Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Văn bản "Giọt sương đêm"
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Văn bản "Giọt sương đêm"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_6_sach_chan_troi_sang_tao_van_ban_giot.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo - Văn bản "Giọt sương đêm"
- KHỞI ĐỘNG
- Kích hoạt kiến thức nền K W L Điều em đã biết về Điều em muốn biết Điều em học thêm cách truyện đồng thoại thêm về truyện đồng được và cách đọc truyện thoại đồng thoại
- GIỌT SƯƠNG ĐÊM (Trích “Xóm bờ giậu”) - Trần Đức Tiến -
- I. TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN:
- 1. ĐỌC: - HS biết cách đọc thầm, trả lời được các câu hỏi theo dõi, suy luận - HS biết cách đọc to, trôi chảy, phù hợp về tốc độ đọc, phân biệt được lời người kể chuyện và lời nhân vật
- 2. TÁC GIẢ, TÁC PHẨM:
- Trần Đức Tiến sinh năm 1953 Quê: Hà Nam Viết nhiều tác phẩm dành cho thiếu nhi, a. TÁC GIẢ: truyện đồng thoại của ông tinh tế, hồn nhiên. Đạt nhiều giải thưởng lớn về văn học.
- Tác phẩm tiêu biểu
- Tác phẩm tiêu biểu
- Xuất xứ: in trong “Xóm Bờ Giậu” b. Tác phẩm: Thể loại: truyện đồng thoại
- ĐỌC VĂN BẢN
- 1. Nhân vật và ngôi kể:
- Nhân vật: Tắc Kè, Thằn Lằn, Ốc Sên, cụ giáo Cóc, Bọ Dừa Văn bản Giọt sương đêm có những nhân vật nào? Truyện được kể theo ngôi thứ mấy
- Nhân vật: Tắc Kè Thằn Lằn Ốc Sên Cụ giáo Cóc Bọ Dừa
- Nhân vật: Tắc Kè, Thằn Lằn, Dựa vài phần Tri thức đọc hiểu ở Bài Miền cổ tích + văn bảnỐcBài Sên,học đường cụ giáođời đầu Cóc,tiên, Bọhãy choDừabiết đoạn văn sau được kể bằng lời của người kể chuyện hay lời của nhân vật: "Ai như Tắc Kè khuya khoắt đang gọi của. Đêm Bờ GiậuNgườithanh kểvắng chuyệnđến nỗi ngheẩn mìnhrõ cả tiếng Ốc Sên đi làm về, nhẹ nhàng vén tà áo dài trườn qua chiếc lá rụng" Ngôi kể: ngôi thứ ba
- 2. Cốt truyện
- PHIẾU HỌC TẬP a) Sáng hôm sau, sau khi kể cho Thằn Lằn nghe về một đêm mất ngủ của mình, Bọ Dừa khoác ba lô hành lí lên vai, chào tạm biệt Thằn Lằn để về quê. b) Thằn Lằn thông báo với cụ giáo Cóc về sự xuất hiện của nhà buôn Cánh Cứng ở xóm Bờ Giậu đêm ấy. c) Thằn Lằn đến nhà cụ giáo Cóc kể cho cụ nghe câu chuyện Bò Dừa mất ngủ. d) Bọ Dừa ngủ dưới vòm lá trúc, nửa đêm, sương rơi trúng cổ làm Bọ Dừa tỉnh ngủ. e) Bọ Dừa ghé đến xóm Bờ Giậu và hỏi thăm Thằn Lằn về một chỗ trọ qua đêm dưới vòm lá trúc. Sắp xếp theo đúng trình tự e – b – d – a – c Theo em, sự việc nào là quan trọng nhất? Vì sao?
- Sự việc quan trọng nhất: “Sáng hôm sau, sau khi kể cho Thằn Lằn nghe về một đêm mất ngủ của mình, Bọ Dừa khoác ba lô hành lí lên vai, chào tạm biệt Thằn Lằn để về quê “ là quan trọng nhất. Vì sự việc này có ý nghĩa sâu sắc, sau một đêm mất ngủ, Bọ Dừa nhận ra chính mình, quay trở về quê hương sau bao năm xa cách, quên lãng.
