Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận - Nguyễn Thị Lệ Giang

pptx 24 trang xuanthu 22/08/2022 8080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận - Nguyễn Thị Lệ Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_bo_cuc_va_phuong_phap_lap_luan_trong.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận - Nguyễn Thị Lệ Giang

  1. I. II.
  2. 1. Bố cục Bài văn gồm 3 phần Đặt vấn đề Bố cục Giải quyết vấn đề lập Kết thúc vấn đề luận
  3. a/ Đặt vấn đề: Nhận định chung về lòng yêu nước (3 câu) 01 Nêu vấn đề trực tiếp 02 Khẳng định giá trị vấn đề Xác định phạm vi biểu hiện nổi bật của vấn đề trong 03 cuộc kháng chiến chống ngoại xâm bảo vệ đất nước
  4. b/ Giải quyết vấn đề: Chứng minh lòng yêu nước qua các thời kì (8 câu) 01 Giới thiệu khái quát và chuyển ý 02 Liệt kê dẫn chứng, xác định thái độ Xác định tình cảm, thái độ: Ghi 03 nhớ công lao
  5. b/ Giải quyết vấn đề: Chứng minh lòng yêu nước qua các thời kì (8 câu) 01 Khái quát và chuyển ý 2; 3; Liệt kê dẫn chứng theo các bình diện, 4 các mặt khác nhau 03 Khái quát nhận định, đánh giá
  6. c/ Kết thúc vấn đề: Bổn phận và trách nhiệm của mỗi người dân (5 câu) 01 So sánh, khái quát giá trị của tinh thần yêu nước 2; 3 Hai biểu hiện khác nhau của lòng yêu nước 4; 5 Xác định trách nhiệm bổn phận của chúng ta
  7. (1) (2) (3) Dân ta có một Mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng nó (I) (1) lòng nồng nàn Truyền thống lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khắn, yêu nước (luận quý báu nó nhấn chìm lũ bán nước và lũ cướp điểm xuất phát) nước (vai trò của lòng yêu nước Lịch sử ta đã có nhiều cuộc Bà Trưng, Bà Chúng ta phải ghi nhớ . (2) kháng chiến vĩ Triệu đại (II) Đồng bào ta Đều giống nhau nơi lòng nồng (3) ngày nay cũng Từ đến . nàn yêu nước rất xứng đáng . Giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thàn (III) (4) Bổn phận của yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công chúng ta việc yêu nước, công việc kháng chiến
  8. GHI NHỚ 1 Bố cục bài văn nghị luận có ba phần: Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống xã hội 1 Mở bài: (Luận điểm xuất phát, tổng quát) Trình bày nội dung chủ yếu của bài (có thể có 2 Thân bài: nhiều đoạn nhỏ, mỗi đoạn có 1 luận điểm phụ Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái 3 Kết bài: độ, quan điểm cảu bài
  9. 2. Lập luận Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận Là những lí lẽ, dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm Là cách lựa chọn, sắp xếp, trình bày luận cứ sao cho chúng làm cơ sở vững chắc cho luận điểm Cả ba ý trên
  10. HÀNG DỌC 1 Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước Tinh thần (Luận điểm xuất phát) yêu nước Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại Quá khứ Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng . Hiện tại Bổn phận của chúng ta Mai sau ➔ Lập luận Suy luận tương đồng theo thời gian
  11. HÀNG NGANG 1 Mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng Dân ta có một Truyền nó lướt qua mọi sự nguy lòng nồng nàn thống hiểm, khó khắn, nó nhấn chìm yêu nước (Luận quý lũ bán nước và lũ cướp nước điểm xuất phát) báu (vai trò của lòng yêu nước Nêu vấn đề Khẳng định So sánh mở rộng, xác trực tiếp giá trị của vấn định phạm vi thể hiện (nhân) đề (quả) vấn đề (quả) ➔ Lập luận theo quan hệ nhân – quả
  12. HÀNG NGANG 2 Lịch sử ta đã có Bà Trưng, nhiều cuộc kháng Chúng ta phải Bà Triệu chiến vĩ đại ghi nhớ . Giới thiệu khái quát và chuyển Liệt kê dẫn Ghi nhớ công ý (nhân) chứng (nhân) lao (quả) ➔ Lập luận theo quan hệ nhân – quả
  13. HÀNG NGANG 3 Đồng bào ta ngày Từ đến Đều giống nhau nay cũng rất xứng . nơi lòng nồng đáng . nàn yêu nước Khái quát và Liệt kê dẫn Khái quát chuyển ý chứng nhận định đánh giá ➔ Lập luận tổng – phân – hợp
  14. HÀNG NGANG 4 Giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thàn yêu Bổn phận nước của tất cả mọi người đều được của chúng ta thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến ➔ Lập luận suy luận tương đồng
  15. Mỗi phần của bố cục có 1 cách lập luận (hàng ngang) Giữa các phần của bố cục cũng có lập luận Mạng lưới kết nối dọc – (hàng dọc) ngang đó chính là kết quả phối hợp khéo léo giữa bố cục và lập luận.
  16. GHI NHỚ 2 Để xác lập luận điểm trong từng phần và mối quan hệ giữa các phần, người ta có thể sử dụng các phương pháp lập luận khác nhau như suy luận nhân quả, suy luận tương đồng,
  17. Đọc bài văn (sgk tr31 + 32) Bài văn nêu lên tư tưởng gì? Thể hiện ở những luận điểm nào? Thảo luận theo bàn, Tìm những câu mang luận điểm trả lời câu hỏi Bài có bố cục mấy phần? Hãy cho biết cách lập luận được sử dụng trong bài/ Lên trình bày trong 2’
  18. Tư tưởng: Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn Chính: Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn Ở đời, nhiều người đi học, nhưng Luận ít ai biết học cho thành tài điểm Nếu không cố công luyện tập thì Phụ: không vẽ đúng được đâu Chỉ thầy giỏi mới đào tạo được trò giỏi
  19. MB: Học thành tài là rất hiếm TB: Việc học thành tài của danh Bố cục: 3 phần họa Lê-ô-na đơ Vanh - xi KB: Kết luận về vấn đề học thành tài
  20. Cách lập luận MB: Lập luận so sánh tương phản TB: Chứng minh luận điểm bằng một câu Tổng – phân – hợp chuyện về Lê-ô-na đơ Vanh - xi KB: Lập luận nhân quả Luận điểm xuất phát (Tư Học cơ bản mới có thể trở tưởng của bài) thành tài lớn Hệ thống luận điểm Nhiều người đi học nhưng ít người thành tài Luận điểm Việc rèn luyện thành tài của Đơ Vanh - xi triển khai Kết luận về vấn đề học thành tài