Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Tiết 4+5: Văn bản "Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ"

pptx 43 trang xuanthu 11521
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Tiết 4+5: Văn bản "Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_sach_chan_troi_sang_tao_tiet_45_van.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Tiết 4+5: Văn bản "Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ"

  1. TIẾT 4-5: ĐỌC KẾT NỐI CHỦ ĐIỂM VỪA NHẮM MẮT VỪA MỞ CỬA SỔ
  2. TRÒ CHƠI: “TAM SAO THẤT BẢN” • Học sinh chia lớp thành 2 đội, mỗi • Giáo viên chuẩn bị một giỏ trái đội cử một bạn lên mô tả loại trái cây đồ chơi. Sau đó bỏ vào một cây có trong thùng để cho các bạn thùng kín, chỉ chừa một ô nhỏ trong đội đoán. trên mặt để cho tay vào. Lưu ý khi gợi ý không được sử dụng từ đồng nghĩa, ngoại ngữ Sau khi tham gia trò chơi, em có cảm nhận như thế nào?
  3. Sau khi tham gia trò chơi, em có cảm nhận như thế nào ?
  4. Các con ạ, giữa việc chúng ta quan sát để nhận diện một thứ gì đó và việc chúng ta cảm nhận bằng cảm giác thì việc cảm nhận bằng cảm giác khó khăn hơn rất nhiều lần. Tuy nhiên, cậu bé trong truyện "Vừa nhắm mắt vừa mở cửa" đã có sự cảm nhận, phán đoán rất tinh tế về cuộc sống xung quanh, về thiên nhiên cây cỏ. Vậy xuất phát từ đâu mà cậu bé lại có sự quan sát tinh tế đến vậy? Chúng ta hãy tìm hiểu bài học để tự đưa ra cho mình câu trả lời nhé.
  5. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
  6. I. TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN
  7. 1. ĐỌC: HS biết cách đọc thầm, trả lời được các câu hỏi suy luận
  8. 1. ĐỌC: HS biết cách đọc to, trôi chảy, phù hợp về tốc độ đọc, phân biệt được lời người kể chuyện và lời nhân vật
  9. 1. ĐỌC: Sau khi đọc xong văn bản, con có cảm nhận gì?
  10. 2. TÁC GIẢ, TÁC PHẨM:
  11. Sinh năm 1972 a. TÁC GIẢ Quê: Bình Thuận Là một họa sĩ trẻ bén duyên với văn chương. Là một nhà văn trẻ đầy triển vọng ở thể loại văn xuôi đương đại, là thành viên của Hội nhà văn Việt Nam.
  12. TÁC GIẢ TIÊU BIỂU:
  13. TÁC GIẢ TIÊU BIỂU:
  14. b. TÁC PHẨM: Xuất bản năm 2004, đạt giải nhất cuộc thi Văn học Thiếu nhi lần III. Thể loại: truyện dài.
  15. II. SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI:
  16. 1. TÌM HIỂU VỀ NHÂN VẬT Em hiểu thế nào về câu nói của nhân vật bố: “Một món quà bao giờ cũng đẹp. Khi ta nhận hay cho một món quà, ta cũng đẹp lây vì món quà đó”?
  17. Câu nói của nhân vật bố có thể hiểu Món quà chính là tình cảm, tấm lòng của người tặng đã gửi gắm vào đó nên món quà dù lớn hay nhỏ đều đẹp Cách chúng ta nhận, trân trọng món quà của người tặng cũng thể hiện nét đẹp của chính mình.
  18. Qua văn bản, em cảm nhận được tình cảm cha con gắn bó tha thiết, ngườiEm chacảmđã nhậnthể hiện thế nào tình yêu thươngvề tìnhvới chađứa concon trong thông qua những bàivănhọc bản?sâu sắc từ cuộc sống, biết yêu thương, lắng nghe và thấu hiểu từ thiên nhiên, biết trân trọng mọi thứ xung quanh mình.
  19. 2. Thông điệp của tác phẩm:
  20. Thảo luận nhóm +N1+N2: +N3+N4: + N5+N6 : Thông điệp mà tác giả muốn Em có đồng tình với thái độ Em đánh giá như thế nào về gửi đến chúng ta qua câu của người bố khi nhận cách cảm nhận thế giới tự văn “những bông hoa món quà của Tý không? nhiên của nhân vật tôi chính là người đưa đường” Vì sao? Qua đó, em rút trong câu chuyện? Theo là gì? Từ đó, em có nhận ra được bài học gì về em, cách cảm nhận ấy đem xét gì về thái độ của tác giả cách ứng xử trong cuộc lại ý nghĩa gì cho cuộc đối với thế giới tự nhiên? sống? sống của chúng ta?