- 3. Biện pháp nghệ thuật
- 1. Trong đoạn văn sau, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì Kĩ thuật để miêu tả các loại bọ cánh cứng? "Anh sống trên cây. Anh đào hang Khăn trải bàn dưới đất. Anh lặn xuống nước sâu. Anh béo tốt nhẵn nhụi. Anh 1 Cá nhân gầy còm mảnh mai, Anh trọc đầu 2 không râu. Anh ria dài như hai sợi ăng ten vắt vẻo. Anh hiền lành nhút nhát. Anh ngổ ngáo mọc Cá nhânCá Cá nhânCá sừng.” 4 2. Điều này thể hiện đặc điểm nổi Cá nhân 3 bật gì của truyện đồng thoại?
- Điệp: Anh (Các câu đều mở đầu bằng từ anh) "Anh sống trên cây. Anh đào hang dưới đất. Anh lặn xuống nước sâu. Anh béo tốt nhẵn nhụi. Anh gầy So sánh còm mảnh mai, Anh trọc đầu không râu. Anh ria dài như hai sợi ăng ten vắt vẻo. Anh hiền lành nhút nhát. Anh ngổ ngáo mọc sừng.” Nhân hóa: gọi bọ cánh cứng là anh
- Nghệ thuật: điệp, so sánh, nhân hoá Đặc điểm truyện đồng thoại: các nhân vật được nhân hóa nhưng vừa phản ánh các đặc điểm sinh hoạt của loài vật lại gắn liền với nhận thức, tâm lí, đặc điểm lứa tuổi thiếu nhi
- 4. Nhân vật Bọ Dừa
- Ngoại hình Nghề nghiệp BỌ DỪA Sở thích Hoàn cảnh Lí do gì khiến Bọ Dừa quyết định về quê sau một đêm mất ngủ ở xóm Bờ Giậu?
- Ngoại hình: béo, râu ngắn Nghề nghiệp: nghề buôn Sở thích: thích ăn lá trúc Hoàn cảnh: xa quê đi buôn bán đã lâu chưa về, trên đường đi ghé vào xóm Bờ Giậu tìm chỗ nghỉ ngơi; ngủ ở ngoài trời Lí do gì khiến Bọ Dừa quyết định về quê sau một đêm mất ngủ ở xóm Bờ Giậu? Trong đêm thanh vắng, ông lắng rõ được những âm thanh quen thuộc. Đặc biệt là khi giọt sương rơi xuống cổ khiến ông sực nhớ quê nhà.
- 5. Thông điệp của văn bản
- Kĩ thuật Trình bày 1 phút Trải nghiệm mà Bọ Dừa có được trong đêm ấy là gì? Qua đó, tác giả muốn gửi đến chúng ta thông điệp gì?
- Hãy biết trân trọng Thông điệp những thứ mình đang có: quê hương, gia đình, người thân, bạn bè Ngủ ngoài trời, Ngắm nhìn trời mây, lắng nghe âm thanh của lá cây, côn trùng, tiếng sương rơi
- 6. Kết thúc truyện
- Theo em, có thể kết NhậnNếutruyện là xétem, bằng vềem cáchcách sẽ sáng hômcókết cách sau,thúc kết Bọ truyện thúc Dừa cám ơn mọicâucủa ngườichuyện tác tronggiả? này xóm rồi tiếpnhư tục thế cuộc nào? hành trình của mình được không?
- 6. Kết thúc truyện Kết thúc: Bọ Dừa đi về quê Góp phần thể hiện thông điệp của văn bản: Trân trọng quê hương, gia đình, đừng mãi bôn ba, phiêu bạt
- Kết thúc khác Sau khi nghe câu chuyện của Bọ Rùa, Thằn Lằn khuyên: - Thế thì bác nên về thăm quê đi, xem các cụ có khỏe không. Còn bà con xóm giềng nữa. Lỡ mình đi lâu về họ quên cả mình thì chết. - Tôi cũng dự tính như vậy. Nhưng ngặt nỗi chuyến hàng này của tôi nặng vốn quá, mà bán chưa được bao nhiêu. Có lẽ bán hết chỗ này tôi mới về quê được bác ạ. Nói xong Bọ Dừa chào mọi người rồi tiếp tục hành trình của mình.
