Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Tiết 1+2: Văn bản "Dế Mèn phiêu lưu kí"

pptx 86 trang xuanthu 9361
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Tiết 1+2: Văn bản "Dế Mèn phiêu lưu kí"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_sach_chan_troi_sang_tao_tiet_12_van.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Tiết 1+2: Văn bản "Dế Mèn phiêu lưu kí"

  1. 1. Gửi thầy cô giáo án đợt 2. Nhâm đã cố gắng khắc phục những hạn chế ở đợt một, song không tránh được những thiếu sót nên rất cần sự thông cảm ở thầy cô. Chín người mười ý nên sự khác biệt trong quan điểm là không thể tránh khỏi nên những chỗ khác biệt thầy cô vui lòng tự điều chỉnh giúp Nhâm. Số lượng người lấy rất lớn nên Nhâm chỉ xin phép dừng ở mức làm hài lòng số đông chứ không làm hài lòng tất cả mọi người được. Phần tổng kết có 2 cách, thầy cô chọn cách nào phù hợp với địa phương mình thì chọn. Bản ppt có bài Nhâm làm nhiều cách khởi động, thầy cô thấy phù hợp với cách nào thì giữ lại. Nhâm và cộng sự cám ơn thầy cô rất nhiều ạ! 2. Trong lúc thầy cô ăn, ngủ, nghỉ thì Nhâm và đội nhóm phải làm ngày, làm đêm. Nếu thầy cô tự soạn giáo án để lên lớp rồi thì Nhâm tin chắc thầy cô hiểu được điều này. Nhâm hi vọng thầy cô trân trọng công sức lao động của người khác. Trân trọng người khác cũng là trân trọng chính mình. Chia sẻ với người khác là tốt, nhưng mình tự làm ra rồi chia sẻ mới là đạo đức, nhân văn. Còn lấy công sức, mồ hôi của người khác rồi nhân danh hai chữ “chia sẻ” liệu có nhân văn. Liệu rằng ai muốn bỏ thời gian, tâm huyết bỏ cả trăm triệu ra soạn giáo án để thầy cô mang đi chia sẻ miễn phí như vậy? (Nhâm xin lỗi những thầy cô bỏ tiền ra mua giáo án và trân trọng giáo án của Nhâm phải đọc những dòng này)
  2. KHỞI ĐỘNG
  3. KHỞI ĐỘNG ✅ Chuẩn bị các đồ dùng học tập: hộp màu, giấy, kéo, keo, băng keo, ✅ Lấy ra hai tờ giấy giống nhau và xé một tờ giấy làm đôi ✅ Sử dụng các đồ dùng để nối tờ giấy đã xé lại ✅ Nhận xét về hai tờ giấy đó.
  4. Các con ạ, tờ giấy bị rách rồi không thể lành lại được, nó cũng giống như lỗi lầm mà chúng ta gây ra cho người khác. Nhẹ thì làm họ tổn thương, đau khổ, nặng thì làm ảnh hưởng đến sức khỏe, sinh mạng của người khác. Tiết học hôm nay sẽ mang lại cho các con một bài học ý nghĩa về những lỗi lầm với tựa đề "Bài học đường đời đầu tiên" trích trong DMPLK của nhà văn Tô Hoài
  5. I. TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN:
  6. 1. Đọc: Khác với các truyện dân gian hoặc truyện trung đại, Dế Mèn phiêu lưu kí có cách viết hiện đại với các tình tiết phong phú, phức tạp, các nhân vật được miêu tả kĩ lưỡng với các chi tiết về ngoại hình, hành động, đặc điểm tâm lí
  7. 1. Đọc: Đọc diễn cảm đoạn văn này cần chú ý giọng điệu, thái độ của tác giả khi miêu tả, diễn biến tâm lí của các nhân vật:
  8. a. Đọc đoạn thứ nhất cần lên giọng để vừa thể hiện được vẻ đẹp cường tráng đồng thời diễn tả được thái độ tự phụ, huênh hoang của Dế Mèn.
  9. b. Đọc đoạn thứ hai chú ý giọng đối thoại phù hợp với diễn biến tâm lí của từng nhân vật: - Dế Mèn: kẻ cả, hung hăng, hoảng hốt, ân hận - Dế Choắt: run rẩy, sợ hãi, cố sức khuyên can Dế Mèn - Chị Cốc: tức giận.
