tác - Vị trí, công dụng của trạng ngữ gì khi lựa giả không cần nêu đích xác ngày trong câu? chọn cấu tháng như trong các văn bản “Hồ - Trạng ngữ và những câu tiếp theo trúc câu? Chí Minh và “Tuyên ngôn độc có mối quan hệ với nhau như thế lập”, “Diễn biến chiến dịch Điện nào? Biên Phủ” (sách Ngữ văn 6, tập - Việc lựa chọn cấu trúc câu này có một, trang 90, 94)? tác dụng như thế nào?
  4. LỰA CHỌN CẤU TRÚC CÂU (Thảo luận nhóm 5 – 5 phút) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Một lần, khi được hỏi về thời gian sáng tác bài hát, ông cười trả lời: “Tôi viết trong hai tiếng cộng cả cuộc đời! Bởi nếu không sống những ngày gian khổ, không nuôi khát vọng giải phóng dân tộc, làm sao cảm xúc có thể vỡ òa cùng ngày chiến thắng. Để có được như ngày hôm nay, chúng ta đã phải đổi bằng máu và nước mắt.” (Nguyệt Cát) 1. Tìm trạng ngữ của câu mở đầu - Trạng ngữ: Một lần, khi được hỏi về đoạn văn (“Một lần, khi được hỏi về thời gian sáng tác bài hát, ông thời gian sáng tác bài hát cười trả lời”) và cho biết: Vì sao tác - Tác giả không cần nêu đích xác ngày giả không cần nêu đích xác ngày tháng như trong các văn bản “Hồ tháng: vì thông tin được nêu không Chí Minh và “Tuyên ngôn độc yêu cầu phải chính xác về thời gian, lập”, “Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ” (sách Ngữ văn 6, tập không gian. một, trang 90, 94)?
  5. LỰA CHỌN CẤU TRÚC CÂU (Thảo luận nhóm 5 – 5 phút) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Một lần, khi được hỏi về thời gian sáng tác bài hát, ông cười trả lời: “Tôi viết trong hai tiếng cộng cả cuộc đời! Bởi nếu không sống những ngày gian khổ, không nuôi khát vọng giải phóng dân tộc, làm sao cảm xúc có thể vỡ òa cùng ngày chiến thắng. Để có được như ngày hôm nay, chúng ta đã phải đổi bằng máu và nước mắt.” (Nguyệt Cát) - Trạng ngữ: trong hai tiếng cộng cả cuộc đời 2. Tìm trạng ngữ trong câu “Tôi - Vị trí: cuối câu viết trong hai tiếng cộng cả cuộc - Công dụng: chỉ thời gian đời!”) và cho biết: - Mối quan hệ của trạng ngữ với những câu tiếp - Vị trí, công dụng của trạng ngữ theo: trong câu? + TN: chỉ kết quả - Trạng ngữ và những câu tiếp theo + Những câu tiếp theo: chỉ nguyên nhân, giải thích rõ hơn nội dung (thông tin) được nêu ở có mối quan hệ với nhau như thế trạng ngữ. nào? - Tác dụng của việc lựa chọn cấu trúc câu: giúp - Việc lựa chọn cấu trúc câu này có thông tin cung cấp được rõ ràng, trong bài viết. tác dụng như thế nào?
  6. GHI NHỚ 2 Đặt câu phải phù hợp với yêu cầu thể hiện nghĩa của văn bản. phù hợp với tính phù hợp với chất của loại văn bản ngữ cảnh Văn bản hành Văn bản truyện phù hợp tạo thành một chính, thư từ có dân gian thường với những mạch văn thống những quy ước mở đầu bằng câu đứng nhất, không lặp về cách viết những câu giới trước và cấu trúc, gây thiệu sự tồn tại đứng sau nhàm chán.
