Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 95: Liệt kê - Cao Văn Muốn

ppt 23 trang xuanthu 8640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 95: Liệt kê - Cao Văn Muốn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_95_liet_ke_cao_van_muon.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 95: Liệt kê - Cao Văn Muốn

  1. “KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY.” Lớp 7/8 Gv: Cao Văn Muốn
  2. KiÓm tra bµi cò.
  3. Câu hỏi Câu 1: Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu? Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu? Câu 2: Câu sau đây dùng cụm C-V mở rộng thành phần nào trong câu: “Chị Ba đến khiến tôi rất vui và vững tâm.”
  4. Tiết 95 Tiếng Việt LIỆT KÊ
  5. Tiếng Việt: I. Tìm hiểu chung Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát 1. Thế nào là phép liệt kê? yến hấp đường phèn, để trong a. VD (SGK/104): khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt. [ ] Ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch lắm [ ]. (Phạm Duy Tốn)
  6. Tiếng Việt: 1. Thế nào là phép liệt kê? Bên cạnh ngài, mé tay a. VD: (SGK/104). trái, bát yến hấp đường b. Nhận xét các bộ phận in đậm: phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi - Cấu tạo: Đều là các cụm danh ngút; tráp đồi mồi chữ từ có kết cấu tương tự nhau. nhật để mở, trong ngăn - Ý nghĩa: Đều nói về những đồ vật bạc đầy những trầu vàng, đắt tiền, xa xỉ. cau đậu, rễ tía, hai bên - Tác dụng:Tô đậm cuộc sống xa nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao hoa, hưởng lạc của tên quan phủ. chuôi ngà, nào ống vôi → Sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ, chạm, ngoáy tai, ví thuốc, cụm từ cùng loại Liệt kê. quản bút, tăm bông trông mà thích mắt.
  7. Tiếng Việt: 1. Thế nào là phép liệt kê? a. VD: (SGK/104). b. Nhận xét các bộ phận in đậm: - Cấu tạo: Đều là các cụm danh Liệt kê là sắp xếp nối từ có kết cấu tương tự nhau. tiếp hàng loạt từ hay - Ý nghĩa: Đều nói về những đồ vật cụm từ cùng loại để đắt tiền, xa xỉ. diễn tả được đầy đủ - Tác dụng:Tô đậm cuộc sống xa hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác hoa, hưởng lạc của tên quan phủ. nhau của thực tế hay → Sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ, của tư tưởng tình cảm. cụm từ cùng loại Liệt kê.
  8. Vận dụng Tìm phép liệt kê trong câu sau: Sống, chiến đấu, lao động và học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại. (Khẩu hiệu)
  9. Sống, chiến đấu, lao động và học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại
  10. Tiếng Việt: 2. Các kiểu liệt kê: a.Toàn thể dân tộc Việt Nam a. Xét về cấu tạo: quyết đem tất cả tinh thần, lực lượng, tính mạng, của cải để giữ VD 1: (SGK/105). vững quyền tự do, độc lập ấy. a.“tinh thần, lực lượng, tính mạng, của cải”  Liệt kê không từng theo cặp. b.“tinh thần và lực lượng, b.ToànToàn thể dândân tộctộc ViệtViệt NamNam quyết đem tấttất cảcả tinhtinh thầnthầnvàvàlựclực tính mạng và của cải” lượng, tínhtính mạngmạng vàvà củacủa cảicải đểđể  Liệt kê theo từng cặp. giữ vững quyền tự do, độc lập ấy. (Hồ Chí Minh)
  11. Tiếng Việt: 2. Các kiểu liệt kê: aa Tre,Tre, nứa,nứa, trúc, mai, vầu :a. Xét về cấu tạo: mấymấy chụcchục loạiloại khác nhau, b. Xét về ý nghĩa: nhưngnhưng cùngcùng mộtmột mầm non VD 2: (SGK/105). măngmăng mọcmọc thẳngthẳng a.“Tre, nứa, trúc, mai, vầu ” ((ThThééppMMớới)i)  Liệt kê không tăng tiến. b. TiếngTiếng ViệtViệt củacủa chúngchúng tata b. -“hình thành và trưởng phản ánhánh sựsự hìnhhình thànhthành vàvà thành ” trưởng thànhthành củacủa xãxã hộihội ViệtViệt -“gia đình, họ hàng, làng Nam vàvà củacủa dândân tộctộcViệtViệtNam,Nam, của tậptập thểthể nhỏnhỏ làlà giagiađình,đình,họhọ xóm ” hàng, lànglàng xómxóm vàvà củacủa tậptậpthểthể  Liệt kê tăng tiến. lớn là dân tộc, quốc gia. (Hồ Chí Minh)
  12. Các kiểu liệt kê Xét về cấu tạo Xét về ý nghĩa Liệt kê Liệt kê Liệt kê Liệt kê theo không theo không tăng tiến. từng cặp. từng cặp. tăng tiến.
