Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 33: Chữa lỗi về quan hệ từ

ppt 20 trang xuanthu 8560
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 33: Chữa lỗi về quan hệ từ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_33_chua_loi_ve_quan_he_tu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 33: Chữa lỗi về quan hệ từ

  1. * Kiểm tra bài cũ: 1. Trong câu: Công cha nh núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra ( Ca dao) Có sử dụng quan hệ từ nào? Quan hệ từ đó biểu thị ý nghĩa gì ? 2. Cách sử dụng quan hệ từ nh thế nào ? Cho ví dụ cụ thể?
  2. Tiết 33:
  3. Ví dụ 1: =>=> Thêm Thiếua. Đừng quan quan nên hệnh hệìtừn h :từình :thức đánh giá kẻ khác. a. Đừng nên nhìn hình thức đánhmàđể giá kẻ khác. b. Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xa, còn ngày nay thì không đúng. b. Câu tục ngữ này chỉ đúng xãđối hội với xa, còn ngày nay thđốiì không với đúng. (?) 2 câu trên thiếu quan hệ từ ở chỗ nào ? Hãy chữa lại cho đúng ?
  4. Bài tập 1 –sgk/tr.107 (?) Thêm quan hệ từ thích hợp (có thể thêm hoặc bớt một vài từ khác) để hoàn chỉnh các câu sau đây: a. Nó chăm chú nghe kể chuyện đầu đến cuối. => Nó chăm chú nghe kể chuyện từ đầu đến cuối. b. Con xin báo một tin vui cha mẹ mừng. => Con xin báo một tin vui để (cho) cha mẹ mừng.
  5. Ví dụ 2: => Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa: a.a. NhàNhà emem ởở xaxa trtrờngờng vànhngbaobao giờ giờ em em cũng cũng đếnđến tr trờngờng đúng đúng giờ giờ => Quan hệ đối lập, tơng phản. b. Chim sâu rất có ích cho nông dân đểvì nónó diệtdiệt sâu sâu phá phá hoại hoại mùa mùa màng. màng. =>(?) QuanCác quanhệ nguyên hệ từ nhân“và”, –“đểkết” quả.trong hai câu trên có diễn đạt đúng quan hệ ý nghĩa giữa các bộ phận trong câu không ? Nên thay “và”, “để” ở đây bằng quan hệ từ nào?
  6. Bài tập nhanh: (?) Phát hiện lỗi về sử dụng quan hệ từ trong những câu sau đây và chữa lại cho => Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa. đúng. a. VMặcì gió dù thổi gió mạnh thổi mạnhnhng nhhàngng câyhàng mới cây mớitrồng trồng vẫn vẫn đứng đứng vữ ng,vững, không không bị đổ.bị đổ. => Quan hệ tơng phản, đối lập. b. NếuGía trờitrời ma,a, concon đđờngờng này này sẽ sẽ rất rất trơn. trơn. => Quan hệ giả thiết – kết quả.
  7. Ví dụ 3: => Dùng thừa quan hệ từ. a.a. Qua Câu câuca dao ca dao “Công “Công cha chanh núinh núiThái Thái Sơn, Sơn, Nghĩa Nghĩa mẹ mẹnh nnh- ớcn trongớc trong nguồn nguồn chảy chảy ra” ra”cho cho ta thấy ta thấy công công lao laoto tolớn lớncủa của chacha mẹ mẹ đối đối với với con con cái. cái. b.b. VềHì nhhình thức thức có có thể thể làm làm tă ngtăng giá giá trị trịnội nội dung dung đồng đồng thời thời hhììnhnh thứcthức cócó thểthể làmlàm thấpthấp giágiá trịtrị nộinội dung.dung. (?) Vì sao các câu trên thiếu chủ ngữ ? Hãy chữa lại cho câu văn đợc hoàn chỉnh.
  8. Bài tập 3 – SGK/tr. 108 (?) Chữa lại các câu văn sau cho hoàn chỉnh. a. Đối với bản thân em còn nhiều thiếu sót, em hứa sẽ tích cực sửa chữa. Bản thân em còn nhiều thiếu sót, em hứa sẽ tích cực sửa chữa. b. Với câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách” cho em hiểu đạo lí làm ngời là phải giúp đỡ ngời khác. Câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách” cho em hiểu đạo lí làm ngời là phải giúp đỡ ngời khác. c. Qua bài thơ này đã nói lên tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi. => Bài thơ này đã nói lên tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi.