  7. LUYỆN TẬP Bài tập 1. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “(1)Cũng lời Văn Cao kể, đấy là một đêm mùa đông giá buốt của Hà Nội 1944. (2)Buổi chiều, ông đi dọc đường phố qua ga Hàng Cỏ (nay là ga Hà Nội), qua Hàng Bông rồi ra Bờ Hồ. (3)Ông vừa đi vừa ngẫm nghĩ tìm ý cho bản hành khúc mà tổ chức vừa giao trách nhiệm. (4)Hiện thực đập vào mắt ông là những tốp người đói khổ từ nông thôn tràn về Hà Nội, là ánh mắt của bé gái chừng ba tuổi, là ngọn lửa tím sẫm bập bùng trong hốc mắt mọi người. (5)Đêm ấy, về căn gác nhỏ số 171 phố Mông-gơ-răng (nay là 45 Nguyễn Thượng Hiền), nhạc sĩ Văn Cao đã viết nốt nhạc đầu tiên cho bản hành khúc. (6)Cũng phải mất rất nhiều ngày, bản hành khúc cho một dự báo mới hoàn chỉnh. (7)Do đang trong thời kỳ hoạt động bí mật, “Tiến quân ca” được ghi tên tác giả bằng mật danh Anh Thọ.” (Theo Nguyễn Thụy Kha – “Nhạc sĩ Văn Cao và Tiến quân ca” - Thứ Hai, 17 - 08 - 2015, nhandan.vn) 1.Tìm các từ ngữ chuyên dùng trong lĩnh 2. Phân tích tính mạch lạc, khoa học trong cách vực âm nhạc được sử dụng trong đoạn trình bày của đoạn văn được thể hiện trong các trích trên? Các từ ngữ đó phù hợp với đề câu (1), (2), (3), (4), (5). (Chú ý mối quan hệ tài, tính chất và bạn đọc của bài viết như nguyên nhân – kết quả giữa các câu, cách dùng từ thế nào? ngữ thay thế.)
  8. LUYỆN TẬP Bài tập 1 2. *Mối quan hệ nguyên nhân – kết quả Định hướng - (1): nguyên nhân – (2,3,4,5): kết quả 1. - Các từ ngữ chuyên dùng trong lĩnh vực âm - (2): nguyên nhân – (3): kết quả nhạc được sử dụng trong đoạn trích: hành - (3): nguyên nhân – (4): kết quả khúc, nhạc sĩ Văn Cao, nốt nhạc, Tiến quân ca - (3), (4): nguyên nhân – (5): kết quả - Đặc điểm, tính chất: → đoạn văn mạch lạc + phù hợp với đề tài (về văn hóa), thể hiện rõ *Thay thế từ ngữ chủ đề (quá trình sáng tác bài “Tiến quân ca”) - “ông” (câu 2,3,4) thế cho Văn Cao (câu + thể hiện tính chất trang trọng, gần gũi 1); đêm ấy (câu 5) thế cho “một đêm + phù hợp với đối tượng độc giả làm nghệ mùa đông giá buốt của Hà Nội 1944” thuật trong lĩnh vực âm nhạc và đối nhiều (câu 1) tượng khác thuộc các lứa tuổi, ngành nghề, → đoạn văn trình bày khoa học, tránh tầng lớp, vùng miền, khác nhau lặp từ
  9. LUYỆN TẬP Bài tập 2. (Bài tập 4 sgk/98) Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 4 – 5 dòng) nói về cảm xúc của em khi xem một buổi biểu diễn văn nghệ hoặc một cuộc thi thể thao. Định hướng *Nội dung *Hình thức - Cảm xúc: thích thú, xúc động - đoạn văn (khoảng 4 – 5 dòng) - Lí do: - mạch lạc, lời văn trong sáng, tự + Nội dung buổi biểu diễn nhiên, giàu cảm xúc + Phong cách biểu diễn của nghệ sĩ + Trang trí sân khấu +
  10. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Ôn lại và nắm chắc kiến thức đã học - Hoàn thiện bài tập. Lập kế hoạch và thực hiện tốt bài tập vận dụng - Soạn bài: Những phát minh tình cờ và bất ngờ + Trả lời câu hỏi theo hướng dẫn sgk +
  11. TRÂN TRỌNG CẢM ƠN