  13. Tiếng Việt: II. LUYỆN TẬP Chỉ ra các phép liệt kê trong Bài tập 1: ( SGK/106) bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” để chứng minh cho luận điểm “Yêu nước là một truyền thống quý báu của ta”.
  14. Tiếng Việt: II. LUYỆN TẬP Bài tập 1: Tìm phép liệt kê ĐoạnĐoạn 11:: DânDân tata cócó mộtmột lònglòng trong bài Tinh thần yêu nước nồngnồng nànnàn yêuyêu nướcnước ĐóĐó làlà của nhân dân ta của Hồ Chí mộtmột truyềntruyền thốngthống quíquí báubáu Minh. củacủa tata TừTừ xưaxưa đếnđến nay,nay, mỗimỗi - Đoạn 1: “nó kết thành một khikhi TổTổ quốcquốc bịbị xâmxâm lăng,lăng, thìthì làn sóng cướp nước.” tinhtinh thầnthần ấyấy lạilại sôisôi nổi,nổi, nónó → Sức mạnh tinh thần yêu kếtkết thànhthành mộtmột lànlàn sóngsóng vôvô nước của nhân dân ta. cùngcùng mạnhmạnh mẽ,mẽ, toto lớn,lớn, nónó lướtlướt quaqua mọimọi sựsự nguynguy hiểm,hiểm, khókhó khăn,khăn, nónó nhấnnhấn chìmchìm tấttất cảcả lũlũ bánbán nướcnước vàvà cướpcướp nướcnước
  15. Tiếng Việt: II. LUYỆN TẬP Đoạn 2: Lịch sử ta đã có Bài tập 1: Tìm phép liệt kê nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. chứng tỏ tinh thần yêu nước của chúng ta. Chúng ta có - Đoạn 1: “nó kết thành một làn sóng cướp nước.” quyền tự hào vì những trang → Sức mạnh tinh thần yêu lịch sử vẻ vang thời đại Bà nước của nhân dân ta. Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng - Đoạn 2: “thời đại Bà Trưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, Quang Trung ” Chúng ta phải ghi nhớ công → Lòng tự hào về trang sử lao của các vị anh hùng dân vẻ vang của dân tộc. tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.
  16. Đoạn 3: Đồng bàobào ta ngàyngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngàyngày trước. Từ cáccác cụ giàgià tóc bạc đến cáccác cháucháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bàobào ở nước ngoàingoài đến những đồng bàobào ở vùngvùng bị tạm chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nànnàn yêu nước, ghétghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoàingoài mặt trận chịu đói mấy ngàyngày để bámbám sátsát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân màmà mìnhmình thìthì xung phong giúp việc vận tải, cho đến cáccác bàbà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mìnhmình. Từ những nam nữ công nhân vàvà nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vàovào khángkháng chiến, cho đến những đồng bàobào điền chủ quyên đất ruộng cho ChínhChính phủ, Những cử chỉ cao qúy đó, tuy kháckhác nhau nơi việc làm,làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nànnàn yêu nước. → Sự đồng tâm nhất trí của mọi tầng lớp nhân dân đứng lên chống Pháp.