  9. Ví dụ 4: => CHữa lại: a.a. Nam Nam là là một một học học sinh sinh giỏi giỏi toàn toàn diện. diện. Không Không nhnhữngững giỏi giỏi về về môn môn Toán Toán, và không môn V nhănữ màng còn giỏigiỏi về về nhiều môn mônVăn. khácThầy ngiáoữa. rấtCho khen nên Nam.thầy giáo rất khen Nam. b. Nó thích tâm sự với mẹ,mẹ nhkhôngng không thích thích với tâmchị. sự với chị. (?) Các câu (in đậm) trên sai ở đâu ? Hãy chữa lại cho đúng.
  10. Bài tập nhanh: (?) Hãy chữa lại các lỗi về quan hệ từ trong => Chữa lại: các câu sau: a. Nếu chúng ta không biết cách học, nếu chúng ta học không đúng cách nên chúng ta không tiến bộ. => Nếu chúng ta không biết cách học và học không đúng cách thì chúng ta không tiến bộ. b. Sở dĩ cuối năm học lớp 6 em đợc khen thởng về kết quả các môn học đều đạt điểm cao. Em có nhiều thành tích tham gia hoạt động văn nghệ- thể thao. => Sở dĩ cuối năm học lớp 6 em đợc khen thởng là vì kết quả các môn học đều đạt điểm cao. Em lại còn có nhiều thành tích tham gia hoạt động văn nghệ- thể thao.
  11. Ghi nhớ Trong việc sử dụng quan hệ từ, cần tránh các lỗi sau: - Thiếu quan hệ từ; - Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa; - Thừa quan hệ từ; - Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết.
  12. Bài tập 2 - sgk/tr.10 Thay các quan hệ từ dùng sai trong các câu sau đây bằng những quan hệ từ thích hợp. a. Ngày nay, chúng ta cũng có quan niệm với cha ông ta ngày xa, lấy đạo đức, tài năng làm trọng => Ngày nay, chúng ta cũng có quan niệm giống (nh) cha ông ta ngày xa, lấy đạo đức, tài năng làm trọng. b. Tuy nớc sơn có đẹp đến mấy mà chất gỗ không tốt thì đồ vật cũng không bền đợc. => Dù nớc sơn có đẹp đến mấy mà chất gỗ không tốt thì đồ vật cũng không bền đợc. c. Không nên chỉ đánh giá con ngời bằng hình thức bên ngoài mà nên đánh giá con ngời bằng những hành động, cử chỉ, cách đối xử của họ. => Không nên chỉ đánh giá con ngời về (qua) hình thức bên ngoài mà nên đánh giá con ngời về (qua) những hành động, cử chỉ, cách đối xử của họ.
  13. Bài tập 4 - sgk/tr.108 Cho biết các quan hệ từ in đậm dới đây đợc dùng đúng hay sai ? Nếu sai, hãy chữa lại cho đúng? Đ a. Nhờ có cố gắng học tập nên nó đạt thành tích cao. Đ b. Tại nó không cẩn thận nên nó đã giải sai bài toán. S c. Chúng ta phải sống cho thế nào để chan hoà với mọi ngời. Đ d. Các chiến sĩ đã anh dũng chiến đấu để bảo vệ nền độc lập của dân tộc. S e. Phải luôn luôn chống t tởng chỉ bo bo bảo vệ quyền lợi bản thân của mình. S g. Sống trong xã hội của phong kiến đơng thời, nhân dân ta bị áp bức bóc lột vô cùng tàn bạo. Đ h. Nếu trời ma, con đờng này sẽ rất trơn. S i. Gía trời ma, con đờng này sẽ rất trơn.
  14. Bài tập 5 - sgk/tr.108 Thảo luận: Phát hiện và sửa lại các lỗi về sử dụng quan hệ từ trong các đoạn văn sau:
  15. Đoạn văn 1 (1)=>Đ(1)oạnĐ oạntrích trích “Côn “Côn Sơn Sơn ca” vẽca ”nênvẽ nêncảnh cảnh trí tríthiên thiên nhiên nhiên tuyệt tuyệt đẹp, đẹp, nên nên thơ thơ của của Côn Côn Sơn và thể hiện sự giao hoà trọn vẹn giữa con ngời thiênSơn và nhiên thể hiện. (2) Đsựiều giao đó hoàbắt nguồntrọn vẹn từ ginhânữa cáchcon ng thanhời với caothiên và nhiêntâm hồn. (2) thiĐiều sĩ của đó bắtNguyễn nguồnTrãi. (3) từH nhânình ảnh cách nhà thanh thơ thậtcao vàan tâm nhàn hồn mà thilịch sĩ lãm của trong Nguyễn khung Trãi. cảnh(3) Hthiênình ảnh nhiên. nhà(4) thơVới hình ảnh nhân vật “ta” giữa cảnh tợng Côn Sơnthật thậtan nhàn nên thơ,mà lịch hấp lãm dẫn trong làm sao!khung cảnh thiên nhiên. (4) Hình ảnh nhân vật “ta” giữa cảnh tợng Côn Sơn thật nên thơ, hấp dẫn làm sao!
