Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Hội thoại - Nguyễn Thị Lệ Giang

pptx 35 trang xuanthu 5840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Hội thoại - Nguyễn Thị Lệ Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_hoi_thoai_nguyen_thi_le_giang.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Hội thoại - Nguyễn Thị Lệ Giang

  1. Hội thoại GV: Nguyễn Thị Lệ Giang
  2. I. Vai xã hội trong hội thoại II.Luyện tập 目 录 contents
  3. Vai xã hội 1. trong hội thoại
  4. THẢO LUẬN NHÓM Hoàn thiện Đọc thầm phiếu bài đoạn trích tập (sgk-tr92 + 93) Lên bảng trình bày
  5. PHIẾU BÀI TẬP Bà cô Bé Hồng Vai xã hội Vai trên Vai dưới Cách xưng hô Tao – mày Cháu/ con – cô Cách cư xử Tàn nhẫn, thiếu thiện chí Lễ phép Nhận xét Không phù hợp vai xã hội Phù hợp vai xã hội
  6. Em hãy cho biết những quan hệ giữa 2 nhân vật dưới đây là quan hệ trên – dưới hay ngang bằng. Chị Dậu Tên cai lệ Vai xã hội Cháu Ông Dưới - trên Tôi Ông Ngang bằng Bà Mày Trên – dưới
  7. Nhận xét về quan hệ của 2 bạn trong 2 tình huống sau đây có gì giống và khác nhau Tình huống 1 Tình huống 2 Vân: Tí nữa đi mua váy đi, tớ Hoa: Xin lỗi bạn tên gì? mới biết quán này đẹp lắm. Huệ: Mình tên Huệ . Lan: OK bây bê.
  8. Tình huống 1 Tình huống 2 Vân: Tí nữa đi mua váy đi, tớ Hoa: Xin lỗi bạn tên gì? mới biết quán này đẹp lắm. Huệ: Mình tên Huệ . Lan: OK bây bê. Quan hệ bạn bè thân mật Quan hệ bạn bè xã giao
  9. Tình huống 1 Tình huống 2 Vân: Tí nữa đi mua váy đi, tớ Hoa: Xin lỗi bạn tên gì? mới biết quán này đẹp lắm. Huệ: Mình tên Huệ . Lan: OK bây bê. Giống: Quan hệ ngang hàng Khác: Quan hệ thân - sơ
  10. Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại với người khác trong cuộc thoại. Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội: ❖ Trên - dưới hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội) GHI NHỚ 1 ❖ Quan hệ thân sơ (theo mức độ quen biết, thân tình)
  11. “Cha là giám đốc của một công ty, con là trưởng phòng tài vụ, hai cha con nói chuyện với nhau về tài khoản của công ty.” Trong trường hợp này, hai cha con sẽ nói chuyện với quan hệ A. Quan hệ gia đình B. Quan hệ xã hội C. Quan hệ tuổi tác D. Quan hệ đồng nghiệp
  12. Cho biết các vai trong câu chuyện được xác định bằng những mối Đọc câu quan hệ xã hội nào? Phân tích các chuyện vai trong mối quan hệ. ngắn sau và trả lời câu hỏi Em có đồng ý với cách xưng hô của người học trò trong câu chuyện không? Vì sao?
  13. Chuyện kể rằng một vị quan lớn đi qua trường học cũ của mình liền ghé vào thăm. Khi gặp lại người thầy cũ nay đã già liền kính cẩn chào: - Thưa thầy, thầy còn nhớ con không? Con là Người thầy già giọng hốt hoảng: - Dạ bẩm quan lớn, người là - Thưa thầy, với thầy, con vẫn là đứa học trò như ngày xưa. Con có được ngày hôm nay chính là nhờ sự giáo dục ngày nào của thầy.