  21. Câu văn “những bông hoa chính là người đưa đường” cho ta hiểu “thế giới” chính là nhữngQua đó, chúng ta thấy tác giả điều thân thuộc, gần đãgũithể hiện thái độ trân trọng, với chính mình. yêu thương thế giới tự nhiên. Khi nhắm mắt lại và cảm nhận bằng mọi thứ bằng mọi giác quan, bạn sẽ thấy con đường đi của riêng mình.
  22. - Đồng tình với thái độ của người bố khi nhận món quà của Tý vì Tý luôn dành những trái ổi ngon nhất để dành tặng nên người bố dù không thích ăn nhưng vì Tý mà vẫn ăn.
  23. Bài học trong cách ứng xử - Cần trân trọng, biết ơn tình cảm, tấm lòng của người khác dành cho mình. - Dù thích hay không thích món quà, chúng ta cũng không nên từ chối hay khước từ người tặng bởi đó là tình cảm, tâm huyết mà họ đã dành cho chúng ta.
  24. Cách cảm nhận của nhân vật tôi trong câu chuyện đã dần dần thay đổi: Ban đầu, nhân vật không thể đoán được tên loài hoa, Dần dần đã thuộc tên và rồi Như vậy, nhân vật đã cảm nhận thế khi nhắm mắt lại, ngửi mùi giới tự nhiên bằng nhiều giác quan và hoa cũng có thể đoán đúng khi càng hiểu, nhân vật càng trân trọng tên. và thêm yêu thiên nhiên quanh mình.
  25. Cách cảm nhận ấy đem lại ý nghĩa cho cuộc sống của chúng ta, đó là cách cảm nhận sâu sắc, không hời hợt. Khi ta cảm nhận bằng cả tâm hồn và tình yêu thương ta sẽ phát hiện được những vẻ đẹp, những giá trị từ những điều bình dị nhất.
  26. III. TỔNG KẾT:
  27. 1. NGHỆ THUẬT: Truyện với những hình ảnh ẩn dụ biểu tượng: những đóa hoa, những món quà.
  28. 2. NỘI DUNG: Tác phẩm đưa ra một cách cảm nhận thiên nhiên xung quanh ta: cảm nhận bằng mọi giác quan. Đồng thời gửi đến thông điệp về món quà và cách gửi quà, nhận quà. Qua đó cho thấy tình yêu thiên nhiên, tình cha con và tình cảm với những "món quà" của các nhân vật.
  29. LUYỆN TẬP
  30. Câu 1. Bài “ Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” thuộc thể loại nào? A. Truyện ngắn. B. Tiểu thuyết. C. Truyện dài. D. Truyện vừa.
  31. Câu 2. Bài “ Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ là của ai? A. Nguyễn Tuân B. Tô Hoài C. Nguyên Ngọc. D. Nguyễn Ngọc Thuần
  32. Câu 3. Trong tác phẩm “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ”, Tý luôn để dành qảu ngon nhất cho cha. Đó là quả gì? A. Qủa mận B. Qủa cam C. Qủa ổi D. Qủa na
  33. Câu 4. Nhà văn Nguyễn Ngọc Thuần sinh năm bao nhiêu? A. 1972 B. 1975. C. 1973. D. 1980.
  34. Câu 5. “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” ngợi ca A. Tình mẫu tử. B. Tình bạn. C. Tình cha con. D. Tình yêu.
  35. Câu 6. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Một .bao giờ cũng đẹp. Khi ta nhận hay cho một món quà, ta cũng đẹp lây vì đó”. A. Kỉ niệm. B. Tình yêu. C. Món quà D. Thời gian.
  36. Câu 7. “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” được xuất bản năm bao nhiêu? A. 2003. B. 2000. C. 2004. D. 2020
  37. Câu 8. Nguyễn Ngọc Thuần vừa là A. Tiến sĩ, nhà văn. B. Họa sĩ, nhà văn. C. Họa sĩ, nhà tâm lí học. D. A,B,C đều sai.
  38. Qua câu chuyện "Vừa nhắm mắt, vừa mở cửa" em rút ra được bài học gì có ý nghĩa cho bản thân mình?
  39. + Yêu thiên nhiên, cây cỏ + Biết chia sẻ, "cho đi" + Trân trọng tình cảm của người khác dành cho mình + Ứng xử lịch sự, có phép tắc
  40. VẬN DỤNG
  41. Hãy thử nhắm mắt và cảm nhận những điều đặc biệt trong cuộc sống. Rm hãy ghi lại cảm nhận đó của mình.
  42. HẸN GẶP LẠI CÁC EM!