Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Tiết 8+9: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ

pptx 38 trang xuanthu 9141
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Tiết 8+9: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_sach_chan_troi_sang_tao_tiet_89_viet.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Tiết 8+9: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ

  1. Tiết: 8-9 VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC VỀ MỘT BÀI THƠ GIÁO VIÊN: .
  2. Khởi động
  3. Bài thơ nào khiến em có ấn tượng sâu sắc nhất không? Khi muốn trình bày cảm xúc về bài thơ đó, em trình bày như thế nào?
  4. Hình thành kiến thức
  5. I. Yêu cầu đối với đoạn văn ghi lại cảm x ú c củ a b ài t h ơ 01 Khái niệm 02 Yêu cầu đối với đoạn văn ghi lại cảm xúc của bài thơ
  6. HS dựa vào SGK kết hợp với tri thức đã học về kiểu bài ghi lại cảm xúc về bài thơ lục bát đã học ở học kì 1 để nêu yêu cầu đối với đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ
  7. 2. Yêu cầu đối với đoạn văn ghi lại cảm xúc của bài thơ Về nội dung - Trình bày cảm xúc vể một bài thơ. - Sử dụng ngôi thứ nhất để chia sẻ càm xúc. - Các câu trong đoạn văn cần được liên kết với nhau chặt chẽ để tạo sự mạch lạc cho đoạn văn
  8. Về hình thức Cấu trúc gồm có ba phần Đảm bảo yêu cầu về hình thức của đoạn văn.
  9. II. Phân tích kiểu văn bản HS làm nhóm đôi vào PHT số 1
  10. PHT số 1 Ngữ liệu Câu hỏi Những cánh buồm của Hoàng Trung Thông là một trong những bài + Tìm những từ thể hiện cảm xúc cùa người viết về bài thơ. thơ để lại cho tôi nhiều cảm xúc. Tác phẩm viết về tình cha con thiêng . + Tác giả đoạn văn đã sử dụng ngôi thứ mấy để chia sẻ cảm xúc? liêng bằng giọng thơ giản dị, chân thành. Hình ảnh “cha dắt con đi" . được lặp lại nhiều lần không chỉ thể hiện tình cảm đong đầy yêu + Những câu nào thuộc về phần mở đoạn? Vì sao em biết? thương, trìu mến của cha dành cho con mà còn gợi lên sự chở che, dẫn dắt của cha trên hành trình cùng con đi đến tương lai. Cha như cánh buồm đưa con đến những chân trời mới. Nếu hình ảnh người cha + Những câu nào thuộc về phần thân đoạn? Phần này trình bày nội đem đến cho người đọc cảm giác về sự ân cần, che chở thì hình ảnh dung gì? đứa con lại cho thấy sự yêu thương, tin cậy của con đối với cha. Lời đề nghị ngây thơ, đầy tin yêu: "Cha mượn cho con buồm trắng nhé,/ + Hãy chỉ ra câu kết của đoạn văn và cho biết nội dung cùa nó. Để con đi" làm cho tôi như thấy hình ảnh chính mình với ước mơ . khám phá những chân trời mới lạ. Qua bài thơ, tôi cảm nhận được . . tình cha con thắm thiết. Tình cảm ấy khiến tôi nghĩ đến cha mình, + Tìm những từ ngữ được dùng theo kiểu lặp lại hoặc thay thể những người vẫn luôn yêu thương, chăm sóc tôi chu đáo. Tôi tự nhắc nhở từ ngữ tương đương ở những câu trước đó. Nêu tác dụng của mình cần yêu thương cho nhiều hơn nữa vì tôi vẫn đang may mắn những từ ngữ đó? được sống trong vòng tay cha. .
  11. II. Phân tích ví dụ 1 3 5 4 2 Những câu Tác giả Tìm những từ ngữ Hãy chỉ ra Tìm những từ đoạn văn Những câu nào thuộc về được dùng theo kiểu đã sử dụng lặp lại hoặc thay thể nào thuộc về phần thân câu kết của thể hiện cảm ngôi thứ những từ ngữ tương đoạn văn và xúc cùa người mấy để phần mở đoạn? Phần đương ở những câu chia sẻ trước đó. Nêu tác đoạn? Vì sao này trình bày cho biết nội viết về bài thơ. cảm xúc? dụng của những từ em biết? nội dung gì? dung cùa nó. ngữ đó.
  12. II. Phân tích kiểu văn bản 1 3 5 4 2 Tác giả sử Thân đoạn: các Từ ngữ thể hiện cảm dụng ngôi Mở đoạn: câu câu 3,4,5,6, Kết đoạn: câu 7,8, xúc của người viết: thứ nhất. 1,2 vì giới các câu này 9 đã khẳng định lại để lại cho tôi nhiều thiệu về tác giải thích cho cảm xúc, thể hiện giả, tác phẩm nội dung mà cảm xúc bài thơ và tình cảm đong đầy và cảm xúc tác đã nêu ra ở nêu ý nghĩa đối với yêu thương, tôi cảm chung của mở đoạn. nhận được tình cha người viết về bản thân. con thắm thiết . bài thơ.
