Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Cánh diều - Bài 9: Truyện - Thực hành Tiếng Việt "Trạng ngữ"

pptx 22 trang xuanthu 10740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Cánh diều - Bài 9: Truyện - Thực hành Tiếng Việt "Trạng ngữ"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_sach_canh_dieu_bai_9_truyen_thuc_han.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Cánh diều - Bài 9: Truyện - Thực hành Tiếng Việt "Trạng ngữ"

  1. TRÒ CHƠI: AI HIỂU BIẾT AI THÔNG MINH HƠN HỌC SINH Xác định cấu trúc ngữ pháp 2 câu sau . LỚP 6 a, Lớp 6A1 học bài hai giờ. b, Hai giờ, lớp 6A1 học bài.
  2. THỜI NƠI GIAN CHỐN CÁCH TRẠNG THỨC NGUYÊN NGỮ NHÂN PHƯƠNG MỤC TIỆN ĐÍCH
  3. THẢO LUẬN Theo bạn, ta có thể nhận biết trạng ngữ khi nói và viết bằng cách nào?
  4. ĐỨNG ĐẦU TRẠNG ĐỨNG NGỮ GIỮA ĐỨNG Theo bạn, ta có CUỐI thể nhận biết trạng ngữ khi nói và viết bằng cách nào? Lưu ý: Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có quãng nghỉ khi nói hoặc dấu phẩy khi viết.
  5. TRẠNG NGỮ VAI TRÒ - Trạng ngữ không phải là thành phân bắt buộc trong câu. Nhưng trong giao ĐẶC ĐIỂM tiếp, ở những câu cụ thể, -Trạng ngữ có thể được biểu KHÁI NIỆM việc lược bỏ trạng ngữ sẽ hiện bằng từ, cụm từ và thường làm cho câu thiếu thông Trạng ngữ là thành trả lời cho các câu hỏi: Khi tin, thậm chí thiếu thông phần phụ trong câu chỉ nào?, Ở đâu?, Vì sao?, Để làm tin chính hoặc không liên bối cảnh (thời gian, vị gì?, Bằng gì?, Như thế nào?, kết được với các câu khác. trí, nguyên nhân, mục -Trạng ngữ có thể đứng ở đầu đích, phương tiện, tính câu, cuối câu hay giữa câu chất, ) của sự việc nêu -Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và trong câu vị ngữ thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết.
  6. LƯU Ý Trạng ngữ Dấu hiệu Thời gian Nay, mai, hôm qua, tối, sáng Địa điểm Giới từ chỉ vị trí (trong, ngoài, bên, dưới, trên )+Danh từ. Mục đích Để, nhằm, vì Nguyên nhân Vì, do, tại, bởi Phương tiện Bằng, với Cách thức Qua, với, một cách, như
  7. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Họ và tên HS: . Bài 1: Trong những câu dưới đây, cụm từ ngày hôm nay ở câu nào là trạng ngữ? Vì sao? a. Ngày hôm nay là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. (Hồ Chí Minh) b.Ngày hôm nay, nhân buổi tựu trường của các em, tôi chỉ biết chúc các em một năm đầy vui vẻ và đầy kết quà tốt đẹp. (Hồ Chí Minh) Nhận xét: . . . Bài 2: Tìm 3 trạng ngữ chỉ thời gian trong truyện Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh). Nêu tác dụng liên kết câu của một trong các trạng ngữ đó. . . Nhận xét: .
