Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Câu ghép (Tiếp theo)

pptx 39 trang xuanthu 9600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Câu ghép (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_cau_ghep_tiep_theo.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Câu ghép (Tiếp theo)

  1. Truyền điện
  2. Hai đội chơi A và B, mỗi đội viết ra giấy 5 câu đơn có sử dụng tính từ. VD: Liverpoool là đội bóng giỏi. Người thứ 1 của đội A đọc to 1 câu của đội mình. Sau đó, người thứ 1 của đội B sẽ hồi đáp = 1 câu so sánh. VD: Nhưng đội Barcelona còn giỏi hơn. Tiếp theo, người thứ 2 của đội B sẽ đọc to 1 câu đã viết của đội mình, một người trong đội A phải hồi đáp theo mẫu câu trong ví dụ trên. Ai không hồi đáp được hoặc hồi đáp không đúng với cấu trúc quy định sẽ bị loại. Đội thắng cuộc là đội có hồi đáp nhanh và đúng.
  3. Caùch noái caùc veá caâu gheùp Khoâng duøng Duøng töø noái töø noái Moät QHT Caëp QHT Caëp töø hoâ öùng Daáu phaåy Daáu chaám phaåy Daáu hai chaám
  4. Câu ghép (tiếp)
  5. I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu
  6. THẢO LUẬN NHÓM BÀN (5’) Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp. (Phạm Văn Đồng) ✓ Hãy xác định các vế câu trong câu ghép sau ✓ Quan hệ giữa các vế câu là quan hệ gì? ✓ Trong mối quan hệ đó, mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa gì?
  7. → Quan Có lẽ tiếng Việt của chúng ta / đẹp. Vế 1 hệ nhân - quả (vế 1: chỉ Vế 2 bởi vì tâm hồn của người VN ta / rất đẹp kết quả; vế 2, 3: chỉ nguyên Vế 3 bởi vì tới nay / là cao quý rất đẹp. nhân)
  8. QUAN HỆ Ý NGHĨA GIỮA CÁC VẾ CÂU GHÉP Quan hệ nhân - quả Quan hệ giải thích Quan hệ điều kiện - kết quả Quan hệ bổ sung Quan hệ tương phản Quan hệ tiếp nối Quan hệ tăng tiến Quan hệ đồng thời Quan hệ lựa chọn
  9. Mỗi quan hệ thường đánh dấu bằng những quan hệ từ , cặp quan hệ từ hoặc cặp từ hô ứng nhất định. Em hãy nối tên mối quan hệ với dấu hiệu nhận biết (QHT/ Cặp QHT) tương ứng
  10. A. Các mối quan hệ B. Dấu hiệu hình thức 1. Quan hệ tăng tiến a) Nếu thì / Hễ thì 2. Quan hệ điều kiện b) không những mà còn 3. Quan hệ tương phản c) càng càng 4. Quan hệ giải thích d) Mặc dù (Tuy) nhưng 5. Quan hệ bổ sung e) hay / hoặc 6. Quan hệ lựa chọn f) và/ rồi 7. Quan hệ tiếp nối g) nghĩa là / dấu (:) 8. Quan hệ nguyên nhân h) vừa vừa 9. Quan hệ đồng thời i) Vì/ Tại/ Nhờ nên
  11. Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng xanh thẳm như dâng cao lên, chắc nịch. (Quan hệ đồng thời) Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng xanh thẳm như dâng cao lên, chắc nịch. ( Quan hệ điều kiện - kết quả) Dựa vào văn cảnh đề xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu.
  12. CÁCH XÁC ĐỊNH QUAN HỆ Ý NGHĨA GIỮA CÁC VẾ CÂU GHÉP DỰA VÀO DẤU DỰA VÀO VĂN CẢNH HIỆU HÌNH THỨC HOẶC HOÀN CẢNH (CÁC TỪ NỐI) GIAO TIẾP
  13. BÀI Xác định quan hệ ý TẬP nghĩa giữa các vế NHAN trong câu ghép sau H
  14. a. Không những chị ấy đẹp mà chị ấy còn giỏi giang. b. Vì trời mưa nên đường trơn. c. Mình đọc hay tôi đọc? d. Hoa quỳnh nở nghĩa là đêm đã khuya. e. Chị không nói gì nữa và chị lại khóc. f. Nếu em còn đi muộn nữa thì cô cho nghỉ luôn. g. Cảnh vật chung quanh tôi thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học h. Ta càng nhân nhượng thực dân Pháp càng lấn tới. i. Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương.