  13. III. Thực hành viết theo các bước
  14. III. Thực hành viết theo các bước Bước 3 Bước 1 Viết đoạn. Chuẩn bị trước khi viết (Xác định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu). Bước 4 Bước 2 Xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm. Tìm ý, lập dàn ý theo phiếu học tập
  15. III. Thực hành viết theo các bước Bước 1 Xác định Chuẩn bị trước khi viết (Xác định đề tài Thu thập đề tài, mục đích, thu thập tư liệu). tư liệu
  16. III. Thực hành viết theo các bước Bước 2. Tìm ý, lập dàn ý Tìm và xác định ý nghĩa của Đọc diễn cảm bài thơ vài lần để những từ ngữ, hình ảnh độc cảm nhận nhịp điệu, hình ảnh đáo, những biện pháp tu từ Viết nhanh dưới dạng cụm từ thể hiện những ý tưởng trên. Lí giải vì sao em có cảm xúc đặc biệt với bài thơ.
  17. III. Thực hành viết theo các bước Lập dàn ý Tên bài thơ, tên tác giả Mở đoạn Cảm xúc chung về bài thơ . Cảm xúc thứ nhất Thân . đoạn Cảm xúc thứ hai . Khẳng định lại cảm xúc . Kết . đoạn Ý nghĩa của bài thơ đối với bản thân
  18. III. Thực hành viết theo các bước Bước: Viết đoạn Dựa vào dàn ý, viết một đoạn văn hoàn chỉnh. Khi viết, cần đảm bảo các yêu cầu đối với đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ
  19. III. Thực hành viết theo các bước Bước 4. Xem lại và chỉnh sửa, rút kinh n g h i ệ m Các phần của Đạt/ Chưa Nội dung kiểm tra đoạn văn đạt Mở đoạn bằng chữ viết hoa lùi vào đầu dòng. Mở đoạn Dùng ngôi thứ nhất để ghi lại cảm xúc về bài thơ. Nêu nhan đề, tên tác giả và cảm xúc khái quát về bài thơ. Trình bày cảm xúc về bài thơ theo một trình tự hợp lí bằng một số câu. Thân đoạn Dẫn chứng bằng một số từ ngữ, hình ảnh gợi câm xúc trong bài thơ. Sừ dụng một số từ ngữ để tạo sự liên kết chặt chẽ giữa các câu. Khẳng định lại cảm xúc vá ý nghĩa của bài thơ với bản thân. Kết đoạn Kết đoạn bằng dấu câu dùng để ngắt đoạn.
  20. Luyện tập
  21. Luyện tập
  22. ONG NHỎ VÀ MẬT HOA BẮT ĐẦU
  23. Câu 1. Cấu trúc đoạn văn gồm mấy phần? A. 3 B: 2 C: 1 D: Tất cả đều sai.
  24. Câu 2. Muốn ghi lại cảm xúc của bản thân về bài thơ, ta dung ngôi kể thứ mấy? A: Thứ Tư. B: Thứ ba C. Thứ nhất D: Cả A và B đúng.
  25. Câu 3. Đâu không phải yêu cầu khi viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả? A. Chỉ ra được nét độc đáo trong cách biểu cảm của nhà thơ. B: Nêu các chi tiết mang tính tự sự và miêu tả trong bài thơ, đánh giá ý nghĩa của chúng trong việc thể hiện tình cảm, cảm xúc của nhà thơ. C: Thể hiện được cảm xúc chung về bài thơ. D: Giới thiệu nhan đề bài thơ và tên tác giả.
  26. Câu 4. Khi viết bài, cần dựa vào A. Dàn ý B: Lời văn của đề bài. C: Từ ngữ của đề bài. D: Mạch thơ.
  27. Câu 5. Đâu không phải lưu ý về hình thức trình bày đoạn văn? A: Kết thúc đoạn văn bằng một dấu chấm câu. B: Các câu trong đoạn cần tập trung vào chủ đề chung, giữa các câu có sự liên kết. C. Viết bài văn đủ 3 phần: Mở bài - Thân bài - Kết bài. D: Viết lùi đầu dòng từ đầu tiên của đoạn văn và chữ cái đầu của từ đó phải viết hoa.
  28. Câu 6. Có bao nhiêu bước thực hiện việc viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ? A: 5 B: 4 C: 3 D: 2
  29. Câu 7. Để tạo sự mach lạc cho đoạn văn thì các câu trong đoạn cần A: liên hệ với nhau B: liên lạc với nhau C: liên kết chặt chẽ D: Tất cả đều sai.