  16. Đoạn văn 2 => (1)(1) HọcHọc xongxong đoạnđoạn tríchtrích ““CônCôn SơnSơn caca”” củacủa Nguyễn Trãi, em rất thích. (2) Từ đó, em hiểu đhiểuợc tấm đợc lòngtấm caolòng cả, cao v ìcả,dân, vì dân,vì nớc v ìcủanớc ông. của (3)ôngTuy. (3) nhiên,Tuy nhiên, đoạn qua tríchđoạn này,h tríchình này,hảnh Nguyễnình Trãiảnh Nguyễnhiện lên Trãi là một hiện con lên ng làời một hoàn con toàn ngời khác, yêuhoàn thiên toàn nhiên, khác, gắnyêu thiênbó, chan nhiên, hoà gắn và thiênbó, nhiên.chan hoà (4) vớiTất thiêncả mọi nhiên. vật nh (4)ngừngTất cả lại mọi để vật chỉ cònnh ngừng Nguyễn lại Trãi để -chỉmột còn thi Nguyễn sĩ với cảnh Trãi trí- một Côn Sơnthi sĩ t ơivới đẹp. cảnh (5) tríTâm Côn hồn Sơn thi tơi sĩ, đẹp. cái (5)“ taTâm” của Nguyễnhồn thi sĩ,Trãi cái đang “ ta ”giaocủa hoàNguyễn cảnh Trãi vật đang Côn Sơn. giao hoà cùng cảnh vật Côn Sơn.
  17. Đoạn văn 3 =>(1)(1)QuaQua đoạn đoạn thơ, thơ, em em thấy thấy rõ rõở Nguyễn ở Nguyễn Trãi tìTrãinh yêu tình thiên yêu nhiênthiên nhiênvà một và nhân một cáchnhân thanhcách caothanh không cao màng không danh màng lợi, danh thực lợi, sự thựcvui thú. sự vui(2) Nhà thơ nhìn thấy sự hoà hợp tuyệt đối của tâmthú. trí (2) vớiNhà cái thơ đẹp nh vĩnhìn thấy hằng sự thiên hoà nhiên.hợp tuyệt (3) Thiênđối của nhiên tâm ở trí đây với là cái thiên đẹp nhiên vĩnh hằngphóng của khoángthiên nhiên. nhng rộng(3) Thiên lớn, nónhiên chứa ở đâyđựng là tâmthiên hồn hoànhiên hợp phóng với thiên khoáng nhiên, rộng và manglớn, nó cốt chứa cách thanh cao của thi sĩ Nguyễn Trãi. đựng tâm hồn hoà hợp với thiên nhiên và mang cốt cách thanh cao của thi sĩ Nguyễn Trãi.
  18. Đoạn văn 4 => (1) NétNét nổinổi bậtbật vàvà baobao trùmtrùm ởở concon ngngờiời NguyễnNguyễn Trãi Trãi là là tấm tấm lòng lòng u uái, ái, là là hoài hoài bão bão giúp giúp đời, thờ vua, vì nớc, cứu dân. (2) Vì thế đời,tấm thờ lòng vua, u áivì vànớc, nh cứuững dân.tình (2)cảmV ìyêuthế thiên tấm lòngnhiên u ái đ ợcvà thểnhữ hiệnng tì nhtrong cảm đoạn yêu tríchthiên Cônnhiên Sơn đợcca thểkhông hiện có trong gì là đoạntrái ng tríchợc cả, Côn mà Sơn nó cavẫn khôngthống có nhất. gì là (3trái) ô ngng ợckhông cả, mà chỉ nólà ngvẫnời thống yêu n - ớc, khôngô chỉ là ngời thơng dân, ông yêu nhất.thiên (3) nhiênng khôngsâu sắc. chỉ (4) làTâm ngời hồn yêu thinớc, sĩ đãth - ơnghoà dân quyện mà ôngcùng còn thiên yêu nhiên thiên đất nhiên nớc.sâu sắc. (4) Tâm hồn thi sĩ đã hoà quyện cùng thiên nhiên đất nớc.
  19. Hớng dẫn về nhà: - Hoàn thành bài tập bổ trợ. - Hoàn chỉnh các bài tập – sgk. - Chuẩn bị bài : Từ đồng nghĩa.