Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 30: Văn bản "Bố xủa Xi-mông"
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 30: Văn bản "Bố xủa Xi-mông"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_8_bai_30_van_ban_bo_xua_xi_mong.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 30: Văn bản "Bố xủa Xi-mông"
- BỐ CỦA XI- MÔNG ( G. Mô- pa- xăng ) I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tác giả: - Guyđơ Mô-pa-xăng (1850- 1893) - Là nhà văn hiện thực Pháp nổi tiếng trong lĩnh vực truyện ngắn - Tác phẩm của ông thường phản ánh sâu sắc nhiều phương diện của xã hội Pháp nửa cuối thế kỉ XIX 2. Tác phẩm - Xuất xứ: In trong “Tuyển tập truyện ngắn Pháp thế kỉ XIX” - Vị trí đoạn trích: ở phần giữa truyện
- 1. Tác giả 2. - Thể loai: Truyện ngắn -PTBĐ: tự sự, miêu tả, biểu cảm -Bố cục: 4 phần * Từ đầu đến “khóc hoài”: -> Nỗi tuyệt vọng của Xi-mông * Tiếp theo đến “một ông bố”: ->Xi-mông gặp bác Phi-líp * Tiếp theo đến “bỏ đi rất nhanh”: -> Phi-líp đưa Xi-mông về nhà, bác gặp Blăng-sốt * Còn lại: Ngày hôm sau ở trường
- Tóm tắt sự việc chính: Cậu bé Xi-mông khoảng 7-8 tuổi lần đầu tiên đến trường. Em bị lũ bạn chế giễu vì không có bố. Xi- mông đã đánh nhau với những kẻ đã chế nhạo mình. Nhưng em vô cùng đau khổ vì sự thật em không có bố Xi-mông ra bờ sông định tự tử. - Cảnh vật ở bờ sông làm em nguôi ngoai đôi chút. Nhưng nghĩ đến nhà, đến mẹ, em lại khóc. - Bác thợ rèn Phi-líp gặp, an ủi và đưa em về nhà - Bác đã nhận làm bố của em - Hôm sau Xi-mông đến trường, lũ bạn xấu giễu cợt nhưng Xi-mông dám chống lại vì em tự tin rằng mình có bố là Phi-líp
- I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG: II. ĐỌC - TÌM HIỂU CHI TIẾT: 1. Nhân vật Xi-mông: a. Hoàn cảnh: - Con của chị B-lăng-sốt. - Không có bố - Bị bạn bè chế diễu, trêu chọc, xô đánh - Đứa trẻ lên 7-8 tuổi, xanh xao nhút nhát Tội nghiệp, bất hạnh, đáng thương
- Xi mông đến trường bị bạn chế giễu
- Xi mông đi tự tử
- b. Diễn biến tâm trạng: * Khi ở bờ sông - Cảnh bờ sông đẹp khiến Xi-mông cảm thấy dễ chịu,khoan khoái, quên đi chuyện đau buồn : Đuổi bắt nhái mỉm cười - Chợt nhớ đến nhà, đến mẹ, nỗi khổ tâm lại trở về em lại khóc + Người rung lên + Cơn nức nở kéo đến dồn dập, xốn xang, choáng ngợp ( Mức độ tiếng khóc tăng dần) Tâm trạng Xi-mông vô cùng đau khổ, tuyệt vọng
- Xi-mông đi tự tử
- * Khi gặp Phi-líp: - Mắt đẫm lệ, giọng nghẹn ngào, lời nói đứt quãng - Nói tiếp một cách khó khăn giữa những tiếng nấc Tâm trạng buồn tủi, xấu hổ, bất lực
- * Khi về nhà : - Nhảy lên ôm cổ mẹ, oà khóc - Nhắc lại ý định tự tử của mình vì không chịu được nỗi nhục không có bố - Hỏi Phi-líp: Bác có muốn làm bố của cháu không? - Nói tiếp: Nếu bác không muốn, cháu sẽ quay trở ra nhảy xuống chết đuối. Sự khát khao có bố nhất định phải được thực hiện - Được bác Phi-líp nhận lời cậu bé hết buồn, tâm trạng hoàn toàn khuây khoả, vui sướng
- * Ngày hôm sau ở trường - Khi lũ bạn trêu chọc: Xi-mông quát vào mặt nó những lời như ném một hòn đá - Khi chúng chế giễu Không trả lời Đưa con mắt thách thức Xi-mông kiêu hãnh, tự tin khi được bác Phi-líp nhận làm bố. Người bố đã cho em sức mạnh
- BỐ CỦA XI- MÔNG II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT: 1. Nhân vật Xi-mông: a. Hoàn cảnh: b. Diễn biến tâm trạng : * Khi ở bờ sông: đau khổ, tuyệt vọng * Khi gặp Phi-líp: buồn tủi, cô đơn, bất lực * Khi về nhà: - khát khao có bố càng mãnh liệt Được bác Phi-líp nhận lời :vui sướng,hạnh phúc * Ngày hôm sau ở trường: kiêu hãnh, tự tin Xi-mông là đứa trẻ có hoàn cảnh bất hạnh đáng thương, có cá tính nhút nhát song rất có nghị lực
- Ai là người có lỗi trong những đau khổ của Xi-mông? - Đám bạn học? - Những người lớn đã xa lánh mẹ con Xi-mông? - Người đàn ông đã lừa dối mẹ Xi-mông? - Người mẹ ?