  10. Đọc xong văn bản, em thấy ấn tượng với vấn đề nào nhất?
  11. 2. Tác giả, tác phẩm:
  12. Bài học đường đời đầu tiên Tác giả Tác phẩm Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm
  13. (1920- 2014), tên khai sinh Nguyễn Sen Ông nổi tiếng với nhiều tác phẩm nổi tiếng thế giới Ở tuổi thiếu niên Tô Hoài tự lập rất sớm, ông đã phải ra ngoài làm việc kiếm sống. Ông lăn lộn đủ nghề từ dạy trẻ, bán hàng, kế toán hiệu buôn, cũng có những lúc thất nghiệp. Sáng tác phong phú, đa dạng, gồm nhiều thể thể loại: truyện ngắn, hồi kí Là một người có vốn sống phong phú, những câu chữ Tô Hoài dẫn dắt vào tác phẩm luôn đem đến cho người đọc nhiều cảm nhận sâu sắc về cuộc đời, về con người
  14. II. SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI:
  15. 1. Thời điểm kể chuyện:
  16. TRÒ CHƠI “XÌ ĐIỆN”
  17. Liệt kê ra những chi tiết liên quan đến thời điểm kể chuyện.”
  18. - Thời điểm Dế Mèn kể lại cho chúng ta nghe bài học đường đời đầu tiên là sau cái chết của Dế Choắt. - Thể hiện qua chi tiết: + Hung hăng, hống hách láo chỉ tổ trả nợ cho những ngu dại + Tôi ân hận quá, ân hận mãi
  19. + Thế mới biết nếu đã trót không suy tính, lỡ xảy ra những việc dại dột có hối cũng không làm lại được + Câu chuyện ân hận đầu tiên mà tôi nớ suốt đời + Hồi ấy + Ngẫm ra + Hồi ấy, tôi có tính tự đắc
  20. 2. Lời người kể chuyện, lời nhân vật và người kể chuyện:
  21. Tìm một vài câu thể hiện lời kể của Dế Mèn và lời thoại của Dế Mèn với các nhân vật khác. Từ đó so sánh lời kể và lời đối thoại của DM? Lời kể của Lời đối thoại của Dế Mèn Dế Mèn Câu văn So Giống nhau sánh Khác nhau
  22. Lời kể của Lời đối thoại của Dế Mèn Dế Mèn - Tôi tợn lắm. Dám cà khịa với tất cả mọi bà Câu văn - Được, chú mình cứ nói thẳng con trong xóm. thừng ra nào. - Ngẫm ra thì tôi chỉ nói lấy sướng miệng - Hức! Thông ngách sang nhà ta? thôi. Còn Dế Choắt than thở thế nào, tôi Dễ nghe nhỉ, chú mày hôi như cú không để tai. Hồi ấy, tôi có tính tự đắc, cứ mèo thế này, ta nào chịu được. miệng mình nói tai mình nghe chứ không - Chú mình có muốn cùng tớ đùa biết ai nghe, thậm chí cũng chẳng để ý có ai vui không? nghe mình không. So Giống Đều là lời của Dế Mèn sánh nhau Khác Lời nói trực tiếp của nhân vật Lời Dế Mèn kể lại câu chuyện->Lời người kể (đối thoại, độc thoại) ->Lời nhân nhau chuyện (ngôi thứ 1) vật
  23. 3. Nhân vật Dế Mèn:
  24. STT Câu hỏi Câu trả lời 1 Những chi tiết miêu tả ngoại hình nhân vật “tôi” trong đoạn này là lời của ai? Điều này giúp em biết được điề gì về tính cách nhân vật? 2 Qua cách nhân vật “tôi” tự miêu tả hành động của mình ở đoạn này, em biết điều gì về đặc điểm của nhân vật? 3 Những từ ngữ “hung hăng”, “hốc hách”, “ngu dại”, “ân hận” cho thấy nhân vật “ tôi” có thái độ và đánh giá như thế nào về trải nghiệm sắp kể ra dưới đây? 4 Việc Dế Choắt muốn đào một ngách sang nhà nhân vật tối phòng khi có kẻ nào bắt nạt cho thấy Dế Choắt suy nghĩ, đánh giá như thế nào về nhân vật tôi? 5 Cụm từ “đứa ích kỉ” thể hiện sự tự nhận thức của ai? Tự nhận thức về điều gì?
