Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Cánh diều - Bài 4: Văn bản nghị luận - Văn bản "Nguyên Hồng. Nhà văn của những người cùng khổ"
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Cánh diều - Bài 4: Văn bản nghị luận - Văn bản "Nguyên Hồng. Nhà văn của những người cùng khổ"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_6_sach_canh_dieu_bai_4_van_ban_nghi_lu.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Cánh diều - Bài 4: Văn bản nghị luận - Văn bản "Nguyên Hồng. Nhà văn của những người cùng khổ"
- THỬ TÀI HIỂU BIẾT Gv chiếu chân dung một số tác giả, hs nhận biết gọi tên tác giả
- BÀI 4 VĂN BẢN NGHỊ LUẬN ( Nghị luận văn học)
- Sau khi tìm hiểu văn bản Trong lòng mẹ, ấn tượng sâu đậm nhất của em về nhà văn Nguyên Hồng là gì?
- Văn bản 1 NGUYÊN HỒNG - NHÀ VĂN CỦA NHỮNG NGƯỜI CÙNG KHỔ ( Nguyễn Đăng Mạnh) I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả - Nguyễn Đăng Mạnh ( 1930-2018) - Quê: Hà Nội - Là nhà nghiên cứu phê bình văn học nổi tiếng của Việt Nam. 2. Tác phẩm a. Đọc và tìm hiểu chú thích b. Thể loại Nghị luận văn học
- Một số tác phẩm của nhà phê bình Nguyễn Đăng Mạnh v
- Văn bản 1 NGUYÊN HỒNG - NHÀ VĂN CỦA NHỮNG NGƯỜI CÙNG KHỔ ( Nguyễn Đăng Mạnh) I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả 2. Tác phẩm a. Đọc và tìm hiểu chú thích b. Thể loại Nghị luận văn học P1:Nguyên Hồng rất dễ xúc động, rất dễ khóc c. Bố cục P2: Nguyên Hồng có tuổ thơ thiếu tình yêu thương P3: Phong cách riêng của nhà văn Nguyên Hồng
- Văn bản 1 NGUYÊN HỒNG - NHÀ VĂN CỦA NHỮNG NGƯỜI CÙNG KHỔ ( Nguyễn Đăng Mạnh) II.TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Nguyên Hồng rất dễ xúc động, rất dễ khóc Tác giả đã đưa ra những bằng chứng nào để cho thấy - Bằng chứng: Nguyên Hồng rất dễ xúc động, rất dễ khóc? + Khóc khi nhớ đến bạn bè, đồng chí + Khóc khi nghĩ đến đời sống khổ cực của nhân dân + Khóc khi nói đến công ơn Tổ Quốc + Khóc khi kể lại khổ đau, oan trái của những nhân vật do mình tạo ra. => Dẫn chứng được liệt kê cụ thể, tỉ mỉ, toàn diện
- Văn bản 1 NGUYÊN HỒNG - NHÀ VĂN CỦA NHỮNG NGƯỜI CÙNG KHỔ ( Nguyễn Đăng Mạnh) Tác giả đã đưa ra những ý kiến nào để đánh giá về tác giả Nguyên Hồng ? - Mỗi dòng chữ ông viết ra là một dòng nước mắt _ so sánh - Ai biết được Nguyên Hồng đã khóc bao nhiêu lần => Ý kiến , lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục => Đặc điểm của văn bản nghị luận
- Văn bản 1 NGUYÊN HỒNG - NHÀ VĂN CỦA NHỮNG NGƯỜI CÙNG KHỔ ( Nguyễn Đăng Mạnh) Nêu những bằng chứng trong 2. Nguyên Hồng là người thiếu tình thươngvăn bảntừchonhỏthấy Nguyên Hồng sống thiếu tình thương từ nhỏ? - Luôn khao khát tình thương và dễ cảm thông với người bất hạnh - Bằng chứng: + Mồ côi cha khi 12 tuổi + Mẹ lấy chồng khác và thường đi làm ăn xa + Giá ai cho tôi một xu nhỉ? Chỉ một xu thôi! Bằng chứng, lí lẽ rõ ràng thuyết phục người nghe người đọc => Đặc điểm của văn nghị luận
- Văn bản 1 NGUYÊN HỒNG - NHÀ VĂN CỦA NHỮNG NGƯỜI CÙNG KHỔ ( Nguyễn Đăng Mạnh) II.TÌM HIỂU CHI TIẾT 3. Phong cách riêng của nhà văn Nguyên Hồng - Bằng chứng: + “ Ngay từ tuổi cắp sách đến trường con cá, lá rau” + Năm 16 tuổi đến thành phố Hải Phòng sinh sống Giản dị trong thói quen ăn mặc, đi đứng, nói năng, thái độ giao tiếp Chất dân nghèo, chất lao động thấm sâu vào văn chương và cung cách sinh hoạt thường ngày:
- Văn bản 1 NGUYÊN HỒNG - NHÀ VĂN CỦA NHỮNG NGƯỜI CÙNG KHỔ ( Nguyễn Đăng Mạnh) HOẠT ĐỘNG NHÓM CÂU HỎI TRẢ LỜI Trao đổi: Cảm nhận của => Thái độ tôn trọng, em về tình cảm của tác ngưỡng mộ, ngợi ca tài giả dành cho nhà văn năng và phẩm chất tốt đẹp Nguyên Hồng. của nhà văn Nguyên Hồng.
- Văn bản 1 NGUYÊN HỒNG - NHÀ VĂN CỦA NHỮNG NGƯỜI CÙNG KHỔ ( Nguyễn Đăng Mạnh) III. TỔNG KẾT NGHỆ THUẬT NỘI DUNG - Các bằng chứng đa dạng, - Nguyên Hồng có cụ thể, sinh động, phong tuổi thơ cay đắng , bất phú, thuyết phục hạnh và đó là tiền đề tạo nên một nhà văn - Hệ thống lí lẽ, ý kiến nêu Nguyên Hồng rất giàu ra vừa có tình vừa có lí bộc cảm xúc và dạt dào lộ cảm xúc, thái độ trân tình yêu thương. trọng của người viết.
- Hướng dẫn tự học - Tiếp tục tìm hiểu về kiểu bài nghị luận văn học - Chuẩn bị bài Vẻ đẹp của một bài ca dao