  30. BÀI MỚI Câu 8. Đơn vị cấu tạo nên văn bản là? A: Từ B: Tiếng C: Đoạn văn. D: Tất cả đều sai.
  31. Vận dụng
  32. Em hãy viết một đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày cảm xúc về bài thơ sau: Nhưng chị vẫn hái lá Mấy ngày mẹ về quê Cho thỏ mẹ, thỏ con Là mấy ngày bão nổi Em thì chăm đàn ngan Con đường mẹ đi về Cơn mưa dài chặn lối. Sớm lại chiều no bữa Bố đội nón đi chợ Hai chiếc giường ướt một Ba bố con nằm chung Mua cá về nấu chua Vẫn thấy trống phía trong Nằm ấm mà thao thức. Thế rồi cơn bão qua Nghĩ giờ này ở quê Bầu trời xanh trở lại Mẹ cũng không ngủ được Thương bố con vụng về Mẹ về như nắng mới Củi mùn thì lại ướt Sáng ấm cả gian nhà. (Mẹ vắng nhà ngày bão - Đặng Hiển)
  33. Về nội dung - Giới thiệu bài thơ “Mẹ vắng nhà ngày bão” của Đặng Hiển. - Cảm xúc chung về bài thơ - Thấu hiểu và cảm thông sự vất vả của gia đình khi mẹ vắng nhà. - Mẹ vô cùng quan trọng đối với mỗi gia đình. - Hãy luôn trân trọng, yêu thương và quan tâm mẹ mỗi ngày.
  34. Đề tài về mẹ luôn được nhiều nhà thơ khai thác trong đó bài thơ “Mẹ vắng nhà ngày bão” của nhà thơ Đặng Hiển để lại cho tôi nhiều cảm xúc nhất. Bài thơ dung dị với lối kể chuyện tự sự thật cảm động khi hiện lên một tình huống mẹ vắng nhà để nổi bật tầm quan trọng của người mẹ. Ở khổ thơ đầu, tác giả kể lại hành trình đội mưa suốt dọc đường về quê của mẹ, ẩn sau đó là sự lo lắng, xót xa những như nỗi nhớ của ba bố con dành cho mẹ. Khổ 2 mở ra với hình ảnh bố con nằm ngủ trong đêm mưa bão: "Hai chiếc giường ướt một/ Ba bố con nằm chung". Ba bố con nằm chung rất ấm mà vẫn thấy thiếu một khoảng trống: "Vẫn thấy trống phía trong/ Nằm ấm mà thao thức". Nhưng đâu phải chỉ có bố con nghĩ đến mẹ, chắc hẳn, mẹ cũng lo cho bố con vì “vắng đàn ông quạnh nhà, vắng đàn bà quạnh bếp”. Khi không có mẹ, bữa cơm trong những ngày mưa bão cũng thật lúng túng từ củi lửa, bếp núc đến việc nấu nướng, chế biến món ăn. Ấm áp và cảm động thay tình cảm gia đình: bố con thao thức, trống trải, nhớ mẹ ; mẹ thương bố con. Khi mẹ đi vắng, nhà cửa sẽ thế nào, cơm cháo liệu có được tươm tất không? Nhà thơ đã diễn tả thật cảm động và chính xác nỗi thương lo của người chồng dành cho vợ, của người mẹ dành cho các con, của người phụ nữ dành cho tổ ấm nhỏ bé của mình. Tác giả tiếp tục mạch kể bằng chuyện chị hái lá cho thỏ, em chăm đàn ngan và:
  35. "Bố đội nón đi chợ/Mua cá về nấu chua". Bố đội nón hay bố đang tập làm mẹ, học theo mẹ biết nấu cả canh chua cho con - một món ngon ẩm thực rất quen thuộc ở nông thôn. Hình ảnh "bố đội nón" thật ngồ ngộ, thương thương mà thẫm đẫm tình người. Khi cơn bão đi qua, mẹ trở về làm cả ngôi nhà toả rạng ánh sáng của niêm vui, niềm hạnh phúc. “Mẹ về như nắng mới – Sáng ấm cả gian nhà”. Nếu ở đầu bài thơ là cảnh huống mang tâm trạng trống vắng, bâng khuâng vì mẹ vắng nhà và vì bão nên giường ướt, mưa lạnh thì đến đây là hình ảnh nắng mới- thứ ánh nắng mớ mẻ, ấm áp, tràn ngập niềm vui, niềm hạnh phúc khi mẹ về. Tôi cho rằng đây là hình ảnh đẹp nhất của bài thơ. Qua bài thơ, tôi cảm nhận được tình cảm gia đình đơn sơ, đầm ấm, dung dị nhưng thiêng liêng. Tình cảm ấy khiến tôi nghĩ về gia đình mình với những cảm xúc thật khó tả. Chắc chắn tôi sẽ trân trọng gia đình mình, hiếu thảo với cha mẹ khi còn có thể và yêu thương anh chị em của mình.
  36. CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!