Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Cánh diều - Bài 4: Văn bản nghị luận - Thực hành Tiếng Việt: Thành ngữ và dấu chấm phẩy

ppt 23 trang xuanthu 23/08/2022 6560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Cánh diều - Bài 4: Văn bản nghị luận - Thực hành Tiếng Việt: Thành ngữ và dấu chấm phẩy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_sach_canh_dieu_bai_4_van_ban_nghi_lu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Cánh diều - Bài 4: Văn bản nghị luận - Thực hành Tiếng Việt: Thành ngữ và dấu chấm phẩy

  1. THÀNH NGỮ VÀ DẤU CHẤM PHẨY GV: .
  2. nhắm- mở khóc - cười nhanh – chậm Đầu - đuôi
  3. Mắt nhắm mắt mở Kẻ khóc người cười Nhanh như sóc Chậm như rùa Đầu voi đuôi chuột
  4. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT THÀNH NGỮ, DẤU CHẤM PHẨY
  5. YÊU CẦU CẦN ĐẠT Phát triển năng lực đọc. Bồi dưỡng phẩm chất *Nhận biết được thành ngữ, dấu *Hiểu và tự hào về sự phong chấm phẩy. phú của tiếng Việt. *Hiểu được ý nghĩa của một số *Có trách nhiệm trong việc sử thành ngữ thông dụng, vai trò của dụng tiếng Việt. dấu chấm phẩy. *Bồi dưỡng tình yêu với tiếng *Hiểu được cấu tạo của thành ngữ Việt – ngôn ngữ của dân tộc *Nhận diện được thành ngữ, dấu chúng ta. chấm phẩy trong các văn bản ngoài chương trình. *Sử dụng thành ngữ, dấu chấm phẩy để tạo lập các văn bản theo yêu cầu.
  6. I . THÀNH NGỮ
  7. KiẾN THỨC NGỮ VĂN VÍ DỤ THÀNH NGỮ Ví dụ: - Thành ngữ là những cụm từ khỏe như voi, cố định quen dùng, thường chậm như rùa, ngắn gọn, có hình ảnh trên đe dưới búa, Ví dụ: khỏe như voi, chậm như một cổ hai tròng rùa,trên đe dưới búa, một cổ hai tròng -Việc sử dụng thành ngữ giúp cho lời ăn tiếng nói sinh động, có tính biểu cảm cao.
  8. 01 Bài tập 1 LUYỆN TẬP
  9. THẢO LUẬN NHÓM CẶP: GIẢI NGHĨA THÀNH NGỮ THÀNH NGỮ NGHĨA Lớn nhanh như thổi chỉ người hoặc sự việc lớn rất nhanh Hôi như cú chỉ cơ thể có mùi hôi khó chịu Cá chậu chim lồng chỉ tình cảnh bị giam giữ, tù túng, mất tự do chỉ tình cảnh bị giam giữ, tù túng, Bể cạn non mòn mất tự do Buôn thúng bán bưng chỉ nhưng người nghèo khổ, có ít vốn liếng buôn bán vặt vãnh, tần tảo.
  10. 01 Bài tập 1 02 Bài tập 2 LUYỆN TẬP
  11. THẢO LUẬN NHÓM 8: TÌM VÀ GIẢI NGHĨA THÀNH NGỮ (CÓ CẤU TẠO SO SÁNH) THÀNH NGỮ NGHĨA Êm như ru Nhẹ nhàng êm ái,đem lại cảm giác dễ chịu Lúng túng như gà mắc tóc Thiếu bình tĩnh, bối rối Nhanh như chớp Rất nhanh giống như tia chớp trên bầu trời lóe lên rồi vụt tắt. Nói năng khéo léo, nhẹ nhàng, có Ngọt như mía lùi sức thuyết phục
  12. 01 Bài tập 1 02 Bài tập 2 LUYỆN TẬP 03 Bài tập 3
  13. THẢO LUẬN NHÓM 8: TÌM VÀ GIẢI NGHĨA THÀNH NGỮ (có cấu tạo tương ứng giữa các vế) THÀNH NGỮ NGHĨA Nói trước quên sau Vừa nói xong đã quên rồi Có mới nới cũ Phụ bạc không chung thủy, có cái mới thường coi thường rẻ rúng cái cũ, người cũ Lần đầu gặp mặt một người cảmgiác rất lạ Trước lạ sau quen nhưng dần khi biết nhau rồi thì sẽ trở nên quen thuộc. Người cũ cậy quen biết nhiều nên ra oai, Ma cũ bắt nạt ma mới bắt nạt người mới đến chưa hiểu biết gì.