- III. TỔNG KẾT:
- 1. Nội dung - Văn bản kể lại một đêm mất ngủ của Bọ Dừa tại xóm Bờ Giậu. Những âm thanh, hình ảnh quen thuộc đó đã gợi nhắc ông về hình ảnh quê hương mà bao lâu nay ông bỏ quên. => Hãy biết trân trọng những giá trị của cuộc sống mà con người vốn dễ lãng quên.
- 2. Nghệ thuật - Nghệ thuật nhân hóa đặc sắc, cách kể chuyện hấp dẫn và sinh động.
- LUYỆN TẬP
- 1 2 3 4 5 6 7 8 9 STOP QUAY
- Câu 1. Đâu không phải thông tin về vị "khách" đến xóm Bờ Giậu? A. Béo. Râu dài. B. Nghề buôn C. Thích lá trúc. D. Họ cánh cứng QUAY VỀ
- Câu 2. Thông tin nào không được nhắc đến trong cuộc trò chuyện giữa Thằn Lằn và cụ giáo Cóc? A. Cuộc nói chuyện giữa Bọ Dừa và B. Sự xuất hiện của Bọ Dừa. Thằn Lằn. C. Hình dáng của Bọ Dừa. D. Sự đa dạng của họ cánh cứng. QUAY VỀ
- Câu 3. Tại sao sau đêm sương Bọ Dừa lại quyết định về quê? A. Giọt sương lạnh toát rơi bộp B. Do hết tiền xuống cổ làm ông nhớ quê nhà C. Do hết tiền D. Do có công việc đột xuất QUAY VỀ
- Câu 4. Văn bản “Giọt sương đêm” viết theo thể loại nào? A. Truyện ngắn B. Truyện dài C. Truyện đồng thoại D. Truyện cười QUAY VỀ
- Câu 5. Vị khách trong “Giọt sương đêm” được Thằn Lằn miêu tả như thế nào? A. Ông này gầy, trông rất yếu ớt B. Ông này béo. Râu ngắn C. Ông này béo. Râu dài D. Ông này cao, da xạm màu QUAY VỀ
- Câu 6. Theo cụ giáo Cóc, Bọ Dừa thích ăn loại lá nào? A. Lá mía B. Lá mía C. Lá cóc D. Lá trúc QUAY VỀ
- Câu 7. Truyện giọt sương đêm được kể theo ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ hai B. Ngôi thứ ba C. Ngôi thứ nhất D. Ngôi thứ nhất và thứ hai QUAY VỀ
- Câu 8. Truyện “Giọt sương đêm” của tác giả nào? A. Đồng Đức Tiến B. Võ Quảng C. Tô Hoài D. Vũ Trọng Phụng QUAY VỀ
- Câu 9. Trong truyện “Giọt sương đêm”, chỗ ngủ của Thằn Lằn là: A. Trên mái nhà B. Trong một ống tre đã mục C. Trong cái bình gốm vỡ D. Dưới tán lá cây QUAY VỀ
- Luyện tập K W L Điều em đã biết về Điều em muốn biết Điều em học thêm cách truyện đồng thoại thêm về truyện đồng được và cách đọc truyện thoại đồng thoại - Là thể loại văn học Còn ngôi kể nào khác thiếu nhi, nhân vật là không? loài vật được nhân cách hoá, vừa mang đặc điểm của loài vật, vừa mang đặc điểm của con người. - Kể theo ngôi thứ nhất.
- VẬN DỤNG
- Hãy chia sẻ với các bạn về một trải nghiệm đáng nhớ đã làm thay đổi suy nghĩ, thái độ hoặc lối sống của em
- Chúc các em học tốt nhé !