Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Văn bản "Qua đèo ngang" Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Hiền

pptx 32 trang xuanthu 8180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Văn bản "Qua đèo ngang" Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Hiền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_van_ban_qua_deo_ngang_nam_hoc_2019_2.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Văn bản "Qua đèo ngang" Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Hiền

  1. Môn:Ngữ văn 7 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Hiền
  2. VỊNH HẠ LONG
  3. HỒ HOÀN KIẾM
  4. CHÙA MỘT CỘT
  5. ĐÈO NGANG
  6. CÁC TÁC PHẨM HIỆN CÒN LẠI CỦA BÀ 1. Chiều hôm nhớ nhà 2. Tức cảnh chiều thu 3. Thăng Long thành hoài cổ 4. Qua chùa Trấn Bắc 5. Qua Đèo Ngang 6. Cảnh Hương sơn.
  7. QUA ĐÈO NGANG Bước tới Đèo Ngang / bóng xế tà, Cỏ cây chen đá,/ lá chen hoa. Lom khom / dưới núi / tiều vài chú, Lác đác / bên sông / chợ mấy nhà. Nhớ nước / đau lòng,/ con quốc quốc Thương nhà / mỏi miệng,/ cái gia gia. Dừng chân/ đứng lại,/ trời,/ non,/ nước, Một mảnh tình riêng,/ ta với ta. (Bà Huyện Thanh Quan)
  8. Thảo luận cặp đôi: - Thời gian: 2 phút ? Nêu đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật Nội dung Đặc điểm Số câu trong một bài Số chữ trong một câu Gieo vần Nghệ thuật Đối Bố cục
  9. QUA ĐÈO NGANG THỂ THƠ: THẤT NGÔN BÁT CÚ ĐƯỜNG LUẬT + Mỗi bài gồm 8 câu, mỗi câu 7 chữ. ĐỀ Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. + Gieo vần ở cuối câu 1,2,4,6,8. THỰC Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. + Câu 3-4; 5-6 đối nhau. LUẬN Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. Dừng chân đứng lại, trời, non,nước, KẾT Một mảnh tình riêng, ta với ta. (Bà Huyện Thanh Quan)
  10. “Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ mấy nhà”.
  11. Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. => Các sự vật chen lấn nhau, không có hàng lối, um tùm, rậm rạp, không có sự chăm sóc của con người
  12. “Lom khom dưới núi, tiều vài chú Lác đác bên sông, chợ mấy nhà” Thảo luận cặp đôi: (3 phút) 1. Cuộc sống con người được gợi lên qua hình ảnh thơ nào? 2. Có gì đặc sắc trong cách dùng từ và đặt câu của tác giả ở hai câu thơ 3,4? Tác dụng?
  13. Lom khom dưới núi, tiều vài chú V C Lác đác bên sông, chợ mấy nhà NGHỆ TỪ LÁY LƯỢNG TỪ ĐẢO NGỮ THUẬT ĐỐI (Lom khom, ( Vài, mấy) (V_C) lác đác) => Cảnh đèo Ngang đến đây có bóng dáng con người nhưng vẫn thưa thớt, ít ỏi, vắng vẻ,vất vả.
  14. Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. Lom khom dưới núi, tiều vài chú V C Lác đác bên sông, chợ mấy nhà NGHỆ TỪ LÁY LƯỢNG TỪ ĐẢO NGỮ THUẬT ĐỐI (Lom khom, ( Vài, mấy) (V_C) lác đác)
  15. Nhớ nước / đau lòng,/ con quốc quốc Thương nhà / mỏi miệng,/ cái gia gia. Dừng chân đứng lại,/ trời,/ non,/ nước, Một mảnh tình riêng,/ ta với ta.
  16. Chim cuốc “Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc Đất nước Chim đa đa Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia” Gia đình
  17. “Dừng chân đứng lại, trời, non, nước Một mảnh tình riêng, ta với ta”.
  18. Dừng chân đứng lại, trời, non, nước Một mảnh tình riêng, ta với ta. trời, non, nước mảnh tình riêng ta với ta Liệt kê Điệp từ Bao la, rộng lớn Cô đơn, lẻ loi
  19. 1. Nghệ thuật: - Sử dụng thể thơ Đường luật thất ngôn bát cú một cách điêu luyện. - Sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình. - Sáng tạo trong việc sử dụng từ láy, từ đồng âm khác nghĩa gợi hình gợi cảm. - Sử dụng nghệ thuật đối hiệu quả trong việc tả cảnh, tả tình 2. Nội dung: - Bức tranh thiên nhiên rộng lớn, hoang vũ, thẫm đượm nỗi buồn. - Tâm trạng cô đơn, thầm lặng, nỗi niềm hoài cổ, yêu nước, thương nhà của nhà thơ trước cảnh vật Đèo Ngang.
  20. Câu 1. Nghệ thuật nổi bật trong câu thơ thứ ba và thứ tư là gì? A. So sánh B. Nhân hóa C. Đảo ngữ, từ láy D. Điệp ngữ
  21. Câu 2. Tâm trạng của bà Huyện Thanh Quan được bộc lộ qua bài thơ là tâm trạng gì? A. Yêu say mê vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước B. Đau xót, ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương C. Buồn đau da diết khi phải sống trong cảnh cô đơn D. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước
  22. QUA ĐÈO NGANG Bước tới Đèo Ngang / bóng xế tà, Cỏ cây chen đá,/ lá chen hoa. Lom khom / dưới núi / tiều vài chú, Lác đác / bên sông / chợ mấy nhà. Nhớ nước / đau lòng,/ con quốc quốc Thương nhà / mỏi miệng,/ cái gia gia. Dừng chân đứng lại,/ trời,/ non,/ nước, Một mảnh tình riêng,/ ta với ta. (Bà Huyện Thanh Quan)
  23. Hướng dẫn học sinh về nhà: - Học thuộc lòng bài thơ, nắm vững nội dung và nghệ thuật của bài. - Tìm đọc những bài thơ khác của Bà huyện Thanh Quan - Viết một đoạn văn biểu cảm ngắn, trình bày cảm nhận của em về bức tranh nhiên nhiên Đèo Ngang - Soạn : Bạn đến chơi nhà 1. Bài thơ được làm theo thể thơ gì? 2. Chỉ ra tình huống bất ngờ, dí dỏm trong bài thơ 3. Cụm từ “ta với ta” nói lên điều gì?