  25. * NGOẠI HÌNH: Đôi càng: mẫm bóng Vuốt: cứng, nhọn hoắt Cánh dài, Răng đen nhánh Râu dài uốn cong, hùng dũng
  26. * HÀNH ĐỘNG: Đạp phanh phách Nhai ngoàm ngoạm, Trịnh trọng đưa hai chân lên vuốt râu. Đi đứng oai vệ
  27. * HÀNH ĐỘNG: Quát chị Cào Cào Ghẹo anh Gọng Vó
  28. * LỜI NÓI: Cách xưng hô: Xưng hô là "ta", gọi Dế Mèn là "chú mày" Mắng chửi DC "có lớn mà chẳng có khôn" Lời nhận xét về DC: cẩu thả, tuềnh toàng, hôi như cú mèo Lời từ chối phũ phàng "đào tổ nông thì cho chết"
  29. * TÂM TRẠNG: Hãnh diện, tự mãn "tôi lấy là hãnhỞ->diệnđâyTínhvớicó cáchsựbà biếncon: DếvềđổiMèntâm làlý một: từ -> Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân cặp râutháichàngấyđộlắm"thanhkiêu, ngạo,"tôiniêntợnhốngtrẻ trung,hách sangyêu vật sinh động, hợp lí. lắm, tôiănđời,chonăn,tựtôihốitinlà giỏi"hậnnhưng cũng kiêu căng, Sợ hãi "tôitự phụ,cũnghốngkhiếp,hách,nằm coi khinh và im thít, cậyhoảngsứchốt"bắt nạt kẻ yếu. Ân hận "anh mà chết là tại tôi ngông cuồng" Hối lỗi "tôi biết làm thế nào bây giờ"
  30. 4. Nhân vật Dế Choắt:
  31. Dế Choắt qua Hình dung của Dế Mèn qua cái nhìn của em về cái nhìn của Dế Mèn Dế Choắt Dế Dế Mèn Choắt
  32. Qua cái nhìn của Dế Mèn, Dế Choắt có đặc điểm: Ốm yếu Có khiếm khuyết về hình thể Hôi hám, nhút nhát Yếu đuối
  33. Hình dung về nhân vật Dế Choắt: Dáng dấp nhỏ bé, Dù có bị Dế Mèn chê bai, Dế Choắt đáng thương, tội nghiệp cũng chỉ than thở, đành chịu Yếu ớt nhưng khá am hiểu sự đời vì sức mình hèn kém. Cách đối đãi với mọi người xung quanh
  34. Câu 1: Vì sao Dế Choắt lại chết? A. Vì cơ thể DC vốn ốm yếu B. Vì DC bị tai nạn C. Vì DM trêu chị Cốc, chị Cốc nổi nóng và mổ chết DC để trút giận
  35. Câu 2: Thái độ của Dế Choắt trước khi chết? A. Oán hận B. Không hề trách móc mà còn ân cần khuyên nhủ. C. Im lặng
  36. Câu 3: Dế Choắt đã khuyên nhủ Dế Mèn điều gì? A. Ở đời không được ngông cuồng dại dột sẽ chuốc vạ vào thân B. Ở đời phải cẩn thận khi nói năng, nếu không sớm muộn cũng mang vạ và thân. C. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ sớm muộn cũng mang vạ vào mình.
  37. - Cái chết của Dế Choắt: + Dế Choắt đã thiệt mạng một cách oan uổng Trong lúc thoi thóp hơi thở cuối cùng, Dế Choắt cũng không hề trách móc Dế Mèn mà còn đưa ra lời khuyên để Dế Mèn tránh được hậu quả về sau: "Ở đời phải cẩn thận khi nói năng, nếu không sớm muộn cũng mang vạ vào thân"
  38. 5. Bài học đường đời đầu tiên:
  39. 1 Cá nhân 2 Theo em, việc tác giảBài để học cho đường Dế Mèn đời đầutự kể tiên lại màcâu Dế Cá nhânCá chuyện bằng ngôi Cá nhânCá Mèn rút ra sau sự 4 việcthứ xảynhất ra có với tác Dế dụngChoắt như thếlà gì? nào Cá nhân 3 trong việc thể hiện bài học ấy?