- 2. Nhân vật Blăng-sốt: a. Chân dung: - Là một cô gái đẹp nhất vùng - Trót lầm lỡ -> sinh Xi-mông không có bố - Sống gọn gàng, sạch sẽ. b. Diễn biến tâm trạng :
- b. Diễn biến tâm trạng Blăng-sốt: * Khi con khóc vì không có bố: - Đôi má đỏ bừng ngượng ngùng - Cảm giác tê tái đau đớn - Ôm con hôn lấy hôn để, nước mắt thương con tuôn rơi * Khi con hỏi bác Phi-líp: Đau đớn, nhục nhã - Hổ thẹn , lặng ngắt, quằn quại không thể chịu nổi - Dựa tường, tay ôm ngực Blăng-sốt là người đáng thương, đáng được phụ nữ đức hạnh, trót lỡ cảm thông, chia sẻ lầm do bị lừa dối
- 3. Nhân vật Phi-líp: a. Chân dung: - Cao lớn, bàn tay chắc nịch - Râu tóc đen và quăn - Nhìn Xi-mông với vẻ nhân hậu Người đàn ông khoẻ mạnh , nhân từ b. Diễn biến tâm trạng:
- b. Diễn biến tâm trạng nhân vật Phi-líp: * Khi gặp Xi-mông: - Đặt bàn tay lên vai ➢ âu yếm - Nhìn đầy nhân hậu, mỉm cười thân thiện, trìu mến - Động viên, an ủi: “Người ta sẽ cho Cảm thông, thương Xi-mông cháu một ông bố” * Khi đưa Xi-mông về nhà: - lại mỉm cười dắt tay em Gần gũi, yêu thương như bố con - Nghĩ về Blăng-sốt: Đã lầm lỡ rất có thể lỡ lầm lần nữa Lúc đầu có ý xem thường * Khi gặp Blăng-sốt: - Thái độ , cử chỉ: E dè, bỏ mũ, ấp úng Thay đổi ý nghĩ về Blăng sốt : “ thưa chị ” tôn trọng, không bỡn cợt * Khi Xi-mông đề nghị làm bố: + Im lặng Xúc động vì quá đột ngột + Cười, nhận lời Nửa đùa, nửa thật nhận lời +Nhấc bổng em lên, hôn vào hai má Thương Xi-mông, cảm mếnBLS +Bỏ đi rất nhanh Muốn dành thời gian để Blăng sốt suy nghĩ
- 3. Nhân vật Phi-lip: a. Chân dung: khỏe mạnh, nhân từ b. Diễn biến tâm trạng: Bất ngờ, sâu sắc Phi-líp là người nhân hậu, giàu tình thương, đã cứu sống và nhận làm bố của Xi- mông, đem lại cho em niềm vui, hạnh phúc Là người dũng cảm, vượt qua những định kiến của xã hội
- III. TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật: Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, đặc sắc thông qua cử chỉ, lời nói. Đối thoại sinh động, chân thực. Diễn biến bất ngờ, hợp lí. 2. Ý nghĩa: - Nhắc nhở về lòng yêu thương bạn bè, rộng ra là lòng yêu thương con người - Thông cảm, sẻ chia với nỗi đau hoặc lỡ lầm của người khác. * Ghi nhớ: SGK/144
- Hướng dẫn về nhà 1. Phân tích diễn biến tâm lí của các nhân vật trong đoạn trích Bố của Xi-mông 2. Tiết sau học bài: Biên bản - Chuẩn bị một Biên bản sinh hoạt lớp - Trả lời các câu hỏi SGK.