Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Lựa chọn trật tự từ trong câu - Nguyễn Thị Lệ Giang

pptx 35 trang xuanthu 22/08/2022 4520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Lựa chọn trật tự từ trong câu - Nguyễn Thị Lệ Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_lua_chon_trat_tu_tu_trong_cau_nguyen.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Lựa chọn trật tự từ trong câu - Nguyễn Thị Lệ Giang

  1. BẢO NÓ KHÔNG ĐẾN SAO
  2. 1 Nó bảo sao không đến? 6 Bảo nó đến không sao. 2 Đến sao không bảo nó? 7 Sao không đến bảo nó? 3 Không sao bản nó đến. 8 Sao nó bảo không đến? 4 Không bảo sao nó đến? 9 Không đến sao nó bảo? 5 Bảo sao nó không đến. 10 Sao không bảo nó đến?
  3. Mỗi trật tự từ sẽ cho một hiệu quả biểu đạt ý khác nhau Người nói/ viết cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp
  4. Lựa chọn trật tự từ trong câu GV: Nguyễn Thị Lệ Giang
  5. I. Tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ II. Luyện tập
  6. I. Tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ
  7. Đọc thật kĩ 5 Chú ý từ in ngữ liệu sau đậm
  8. Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy 1 đến đỡ lấy tay hắn. Trong đó nghe đâu mẹ tôi đi bán bóng đèn và những 2 phiên chợ chính còn bán cả vàng hương. Lom khom dưới núi tiều vài chú 3 Lác đác bên sông chợ mấy nhà. Cùng lắm, nó có giở quẻ, hắn cũng chỉ đến đi ở tù. Ở 4 tù thì hắn coi là thường. 5 Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
  9. Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn.  Chị Dậu vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn, xám mặt.  Chị Dậu chạy đến đỡ lấy tay hắn, vội vàng đặt con xuống đất, xám mặt.
  10. Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn.  Biểu thị trật tự trước sau
  11. Biểu thị trật tự trước sau Trên – Dưới Dưới – Trên Xa – Gần Gần – Xa Ngoài – Trong Trong – Ngoài
  12. Trong đó nghe đâu mẹ tôi đi bán bóng đèn và những phiên chợ chính còn bán cả vàng hương.  Bán chính: Bóng đèn  Biểu thị thứ bậc  Bán phụ: Vàng hương quan trọng, cao thấp
  13. Biểu thị thứ bậc quan trọng, cao thấp Vai vế trong gia đình VD: Ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em Hữu hình  Trừu VD: Tre xanh, nhũn nhặn  Tre khiêm tốn, kiên cường, can đảm tượng Hình thức  Nội dung Vật chất  Tinh thần
  14. Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà.  Đảo “lom khom”, “lác đác” lên đầu  Biểu thị điểm nhấn của người nói/ người viết
  15. Cùng lắm, nó có giở quẻ, hắn cũng chỉ đến đi ở tù. Ở tù thì hắn coi là thường.  Đảo “ở tù” lên đầu câu (2) để tạo sự liên kết với câu (1)  Đảm bảo sự liên kết của câu
  16. Đảm bảo sự liên kết của câu (Câu đầu tiên nhắc đến đối tượng nào thì câu tiếp theo sẽ bắt đầu bằng sự vật đó) Chả mấy khi được lộc vua ban, bố cứ thưa với làng ngả thịt hai trâu và đồ hai thúng gạo nếp để mọi người ăn một trận cho sướng miệng. Còn một trâu và một thúng gạo, ta sẽ xin làng làm phí tổn cho bố con ta trẩy kinh lo liệu việc đó.