  15. a. Không những chị ấy đẹp mà chị ấy còn giỏi giang. Quan hệ bổ sung
  16. b. Vì trời mưa nên đường trơn. Quan hệ nhân – quả
  17. c. Mình đọc hay tôi đọc? Quan hệ lựa chọn
  18. d. Hoa quỳnh nở nghĩa là đêm đã khuya. Quan hệ giải thích
  19. e. Chị không nói gì nữa và chị lại khóc. Quan hệ đồng thời
  20. f. Nếu em còn đi muộn nữa thì cô cho nghỉ luôn. Quan hệ điều kiện
  21. g. Cảnh vật chung quanh tôi thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học Quan hệ nguyên nhân
  22. h. Ta càng nhân nhượng thực dân Pháp càng lấn tới. Quan hệ tăng tiến
  23. i. Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương. Quan hệ tương phản
  24. II. Luyện tập
  25. KHỈ CON QUA SÔNG
  26. Câu 1: Quan hệ tiếp nối; Câu 2: Quan hệ nhân - quả (vế 1: nguyên nhân, vế 2: kết quả) Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép sau, cho biết mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa gì: Hai người giằng co, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lý” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.
  27. - Cô giáo giảng bài, chúng em chăm chú lắng nghe. - Mình còn trực nhật hay bạn trực giúp mình với! Đặt một câu ghép có quan hệ đồng thời và một câu ghép có quan hệ lựa chọn.
  28. a/ Nếu em học giỏi thì ba mẹ rất vui lòng. b/ Nếu thời gian còn nhiều thì chúng tôi sẽ đi biển. Điền thêm vế câu để tạo câu ghép có quan hệ điều kiện- kết quả: a/ Nếu em học giỏi thì b/ thì chúng tôi sẽ đi biển.
  29. Quan hệ điều kiện (giả thiết) Chỉ ra quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép trong câu: Nếu trong kho lịch sử loài người xoá các thi nhân, văn nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xoá hết những dấu vết họ còn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào.
  30. Quan hệ tiếp nối Chỉ ra quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép trong câu thơ sau: Nắng nhạt vàng, rồi chiều sẽ đi qua Rồi trăng lặn, rồi tiếng gà lại gáy. (Đợi chờ, Lê Phan Quỳnh)
  31. Nếu chúng ta không hạn chế sử dụng bao bì ni lông ngay hôm nay thì môi trường sống của chúng ta sẽ bị hủy hoại. Đặt 1 câu ghép cho bức tranh sau và chỉ ra mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép đó.
  32. 1. Hôm nay bạn hút thuốc lá, ngày mai bạn ra nghĩa địa. 2. Chúng ta hãy tránh xa thuốc lá, vì thuốc lá là loại ôn dịch gây chết người hàng loạt Đặt 1 câu ghép cho bức tranh sau và chỉ ra mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép đó.
  33. Câu ghép: câu 2, câu 3. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế là quan hệ nhân - quả. Xác định câu ghép, chỉ ra quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép trong đoạn trích: (1) Vào mùa sương, ngày ở Hạ Long như ngắn lại. (2) Buổi sớm, mặt trời lên ngang cột buồm, sương tan, trời mới quang. (3) Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển. (Thi Sảnh)
  34. Cho câu ghép sau, em hãy thêm các từ nối để tạo ra các mối quan hệ ý nghĩa khác nhau giữa hai vế câu: “Dân giàu, nước mạnh”. 1. Nếu dân giàu thì nước mạnh. (điều kiện) 2. Vì dân giàu nên nước mạnh. (nhân - quả) 3. Dân càng giàu, nước càng mạnh. (tăng tiến) 4. Dân không những giàu mà nước còn mạnh. (bổ sung) 5. Dân giàu rồi nước mạnh. (tiếp nối) 6. Dân vừa giàu, nước vừa mạnh. (đồng thời)
  35. Qua 2 cách nói sau, em hình dung nhân vật nói như thế nào? Cách 1: Thôi, u van con, u lạy con, con có thương thầy, thương u, thì con đi ngay bây giờ cho u. Cách 2: Thôi! U van con. U lạy con. Con có thương thầy, thương u. Con đi ngay bây giờ cho u. Cách 1: Gợi cách nói kể lể, van xin tha thiết, nỗi đau thắt lòng của chị Dậu. Cách 2: Gợi cách nói nhát gừng, nghẹn ngào, ngắt quãng của chị Dậu.
  36. QH nguyªn về QH nh©n QH ®ång ®iÒu thêi kiÖn thức QH QH C¸c tư¬ng tiÕp nèi quanC¸chÖ QH thêng ph¶n ghép thênggÆpgÆp kiến gi÷a c¸c givÕ÷ c©ua c¸cghÐp vÕ c©u ghÐp câu QH QH bæ sung t¨ng tiÕn thống QH QH gi¶i Hệ lùa chän thÝch
  37. A Học thuộc ghi nhớ. B Làm các bài tập còn lại. Hướng dẫn tự Vận dụng sử dụng câu ghép học C trong làm văn và giao tiếp. D Soạn bài: “Phương pháp thuyết minh”
  38. Thanks !!!