  8. TRÒ CHƠI: AI HIỂU BIẾT Bài 3: Thử lược bỏ các trạng ngữ (in đậm) trong những câu dưới đây và cho biết nghĩa cùa câu bị ảnh hường như thế nào. Từ đó, hãy rút ra nhận xét về vai trò của trạng ngữ đối với nghĩa của câu. a. Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng (Tô Hoài) b. Đó, mẹ tôi kéo tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phương đã được đóng khung lồng kính. Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. (Tạ Duy Anh) c.Con đường trải nhựa kẻ thẳng băng sóng soài không bóng cây. Đã bao nhiêu năm tháng, mỗi ngày hai buổi má đạp xe đi về trên con đường ấy. (Phong Thu
  9. TRÒ CHƠI: AI HIỂU BIẾT Hoàn thiện phiếu bài tập nhanh nhất Câu a Câu b Câu c Trạng ngữ Tác dụng Kết luận
  10. BÀI 4 Câu hỏi Trả lời So sánh vị trí của trạng ngữ trong những cặp câu dưới đây và cho biết vì sao tác già lựa chọn cách diên đạt ờ câu a và câu b . 1 1 Tác giả sử dụng các a1. Nghe chuyện, vua lấy làm mừng lắm. Nhưng để biết chính xác hơn nữa, vua cho thử lại. (Em bé thông diễn đạt ở a1 và b1 là minh) do ở 2 câu này đã sử a2) Nghe chuyện, vua lấy làm mừng lắm. Nhưng vua dụng trạng ngữ thay cho thử lại để biết chính xác hơn nữn. đặt đầu câu bổ sung b1) Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. ý nghĩa cho các thành Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, phần còn lại của câu, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xoè hoa. (Theo Đoàn Minh Tuấn) tạo điểm nhấn khiến b2) Đền Thượng nằm chót vót trên đình núi Nghĩa Lĩnh. câu văn hay hơn. Những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sac bay dập dờn như đang múa quạt xoè hoa trước đền.
  11. AI THÔNG MINH TRÒ CHƠI: HƠN HỌC SINH LỚP 6 Ai nhanh, ai giỏi Tìm trạng ngữ cho câu sau: Họa mi cất tiếng hót du dương
  12. THỜI NƠI GIAN CHỐN CÁCH Họa mi cất THỨC tiếng hót du dương NGUYÊN NHÂN PHƯƠNG MỤC TIỆN ĐÍCH
  13. Buổi Trên sáng THỜI cành NƠI cây GIAN CHỐN Rướn cao cổ CÁCH Họa mi cất THỨC NGUYÊN tiếng hót Vì đánh NHÂN du dương thức mặt trời PHƯƠNG MỤC Bằng chất TIỆN ĐÍCH Để chào giọng thiên bình phú minh
  14. BÀI 5 GỢI Ý Trong đêm giao thừa, trời rét mướt, có một cô bé đầu trần, chân đi đất, bụng đói đang rầu rĩ đi CÂU HỎI bán diêm trong bóng tối. Cô bé bán diêm ấy đã mồ côi mẹ và cũng đã mất đi người thương yêu Chọn một trong hai đề sau: em nhất là bà nội. Em không dám về nhà vì sợ a. Viết đoạn văn kể lại một đoạn bố sẽ đánh em. Vừa lạnh vừa đói, cô bé ngồi truyện đã học hoặc đã đọc, trong đó nép vào một góc tường rồi khẽ quẹt một que có sử dụng một số trạng ngữ chỉ diêm để sưởi ấm. Que diêm thứ nhất cho em có thời gian có chức năng liên kết các cảm giác ấm áp như ngồi bên lò sưởi. Em vội câu trong đoạn quẹt que diêm thứ hai, em được thấy một bàn b. Viết đoạn văn trình văn suy nghĩ ăn thịnh soạn hiện lên. Rồi em quẹt que diêm của em về một tác phẩm đã học đã thứ ba và được thấy cây thông Nô-en. Quẹt que đọc trong đó có sử dụng một số diêm thứ tư: Bà nội hiền từ của em hiện lên đẹp trạng ngữ chỉ vị trí để liên kết các đẽ, gần gũi và phúc hậu biết mấy. câu trong đoạn
  15. Bài tập: Viết một đoạn văn (khoảng 6-8 câu) nêu cảm nhận của em về mùa xuân, trong đó có sử dụng trạng ngữ.
  16. YÊU CẦU CỤ THỂ Phương Nội dung: Yêu cầu: Hình thức biểu Cảm nhận Có sử dụng thức: đạt: vẻ đẹp của trạng ngữ Đoạn văn Biểu cảm mùa xuân