Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 91: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

pptx 14 trang xuanthu 8440
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 91: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_91_chuyen_doi_cau_chu_dong_than.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 91: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

  1. Ngữ văn 7- Tiết 91: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I.Câu chủ động và câu bị động a. Mọi người yêu mến em. 1.Ví dụ/sgk 57 2.Nhận xét Chủ ngữ Vị ngữ CN (mọi người)thực hiện 1 hành động (yêu mến) 3. Ghi nhớ: sgk/ 59 hướng vào người khác (em) => Câu chủ động ❖ Câu chủ động là câu có chủ b. Em được mọi người yêu mến. ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật Chủ ngữ Vị ngữ khác (chỉ chủ thể của hoạt động). CN (em)nhận hành động (yêu mến)từ người khác ❖ Câu bị động là câu có chủ ngữ (mọi người) hướng vào => Câu bị động chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng của hoạt động).
  2. Ngữ văn 7- Tiết 91: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG II.Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động 1. Tìm hiểu ví dụ sgk/64: 2. Nhận xét * Hai câu sau có gì giống và khác nhau ? a. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ xuống từ hôm “ hóa vàng”. b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm “ hóa vàng”. Giống nhau Khác nhau - Cùng là câu bị động. - Câu a: có dùng từ “ được” ( bị ). - Cùng nội dung miêu tả. - Câu b: không dùng từ “ được” ( bị ). - Cùng vắng mặt chủ thể của hành động.
  3. Ngữ văn 7- Tiết 91: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG II.Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động *Em hãy xác định: đối tượng, chủ thể, hoạt động trong các câu sau: a. Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm “hóa vàng”. Chủ thể HĐ Đối tượng => Câu chủ động b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được (người ta) hạ xuống từ hôm “hóa vàng” Đối tượng Câu bị động HĐ c. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm “hóa vàng”. Đối tượng Câu bị động HĐ => Có hai cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
  4. Ngữ văn 7- Tiết 91: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG II.Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động * Những câu sau có phải là câu bị động không? Vì sao? a. Bạn em được giải nhất trong kỳ thi học sinh giỏi. b. Tay em bị đau. Không phải là câu bị động. Vì không có đối tượng của hoạt động. Không phải câu nào có các từ “bị”, “được” cũng là câu bị động.
  5. Ngữ văn 7- Tiết 91: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I.Câu chủ động và câu bị động 1.Ví dụ: sgk/57 2.Nhận xét 3. Ghi nhớ: sgk/ 59 II.Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động 1.Ví dụ: sgk/64 2.Nhận xét 3. Ghi nhớ: sgk/ 64 III.Luyện tập
  6. Ngữ văn 7- Tiết 91: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG Bài tập làm nhanh Câu 1: Trong các câu sau, câu nào là câu chủ động? A. Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé. B. Lan được mẹ tặng chiếc cặp sách mới nhân ngày khai trường. C. Thuyền bị gió làm lật. D. Ngôi nhà đã bị ai đó phá. Câu 2: Trong các câu sau, câu nào là câu bị động? A. Mẹ đang nấu cơm. B. Lan được thầy giáo khen C. Trời mưa to. D. Trăng tròn.
  7. Xác định câu chủ động, câu bị động trong các câu sau? CCĐ CBĐ 1. Người lái đẩy thuyền ra xa. X 2. Hoa được chị ấy cắm rất đẹp. X 3. Người ta chuyển đá lên xe. X 4. Em được thầy giáo khen. X 5. Bọn xấu ném đá lên tàu hỏa. X 6. Mẹ rửa chân cho bé. X
  8. Ngữ văn 7- Tiết 91: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG III.Luyện tập Bài tập 1( sgk/ 65). Chuyển đổi mỗi câu chủ động sau đây thành câu bị động theo hai kiểu khác nhau: a. Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ thế kỉ XIII. C1: Ngôi chùa đã được một nhà sư vô danh xây từ thế kỷ XIII. C2: Ngôi chùa đã được xây từ thế kỷ XIII. b. Người ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim. C1:Tất cả cánh cửa chùa được người ta làm bằng gỗ lim. C2: Tất cả cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim. c. Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên gốc đào. C1 Con ngựa bạch được (bị) chàng kị sĩ buộc bên gốc đào. C2. Con ngựa bạch được (bị) buộc bên gốc đào. d. Người ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân.
  9. Ngữ văn 7- Tiết 91: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG III.Luyện tập Bài tập 2 (sgk/ 65): Chuyển mỗi câu chủ động cho dưới đây thành hai câu bị động-( một câu dùng từ “ bị”, một câu dùng từ “ được”. Cho biết sắc thái ý nghĩa của hai câu có gì khác nhau? Câu dùng từ “bị” Câu dùng từ “được” - Em bị thầy giáo phê bình. - Em được thầy giáo phê bình. - Ngôi nhà ấy bị người ta phá đi. - Ngôi nhà ấy được người ta phá đi. - Sự khác biệt giữa thành thị với - Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã bị trào lưu đô thị nông thôn đã được trào lưu đô hóa thu hẹp. thị hóa thu hẹp. - Câu bị động dùng bị có hàm ý đánh Câu bị động dùng được có hàm ý giá tiêu cực về sự việc được nói đến đánh giá tích cực về sự việc được trong câu. nói đến trong câu.
  10. XEM HÌNH, ĐẶT CÂU ( Câu chủ động và chuyển thành bị động ) -Ông lão đang bắt cá. =>CCĐ -Cá vàng bị ông lão bắt. =>CBĐ
  11. -Mẹ dắt em tới trường. =>CCĐ -Em được mẹ dắt tới trường. =>CBĐ
  12. -Hai anh em chia đồ chơi. =>CCĐ -Đồ chơi được hai anh em chia =>CBĐ
  13. - Bà đang soi quả trứng. =>CCĐ - Quả trứng được bà soi. =>CBĐ
  14. Học thuộc 2 ghi nhớ. Hoàn thiện các bài tập trong sách giáo khoa. Đọc trước nội dung bài: Ý nghĩa của văn chương.