Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Cánh diều - Bài 4: Văn bản nghị luận - Thực hành đọc hiểu "Thánh Gióng. Tượng đài vĩnh cửu về lòng yêu nước"
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Cánh diều - Bài 4: Văn bản nghị luận - Thực hành đọc hiểu "Thánh Gióng. Tượng đài vĩnh cửu về lòng yêu nước"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_6_sach_canh_dieu_bai_4_van_ban_nghi_lu.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Cánh diều - Bài 4: Văn bản nghị luận - Thực hành đọc hiểu "Thánh Gióng. Tượng đài vĩnh cửu về lòng yêu nước"
- TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI NHÓM NGỮ VĂN 6
- THỬ TÀI CỦA BẠN THÁNH GIÓNG
- VĂN BẢN: Thánh Gióng – Tượng đài vĩnh cửu về lòng yêu nước
- I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả 2. Tác phẩm Bùi Mạnh Nhị *Xuất xứ: Trích Phân (1955) tích tác phẩm văn học - Quê quán: Xã dân gian trong nhà Thành Lợi, Huyện Vụ trường (2012). Bản, Nam Định. - Vị trí: Là Nhà giáo *Thể loại Ưu tú; từng được trao -Nghị luận văn học tặng Huân chương Lao động hạng Nhất. * Bố cục: 5 phần .
- -Ý kiến thường là một nhận xét ĐỌC HIỂU mang tính khẳng định hoặc phủ . VĂN BẢN NGHỊ LUẬN định. Ý kiến của văn bản nghị luận thường nêu ở nhan đề hoặc mở đầu bài viết. Nghị luận văn học là văn - Lí lẽ: là cơ sở cho ý kiến, bản nghị luận bàn về các quan điểm của người viết, vấn đề văn học người nói. -Bằng chứng: là những minh - Văn bản. nghị luận viết ra nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về quan điểm, tư tưởng của người viết. chứng làm rõ lí lẽ. Các yếu tố: ý kiến, lí lẽ, bằng chứng có mối quan hệ mật thiết với nhau
- II. THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1. Vấn đề nghị luận - Vấn đề nghị luận: Thánh Gióng là tác phẩm tiêu biểu thuộc chủ đề yêu nước trong văn học. - Vấn đề được nêu ở nhan đề và ở đoạn đầu văn bản. -Cách nêu vấn đề: đi từ khái quát đến cụ thể => Khẳng định Truyền thuyết Thánh Gióng có ý nghĩa lưu giữ, giúp người dân tin vào truyền thống yêu nước của nhân dân ta
- II. THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 2. Chứng minh vấn đề 2.1. Gióng ra đời kì lạ Ý nghĩa sự ra đời kì lạ: Khiến nhân vật trở nên phi thường; thể hiện sự yêu mến, tôn kính với nhân vật; đặt niềm tin vào những chiến công kì lạ.
- II. THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 2. Chứng minh vấn đề 2.2 Gióng lớn lên kì lạ Sức mạnh dũng sĩ được nuôi dưỡng từ những cái bình thường, giản dị. Gióng tiêu biểu cho sức mạnh toàn dân
- II. THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 2. Chứng minh vấn đề 2.3 Gióng vươn vai ra trận Tượng đài bất hủ về sự trưởng thành, hùng khí, tinh thần trước thế nước lâm nguy. Tất cả sức mạnh, ý chí cộng đồng, thành tựu lao động, văn hóa được bộc lộ trong cuộc đối đầu giặc
- II. THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 2. Chứng minh vấn đề 2.4 Gióng bay về trời và dấu xưa còn lại Sự trân trọng, yêu mến, muốn bất tử hóa nhân vật. Đây là phần thưởng cao nhất trao tặng người anh hùng. Minh chứng câu chuyện có thật, giúp mọi người tin và giữ truyền thống dân tộc.
- III. TỔNG KẾT Nghệ thuật Nội dung Qua văn bản Thánh -Lí lẽ bằng chứng chặt Gióng- tượng đài vĩnh chẽ, giàu sức thuyết cửu của lòng yêu nước, phục. Bùi Mạnh Nhi đã chứng - Bố cục mạnh lạc, minh rằng : Thánh làm sáng tỏ vấn đề Gióng là một tác phẩm nghị luận. thành công, tiêu biểu viết về lòng yêu nước của dân tộc ta.
- Luyện tập Hãy viết một đoạn văn (khoảng 4 - 5 dòng) về hình tượng Thánh Gióng, trong đó có sử dụng thành ngữ "độc nhất vô nhị" ("có một không ai").
- Hướng dẫn tự học - Hãy hệ thống lại nội dung bài học bằng sơ đồ để thấy được mối quan hệ giữa ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn nghị luận. - Chuẩn bị tiết luyện viết .
- Tạm biệt các em!