  17. Tiếng Việt: II. LUYỆN TẬP Bài tập 1: Tìm phép liệt kê trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. - Đoạn 1: “nó kết thành một làn sóng cướp nước.” → Sức mạnh tinh thần yêu nước của nhân dân ta. - Đoạn 2: “thời đại Bà Trưng Quang Trung ” → Lòng tự hào về những tấm gương của các vị anh hùng dân tộc. - Đoạn 3: “ Từ các cụ già tóc bạc cho Chính phủ” → Sự đồng tâm nhất trí của mọi tầng lớp nhân dân đứng lên chống Pháp. Suy nghĩ trả lời 2p Qua văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta hãy đặt câu có phép liệt kê nói về các việc làm, hành động để phát huy tinh thần yêu nước của bản thân?
  18. Tiếng Việt III. LUYỆN TẬP a. Và đó cũng là lần đầu tiên Bài tập 2 Tìm phép liệt kê: trong đời mình, hai con mắt của ông Va-ren được thấy thể hiện cái huyền a.- “dưới lòng đường, trên diệu của một thành phố Đông Dương, vỉa hè, trong cửa tiệm ” dưới lòng đường, trên vỉa hè, trong của tiệm. Những cu li xe kéo xe tay - “ Những cu li xe kéo phóng cật lực, đôi bàn chân trần giẫm hình chữ thập.” lạch bạch trên mặt đường nóng bỏng; những quả dưa hấu bổ phanh đỏ lòm lòm; những xâu lạp xường lủng lẳng dưới mái hiên các hiệu cơm; cái rốn một chú khách trưng ra giữa trời; một viên quan uể oải bước qua, tay phe phẩy cái quạt, ngực đeo tấm Bắc Đẩu bội tinh hình chữ thập. Thật là lộn xộn! Thật là nhốn nháo!
  19. Tiếng Việt III. LUYỆN TẬP a. Và đó cũng là lần đầu tiên Bài tập 2 Tìm phép liệt kê: trong đời mình, hai con mắt của ông Va-ren được thấy thể hiện cái huyền diệu của một thành phố Đông Dương, dưới lòng đường, trên vỉa hè, trong của tiệm. Những cu li xe kéo xe tay phóng cật lực, đôi bàn chân trần giẫm lạch bạch trên mặt đường nóng bỏng; những quả dưa hấu bổ phanh đỏ lòm lòm; những xâu lạp xường lủng lẳng dưới mái hiên các hiệu cơm; cái rốn một chú khách trưng ra giữa trời; một viên quan uể oải bước qua, tay phe phẩy cái quạt, ngực đeo tấm Bắc Đẩu bội tinh hình chữ thập. Thật là lộn xộn! Thật là nhốn nháo!
  20. Tiếng Việt III. LUYỆN TẬP Bài tập 2 Tìm phép liệt kê: a.- “dưới lòng đường, trên vỉa hè, trong cửa tiệm ” - “ Những cu li xe kéo hình chữ thập.” b. “Điện giật, dùi dâm, dao cắt, lửa nung” b. Tỉnh lại em ơi qua rồi cơn ác mộng Em đã sống lại rồi, em đã sống! Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Không giết được em, người con gái anh hùng! (Tố Hữu)
  21. Tiếng Việt III. LUYỆN TẬP Bài tập 3 Đặt câu có sử dụng phép liệt kê: a. Tả một số hoạt động trên sân trường trong giờ ra chơi. b. Qua bài Ca Huế trên sông Hương, em hãy kể tên các làn điệu dân ca Huế mà em biết. c. Hãy kể tên các làn điệu dân ca ở địa phương em.
  22. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc ghi nhớ SGK/105. - Hoàn thành các bài tập còn lại. - Soạn bài tiếp theo Dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy.
  23. CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM VUI KHỎE