Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 21: Thực hành Thành ngữ. Điển cố

pptx 37 trang xuanthu 6060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 21: Thực hành Thành ngữ. Điển cố", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_21_thuc_hanh_thanh_ngu_dien_co.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 21: Thực hành Thành ngữ. Điển cố

  1. CÙNG ÔN TẬP NHÉ.
  2. 1.THÀNH NGỮ a. Khái niệm: là những cụm từ cố định được khái quát từ thực “Năm nắng mười mưa”: Chỉ sự vất vả. tế , có tính hình tượng cao; có nghĩa tương đương với một từ. a. Đặc điểm: - Tính hình tượng. CÁ CHẬU CHIM LỒNG - Tính hàm súc. Cảnh sống tù túng, bế tắc
  3. 1.THÀNH NGỮ a. Khái niệm: là những 2. ĐIỂN CỐ a. KháiSựniệmvất: vả, lam lũ cụm từ cố định được Là những câu chuyện, sự việc có trong hình thành từ trước, có sách vở đời trước được dẫn ra để diễn tính khái quát, hình đạt nôi dung tương ứng. tượng cao; có nghĩa Giường kia treo cũng hững hờ tương đương với một Đàn kia gảy cũng ngẩn ngơ tiếng đàn từ. (Nguyễn Khuyến – Khóc Dương Khuê) -> Chỉ tình bạn gắn bó thắm thiết b. Đặc điểm: - Tính hình tượng. b. Đặc điểm: - Tính hàm súc. -Không cố định - Mang tính hàm súc, thâm thúy
  4. Thành ngữ Điển cố - Hình thức cố định - Hình thức không cố định -Được khái quát từ - Được lấy từ trong sách vở thực tế cuộc sống -Dễ hiểu, dễ sử dụng, -Muốn hiểu phải cóvốn sinh động hiểu biết về văn hóa.
  5. 1 ĐI TÌM THÀNH NGỮ 2 HIỂU Ý ĐỒNG ĐỘI 3 AI NHANH HƠN 4 CHUNG SỨC, VỀ ĐÍCH
  6. ĐI TÌM THÀNH NGỮ - Mỗi đội có 5 hình ảnh để đoán thành ngữ. Thời gian trả lời mỗi câu tối đa là 10s. - Trả lời đúng 1 câu đem về cho đội đó 10đ - Nếu không trả lời được, quyền trả lời sẽ thuộc về đội còn lại.
  7. Câu 1 ĐÀN GẢY TAI TRÂU 29110547386
  8. Câu 2 NGỒI MÁT ĂN BÁT VÀNG 29110547386
  9. Câu 3 VỎ QUÝT DÀY CÓ MÓNG TAY NHỌN 29110547386
  10. Câu 4 BÚT SA GÀ CHẾT 29110547386
  11. Câu 5 MẬT NGỌT CHẾT RUỒI 29110547386
  12. Câu 1 LÊN VOI XUỐNG CHÓ 29110547386
  13. Câu 2 KÉN CÁ CHỌN CANH 29110547386
  14. Câu 3 CHỌN MẶT GỬI VÀNG 29110547386
  15. Câu 4 GÀ ÔNG NÓI GÀ, BÀ NÓI VỊT 29110547386
  16. Câu 5 TRÂU BUỘC GHÉT TRÂU ĂN 29110547386
  17. VÒNG 2 HIỂU Ý ĐỒNG ĐỘI
  18. HIỂU Ý ĐỒNG ĐỘI - Mỗi đội có 2 CẶP CHƠI. Một người dùng LỜI NÓI, HÀNH ĐỘNG để giải thích nghĩa, người kia đoán tên thành ngữ. Thời gian tối đa là 10 s -Yêu cầu: +TRẢ LỜI đúng 1 câu thành ngữ được 10 điểm. + GiẢI THÍCH được đúng nghĩa được 10 điểm.
  19. Câu 1 VẠCH ÁO CHO NGƯỜI XEM LƯNG Tự để lộ khuyết điểm cho người ngoài biết 29110547386
  20. Câu 2 TREO ĐẦU DÊ, BÁN THỊT CHÓ Chỉ sự lừa lọc, giả dối trong buôn bán 29110547386
  21. Câu 3 CHỈ SỰ ĂN MAY NGẪU NHIÊN 29110547386
  22. Câu 4 NƯỚC ĐỔ ĐẦU VỊT Chỉ sự tốn công vô ích 29110547386
  23. Câu 5 BẨY NỔI BA CHÌM Số phận long đong, vất vả 29110547386
  24. Câu 6 ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG Chỉ sự hiểu biết nông cạn do tầm nhìn hạn chế 29110547386
  25. Câu 7 HÁ MIỆNG CHỜ SUNG Phê phán thói lười nhác, chỉ đợi ăn sẵn 29110547386
  26. Câu 8 CƯỠI NGỰA XEM HOA LÀM VIỆC QUA LOA, ĐẠI KHÁI 29110547386
  27. VÒNG 3 AI NHANH HƠN ?
  28. AI NHANH HƠN? ( Đặt câu với thành ngữ) - Mỗi đội có 5 bạn đặt câu với 5 thành ngữ. Thời gian tối đa là 3 phút. - Trả lời đúng 1 câu đem về cho đội đó 10đ ( về ý nghĩa, về chính tả, phù hợp ngữ cảnh)
  29. ĐỘI 1 ĐỘI 2 Lòng lang dạ thú Đi guốc trong bụng Trứng khôn hơn vịt Dĩ hòa vi quý Ma cũ bắt nạt ma mới Chuột sa chĩnh gạo Nấu sử sôi kinh Nước đổ đầu vịt Qua cầu rút ván Con nhà lính tính nhà quan
  30. VÒNG 4 VỀ ĐÍCH
  31. TẠO LẬP MỘT BÀI NÓI CHUYỆN CÓ SỬ DỤNG THÀNH NGỮ VỀ CHỦ ĐỀ HỌC TẬP Yêu cầu: -Huy động nhiều thành ngữ về chủ đề học tập. -Dùng đúng nghĩa - Vận dụng linh hoạt
  32. THÀNH NGỮ VỀ HỌC TẬP - Nhất quỷ nhì ma, thứ ba học trò - Văn hay chữ tốt - Nước đổ đầu vịt - Nước đổ lá khoai - Nước đến chân mới nhảy - Nấu sử sôi kinh - ẾCh ngồi đáy giếng - Học một biết mười
  33. Em nhận xét Thành ngữ VN rất Làm-Hiểuthếđúngnàonghĩađể sử gì về thành ngữ phong phú, sinh động -dụngVậnhiệudụngquảlinh hoạt Việt Nam? thànhtrong ngữgiao?tiếp
  34. “Phải học cách nói, tiếng nói của quần chúng, vận dụng sáng tạo ca dao tục ngữ, thành ngữ để lời nói thêm sinh động” - HỒ CHÍ MINH