  14. 01 Bài tập 1 02 Bài tập 2 LUYỆN TẬP 03 Bài tập 3 04 Bài tập 4
  15. THẢO LUẬN NHÓM CẶP: GHÉP NỐI THÀNH NGỮ THÀNH NGỮ NGHĨA 1.Thả con săn sắt bắt con a) Làm ra ít tiêu pha nhiều cá sộp 2.Thả mồi bắt bóng b) May mắn rơi vào hoàn cảnh sung túc 3.Chuột sa chĩnh gạo c)May mắn có được cái đang cần 4.Buồn ngủ gặp chiếu d) bỏ cái có thực chạy theo cái manh hư ảo. 5.Bóc ngắn cắn dài e)Bỏ mối lợi nhỏ để thu mối lợi lớn.
  16. CHUYỆN VUI VỀ DẤU CÂU Có một người chẳng may đánh mất dấu phẩy. Anh ta trở nên sợ những câu phức tạp Sau đó, không may, anh lại làm mất dấu chấm than. Anh bắt đầu nói khe khẽ, đều đều, không ngữ điệu. Anh không cảm thán không suýt xoa Kế đó, anh ta đánh mất dấu chấm hỏi và chẳng bao giờ hỏi ai điều gì nữa. Mọi sự kiện xảy ra ở đâu, dù trong vũ trụ hay trên mặt đất hay ngay trong nhà mình mà anh ta không biết, anh ta đánh mất khả năng học hỏi Một vài tháng sau anh ta đánh mất dấu hai chấm. Từ đó anh ta không liệt kê được, không giải thích được hành vi của mình Cứ mất dần các dấu cuối cùng anh ta chỉ còn dấu ngoặc kép mà thôi. Anh ta không phát biểu được một ý kiến nào của riêng mình nữa, lúc nào cũng chỉ trích dẫn lời của người khác Cứ như vậy anh ta đi đến dấu chấm hết. (Lược trích trên Báo Hoa học trò)
  17. II.DẤU CHẤM PHẨY
  18. KiẾN THỨC NGỮ VĂN VÍ DỤ DẤU CHẤM PHẨY “Những bí quyết để sống - Dấu chấm phẩy dùng để lâu: từ: nhân đức, phúc đánh dấu ranh giới giữa hậu; kiệm: chừng mực; các bộ phận trong một hòa: vui vẻ, khoan dung; phép liệt kê phức tạp. tĩnh: điềm đạm, không nóng nảy” (Ngạn ngữ phương Đông).
  19. Tìm CÁC DẤU CHẤM PHẨY VÀ CHO BIẾT TÁC DỤNG a) Ai đã từng tiếp xúc với Nguyên Hồng đều thấy rõ điều này: ông rất dễ xúc động, rất dễ khóc. Khóc khi nhớ đến bạn bè, đồng chí từng chia bùi sẻ ngọt; khóc khi nghĩ đến đời sống khổ cực của nhân dân mình ngày trước; khóc khi nói đến công ơn của Tổ quốc, quê hương đã sinh ra mình, đến công ơn của Đảng, đến Bác Hồ đã đem đến cho mình lí tưởng cao đẹp của thời đại. (Nguyễn Đăng Mạnh) b) Chẳng hạn, chuyện dân gian kể, lúc Lê Lợi sinh ra có ánh sáng đầy nhà, mùi hương lạ khắp xóm; còn Nguyễn Huệ khi ra đời, có hai con hổ chầu hai bên. (Bùi Mạnh Nhi) Đánh dấu ranh giới các bộ phận trong phép liệt kê phức tạp.
  20. III. LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 dòng) về một tác phẩm, tác giả hoặc nhân vật trong những tác phẩm văn học em đã học trong đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh như trong câu sau: Có thể nói mỗi dòng chữ ông viết ra là một dòng nước mắt nóng bỏng tình xót thương ép thẳng ra từ trái timvoo cùng nhạy cảm của mình. (Nguyễn Đăng Mạnh). (Khuyến khích sử dụng thành ngữ hoặc dấu chấm phẩy)
  21. IV. VẬN DỤNG Bạn có thích Xem phim hoạt hình Tom and Jerry Tìm thành ngữ có hình ảnh con chuột
  22. Bài tập về nhà 1. Tìm thành ngữ có hình ảnh con mèo 2. Soạn bài tuần tiếp theo
  23. Tạm biệt các em!