  14. Người thầy: Vai trên Quan hệ tuổi tác: Người học trò: Vai dưới Thầy: Vai trên; Trò: Vai dưới Quan hệ xã hội Quan: Vai trên; Dân: Vai dưới
  15. Đồng ý với cách xưng hô của người học trò vì với ông, ông đang lựa chọn mình trong vai của người học trò cũ đến thăm thầy (vai dưới), thể hiện sự kính trọng, truyền thống tôn sư trọng đạo
  16. GHI NHỚ 2 Trong cuộc sống, vai xã Khi tham gia hội thoại, hội của mỗi người rất đa cần xác định đúng vai dạng, nhiều chiều của mình để chọn cách nói cho phù hợp
  17. Một học sinh lớp 8 Ở nhà (Trong gia đình) Ở trường (Ngoài xã hội) Ông Cha Anh Em Thầy Anh chị Bạn cùng Các em bà mẹ chị cô khối 9 khối khối 6,7 Cháu Con Em Anh chị Học trò Em Bạn bè Anh chị Vai dưới Vai trên Vai dưới Vai ngang hàng Vai trên Đa dạng , nhiều chiều, chọn cách nói cho phù hợp với hội thoại
  18. II. Luyện tập
  19. Thảo luận nhóm trong vòng 5 phút về bài tập 2 (sgk-tr94, 95) Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
  20. Xét về điạ vị xã hội Xét về tuổi tác
  21. Quan hệ Quan hệ Chi tiết thể hiện Lời miêu xã hội tuổi tác sự tôn trọng, tả của nhà thân tình văn Ông Giáo Vai trên Vai dưới Lão Hạc Vai dưới Vai trên
  22. Tôi nắm lấy cái vai gầy của lão, ôn tồn bảo; - Chẳng kiếp gì sung sướng thật, nhưng có cái này là sung sướng: bây giờ cụ ngồi xuống phản này chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai lang, nấu một ấm chè tươi thật đặc; ông con mình ăn khoai, uống nước chè, rồi hút thuốc thuốc lào Thế là sung sướng. - Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng. Lão nói xong lại cười đưa đà.Tiếng cười gượng nhưng nghe đã hiền hậu lại. Tôi vui vẻ bảo: - Thế là được chứ gì? Vậy cụ ngồi xuống đây, tôi đi luộc khoai, nấu nước. - Nói đùa thế, chứ ông giáo cho để khi khác.
  23. Quan hệ Quan hệ Chi tiết thể Lời miêu tả xã hội tuổi tác hiện sự tôn của nhà văn trọng, thân tình Tôi nắm lấy cái Cụ ngồi xuống phản vai gầy của lão, Ông Giáo Vai trên Vai dưới ông con mình ôn tồn bảo thế là sung sướng. Tôi vui vẻ bảo. Lão Hạc Vai dưới Vai trên
  24. Tôi nắm lấy cái vai gầy của lão, ôn tồn bảo; - Chẳng kiếp gì sung sướng thật, nhưng có cái này là sung sướng: bây giờ cụ ngồi xuống phản này chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai lang, nấu một ấm chè tươi thật đặc; ông con mình ăn khoai, uống nước chè, rồi hút thuốc thuốc lào Thế là sung sướng. - Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng. Lão nói xong lại cười đưa đà.Tiếng cười gượng nhưng nghe đã hiền hậu lại. Tôi vui vẻ bảo: - Thế là được chứ gì? Vậy cụ ngồi xuống đây, tôi đi luộc khoai, nấu nước. - Nói đùa thế, chứ ông giáo cho để khi khác.
  25. Quan hệ Quan hệ Chi tiết thể Lời miêu tả xã hội tuổi tác hiện sự tôn của nhà văn trọng, thân tình Tôi nắm lấy cái Cụ ngồi xuống phản vai gầy của lão, Ông Giáo Vai trên Vai dưới ông con mình ôn tồn bảo thế là sung sướng. Tôi vui vẻ bảo. Vâng! Ông giáo dạy Lão nói xong lại Lão Hạc Vai dưới Vai trên phải đối với chúng cười đưa đà mình như thế là sung cười gượng sướng. nhưng hiền hậu.
  26. 1 2 3 4 5 6
  27. “ Vai xã hội” trong hội thoại là gì? Là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại. Hết10596713248giờ
  28. Một người mẹ là giáo viên, lúc đang dạy học trên lớp có con mình đang theo học thì mối quan hệ giữa họ là gì? Quan hệ xã hội Hết10596713248giờ
  29. XIN CHÚC MỪNG BẠN! BẠN ĐÃ NHẬN ĐƯỢC MỘT PHẦN THƯỞNG LÀ Một tràng pháo tay của cả lớp Hết10596713248giờ
  30. Một người cha nói chuyện với một người con về công việc gia đình. Trong cuộc hội thoại đó, quan hệ giữa hai người là quan hệ gì? Quan hệ gia đình Hết10596713248giờ
  31. XIN CHÚC MỪNG BẠN! BẠN ĐÃ NHẬN ĐƯỢC MỘT PHẦN THƯỞNG LÀ Một điểm cộng vào điểm miệng Hết10596713248giờ
  32. Nhận xét về cách nói năng của người vợ trong câu sau: “Đồ ngu ! Đòi một cái máng thật à ? Một cái máng thì thấm vào đâu ! Đi tìm lại con cá và đòi một cái nhà rộng.” Không phù hợp với vai Hết10596713248giờ
  33. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Hoàn thiện bài tập Vẽ sơ đồ tư duy hệ 1 + 3 (sgk) vào vở thống lại kiến thức Tìm đọc thêm thông Soạn bài: “Tìm hiểu tin về hội thoại yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận”
  34. Hẹn gặp lại các em!