  40. Bài học đường đời đầu tiên mà Dế Mèn rút ra sau cái chết của Dế Choắt đó là thói ngông cuồng của mình, trêu đùa, khinh thường Việcngườitáckhácgiả, thoảsử dụngmãnngôiniềmkểvuithứchonhất,mìnhchođã DếgâyMènra hậutựquảkể lạikhôncâulườngchuyện, phảicủaânmìnhhận suốtđã khiếnđời. câu chuyện trở nên chân thực, khách quan, nhân vật có thể bộc lộ rõ nhất tâm trạng, cảm xúc của mình khi trải qua.
  41. => Có thể xem cái chết của Dế Choắt là một bước ngoặt với Dế Mèn vì qua đó chú đã nhận thức được những sai lầm của bản thân đó là tính kiêu căng, tự phụ. Với mọi người, Dế Mèn đã nhận thức được sự ích kỉ, coi thường người khác.
  42. 6. Bài học cho bản thân:
  43. Qua truyện của Dế Mèn ta thấy Dế Mèn mới lớn, sống trong một thế giới nhỏ bé, quanh quẩn gồm những người hiền lành nên đã lầm tưởng sự ngông cuồng là tài ba của mình, có thái độ kiêu căng, tự phụ, xốc nổi. Đây cũng là những lỗi lầm dễ mắc phải ở những người tuổi mới lớn. Tuy nhiên, trước những lỗi lầm, chúng ta phải biết nhận ra và sửa chữa những sai lầm mà mình mắc phải, phải tự trọng, biết nghiêm khắc trước những thiếu sót của mình.
  44. 7. Đặc điểm của truyện đồng thoại:
  45. Nhân vật trong truyện đồng thoại thường là các đồ vật, loài vật được nhân cách hóa. Vì thế, chúng vừa phản ánh đặc điểm sinh hoạt của loài vật, vừa thể hiện những đặc điểm của con người.
  46. III. TỔNG KẾT:
  47. Những điều em nhận biết và Những điều em còn làm được băn khoăn
  48. 1. Nghệ thuật - Truyện đồng thoại với nội dung hấp dẫn, sinh động. - Kể chuyện kết hợp với miêu tả. -Xây dựng hình tượng nhân vật Dế Mèn gần gũi với trẻ thơ, miêu tả loài vật chính xác, sinh động - Các phép tu từ . 2. Nội dung - Vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn. Dế Mèn kiêu căng, xốc nổi gây ra cái chết của Dế Choắt. - Bài học về lối sống thân ái, chan hòa; yêu thương giúp đỡ bạn bè; cách ứng xử lễ độ, khiêm nhường; sự tự chủ; ăn năn hối lỗi trước cử chỉ sai lầm
  49. Luyện tập
  50. Câu 2. Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được trích từ tác phẩm nào?  A. Đất rừng phương Nam  B. Dế Mèn phiêu lưu kí  C. Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng  D. Những năm tháng cuộc đời
  51. Câu 3. Hai nhân vật chính trong đoạn trích trên là ai?  A. Mẹ Dế Mèn và Dế Mèn  B. Dế Mèn và chị Cốc  C. Dế Mèn và Dế Choắt  D. Chị Cốc và Dế Choắt
  52. Câu 4. Câu nào dưới đây không nói về tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí?  A. Đây là tác phẩm đặc sắc và nổi bật nhất  B. Tác phẩm được in lần đầu tiên năm 1941. của của Tô Hoài viết về loài vật.  C. Tác phẩm gồm có 10 chương, kể về những chuyến phiêu lưu đầy thú vị của Dế Mèn qua  D. Tác phẩm viết dành tặng cho các bậc cha thế giới những loài vật nhỏ bé. mẹ.
  53. Câu 1. Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên là của tác giả nào?  A. Tô Hoài  B. Thạch Lam  C. Nguyễn Tuân  D. Võ Quảng
  54. Câu 5. Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được kể lại theo lời  A. Dế Mèn  B. Chị Cốc  C. Dế Choắt  D. Tác giả
  55. Câu 6. Tác giả đã khắc họa vẻ ngoài của Dế Mèn như thế nào?  A. Ốm yếu, gầy gò và xanh xao.  B. Khỏe mạnh, cường tráng và đẹp đẽ.  C. Mập mạp, xấu xí và thô kệch  D. Thân hình bình thường như bao con dế khác.