  17. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.  Kết thúc 4 âm tiết tạo sự âm vang (2 thì cảm giác hẫng)  Sự xen kẽ giữa nhịp điệu (nhờ thanh bằng trắc) dễ nghe, dễ thuộc, dễ đi vào lòng người
  18. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.  Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm của lời nói
  19. Đảm bảo sự liên kết của câu (Rất dễ thấy trong thơ) Em ơi Ba Lan mùa tuyết tan Đường bạch dương, sương trắng nắng tràn Chiều đi trên đồi êm như tơ  Tất cả đều Chiều đi trong lòng êm như mơ là thanh bằng
  20. 1 Biểu thị trật tự trước sau Biểu thị thứ bậc quan 2 trọng, cao thấp Tác dụng của 3 Biểu thị điểm nhấn của sự sắp xếp người nói/ người viết trật tự từ 4 Đảm bảo sự liên kết của câu Đảm bảo sự hài hòa về 5 ngữ âm của lời nói
  21. II. Luyện tập
  22. Cuộc đua Truy tìm kho báu
  23. 4 nhóm sẽ lần lượt Thư kí sẽ đi thu giải 3 mật thư từng mật thư sau trong vòng 3 – 3 – khi hết giờ, không 5 phút thu sẽ không được tính điểm GV sẽ chữa và các Nhóm sẽ dựa vào thư kí kiểm phiếu. từ khóa  Viết 1 câu đúng = 1 từ ra nơi chứa kho khóa báu  Nhận kho báu
  24. Mật thư 1 Câu 1: Mục đích của việc chọn trật tự từ trong câu là Câu 3: Hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong câu thơ gì ? “ Xanh xanh bãi mía bờ dâu” là gì? A. Thể hiện tài năng của người nói. A. Nhằm miêu tả vẻ đẹp của bãi mía bờ dâu. B. Làm cho câu trở nên sinh động và thu hút hơn. BB. Nhằm nhấn mạnh màu xanh tràn đầy sức sống của C.C Thể hiện quan niệm của người nói về sự việc được bãi mía bờ dâu. nói đến trong câu. C. Nhằm giúp người đọc hình dung ra màu sắc của bãi D. Làm cho sự việc được nói đến trong câu trở nên dễ mía bờ dâu. hiểu hơn. D. Cả A, B, C đều sai. Câu 2: Ý nào sau đây không nói lên được tác dụng Câu 4. Trật tự từ của câu nào nhấn mạnh đặc điểm của sự sắp xếp trật tự từ trong câu? của sự vật được nói đến ? a. Thể hiện thứ tự nhất định; nhấn mạnh hình ảnh, đặc A. Sen tàn cúc lại nở hoa ( Nguyễn Du ) điểm của sự vật, hiện tượng. B. Những buổi trưa hè nắng to ( Tô hoài ). Bb. Làm cho sự việc được nói đến trong câu trở nên dễ C.C Lác đác bên sông chợ mấy nhà ( Bà Huyện Thanh hiểu hơn. Quan). c. Liên kết câu với những câu khác trong văn bản. D. Tràng thở đánh phào một cái, ngực nhẹ hẳn đi ( d. Đảm bảo sự hài hoà về mặt ngữ âm trong lời nói. Kim Lân).
  25. Nối các câu ở cột A với các hiệu quả diễn Mật thư 2 đạt của trật tự tư tưởng ứng ở cột B A B a. Thể hiện thứ tự trước sa 1. Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son mỗi hoạt động b. Nhấn mạnh đặc điểm của 2. Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi. sự vật được nói tới trong câu. c. Thể hiện thức bậc quan 3. Hắn ho khẽ một tiếng, bước từng trọng của sự vật được nói bước dài ra sân. đến. 4. Trong tay đủ cả quản bút, lọ mực, d. Tạo nhịp điệu mềm mại, giấy trắng và giấy thấm. uyển chuyển cho câu nói.
  26. Giải thích lý do sắp xếp trật tự từ trong Mật thư 2 những bộ phận câu và câu in đậm dưới đây a. Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung b. Đẹp vô cùng Tổ quốc ta ơi! (1) Nắng chói sông Lô, hò ô tiếng hát (2) Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca c.- Ấy cũng may cho cô, vơ vẩn mãi ở ngoài phố thế này mà gặp mật thám hay đội con gái thì khốn. - Mật thám tôi cũng chả sợ, đội con gái tôi cũng chả cần.
  27. a. Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung  Kể tên các vị anh hùng theo thứ tự xuất hiện của các vị ấy trong lịch sử dân tộc.
  28. b. Đẹp vô cùng Tổ quốc ta ơi! (1) Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt Nắng chói sông Lô, hò ô tiếng hát (2) Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca  (1) Nhấn mạnh cái đẹp của Tổ quốc Việt Nam mới giải phóng đang trên đà xây dựng, phát triển và cảm xúc của nhà thơ.  (2) Gieo vần (ô và át), tạo sự hài hòa về ngữ âm trong câu thơ và gợi sự mênh mang của sông nước.
  29. c.- Ấy cũng may cho cô, vơ vẩn mãi ở ngoài phố thế này mà gặp mật thám hay đội con gái thì khốn. - Mật thám tôi cũng chả sợ, đội con gái tôi cũng chả cần.  Lặp từ ở đầu các vế câu tạo sự liên kết chặt chẽ với câu trước đó và thể hiện rõ thái độ bất cần của cô gái.
  30. BÀI TẬP VỀ NHÀ ❖ Cho các ngữ liệu sau: Đầu, mặt, tóc, tay, chân, tim, áo, quần, dép ❖ Làm việc theo nhóm và viết đoạn văn từ 3-5 câu có chứa các từ liên quan đến các ngữ liệu trên (không cần dung hết ngữ liệu) ❖ Đại diện nhóm đọc đoạn văn đã chuẩn bị, thuyết minh ý tưởng định truyền tải và trật tự sắp xếp các ngữ liệu đó
  31. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 1 Ôn lại bài cũ + Làm BTVN Tìm hiểu thêm về lựa chọn 2 trật tự từ trong câu Soạn bài: “Tìm hiểu các yếu 3 tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận”
  32. Hẹn gặp lại các em!