  56. Câu 7. Tính cách của Dế Mèn trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên như thế nào?  A. Hiền lành, tốt bụng và thích giúp đỡ  B. Khiêm tốn, đối xử hòa nhã với tất cả các người khác. con vật chung quanh  C. Hung hăng, kiêu ngạo, xem thường các  D. Hiền lành và ngại va chạm với mọi người. con vật khác.
  57. Câu 8. Bài học đường đời đầu tiên mà Dế Mèn rút ra được qua cái chết của Dế Choắt là gì?  A. Không nên trêu ghẹo những con vật  B. Cần đối xử với mọi người thân thiện, hòa khác, nhất là họ hàng nhà Cốc. nhã, tránh thái độ xem thường người khác.  C. Nếu có ai nhờ mình giúp đỡ thì phải  D. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc nhiệt tâm thực hiện, nếu không có ngày mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mình cần thì sẽ không có ai giúp đỡ. mang vạ vào thân.
  58. Câu 9. Trước khi chết, Dế Choắt đã khuyên Dế Mèn những gì?  A. Ở đời không nên xem thường người khác, cần tôn trọng người khác như chính  B. Cần phải báo thù cho Choắt. bản thân mình  C. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng  D. Không nên trên ghẹo người khác. mang vạ vào mình đấy.
  59. Câu 10. Giá trị nghệ thuật của đoạn trích trên thể hiện ở điểm nào?  A. Nghệ thuật miêu tả loài vật sinh động.  B. Ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình.  C. Cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất tự D. Cả ba câu A, B và C. nhiên, hấp dẫn.
  60. Câu 1. Bài học đường đời đầu tiên của tác giả nào? A. Duy Khán B. Trần Đăng Khoa C. Tô Hoài D. Tố Hữu
  61. Câu 3. Qua đoạn trích, nhận định đúng nhất về Dế Mèn? C. Khệnh khạng, xem A. Tự tin, dũng cảm thường mọi người D. Hung hăng, xốc nổi D. Kiêu căng, xốc nổi
  62. Câu 4. Nhận định nào dưới đây, em thấy không đúng về truyện Bài học đường đời đầu tiên? A. Truyện viết cho thiếu B. Truyện gây cười. nhi. C. Truyện chế giễu con D. Truyện viết cho loài người. vật.
  63. Câu 5. Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ ba (Dế B. Ngôi thứ nhất (Dế Choắt) Choắt) D. Ngôi thứ nhất (Dế C. Ngôi thứ ba (chị Cốc) Mèn)
  64. Câu 6. Chi tiết thể hiện được vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn? B. Hai cái răng đen A. Nằm khểnh bắt chân nhánh cứ nhai ngoàm chữ ngũ ngoạp C. Đôi càng bóng mẫm D. Cái đầu nổi từng tảng với những chiếc vuốt rất bướng nhọn hoắt
  65. Câu 7. Đoạn trích sử dụng biện pháp nghệ thuật gì đặc sắc? A. Nghệ thuật kể B. Nghệ thuật tả người. chuyện. C. Nghệ thuật sử dụng D. Nghệ thuật miêu tả. từ.
  66. Câu 8. Dế Mèn phiêu lưu kí thuộc thể loại nào? A. Thơ B. Truyện cười C. Truyện dân gian. D. Kí
  67. Câu 9. Nhân vật trong truyện đồng thoại thường là A. Đồ vật B. Ông tiên C. Con người D. Người nghèo.
  68. Câu 10. Nhân vật nào giúp chúng ta hình dung ra chân dung của Dế Choắt? A. Chị Cốc B. Dế Trũi C. Cái Cò D. Dế Mèn
  69. Kể tên một số truyện đồng thoại mà em biết.
  70. Những điều em nắm chắc Những điều em băn khoăn
  71. IV. VẬN DỤNG
  72. Hình dung và vẽ lại tranh về Dế Mèn hoặc Dế Choắt
  73. Chuẩn bị bài: Giọt sương đêm Khái quát bài Vẽ tranh theo học bằng sơ đồ yêu cầu. tưu duy.