Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Nói giảm nói tránh - Thanh Tâm

pptx 39 trang xuanthu 22/08/2022 6900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Nói giảm nói tránh - Thanh Tâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_noi_giam_noi_tranh_thanh_tam.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Nói giảm nói tránh - Thanh Tâm

  1. Dạo này Nói sao cho cậu ấy Cậu định Tớ hơi Doremon béo không buồn nhỉ nói gì thế? đói, mình quá rồi. đi ăn gì đi? Aaa Tớ biết có một tiệm bánh rán ngon lắm.
  2. So sánh Nhân hóa Biện Ẩn dụ Hoán dụ pháp tu từ Điệp ngữ Liệt kê Chơi chữ Nói quá
  3. Nói giảm nói tránh GV: THANH TÂM
  4. I. Nói giảm nói tránh và tác dụng CONTENTS II. Các cách nói giảm nói tránh III. Luyện tập
  5. I. Nói giảm nói tránh và tác dụng
  6. a b c “Vì vậy, tôi để sẵn mấy lời “Lượng con ông “Phải bé lại và lăn vào này, phòng khi tôi sẽ đi Độ đây mà Rõ lòng một người mẹ, áp gặp cụ Các Mác, cụ Lê- tội nghiệp, về mặt vào bầu sữa nóng nin và các vị cách mạng đến nhà thì bố của người mẹ, để bàn đàn anh khác, thì đồng mẹ chẳng còn.” tay người mẹ vuốt ve từ bào cả nước, đồng chí trán xuống cằm, và gãi trong Đảng và bầu bạn rôm ở sống lưng cho, khắp nơi đều khỏi cảm mới thấy người mẹ có thấy đột ngột.” một êm dịu vô cùng.”
  7. PHIẾU BÀI TẬP Câu Từ in đậm Nghĩa Tác dụng a b C
  8. Câu Từ in đậm Nghĩa Tác dụng Đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và Tránh gây cảm Chết a các vị cách mạng giác đau buồn đàn anh khác Giảm sự đau b Chẳng còn Chết thương, mất mát Tránh thô tục và C Bầu sữa Ngực thiếu lịch sự.
  9. GHI NHỚ Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.
  10. BÀI TẬP NHANH Viết lại Ông cụ chết rồi. những câu sau theo Cô ấy xấu thật! hướng nói giảm nói Cậu còn kém lắm! tránh An không sống được lâu nữa đâu chị ạ!
  11. Ông cụ chết rồi. Ông cụ đã từ trần rồi. Cô ấy xấu thật! Cô ấy không được xinh lắm Cậu còn kém lắm! Cậu cần cố gắng nhiều hơn nhé! An không sống được An bị nặng thế thì không được lâu nữa đâu chị ạ! lâu nữa đâu chị ạ!
  12. TÌNH HUỐNG 1 Trong một cuộc họp lớp kiểm điểm bạn Hải hay đi học muộn: Lan nói: “Từ nay cậu không được đi học muộn nữa vì như vậy không những ảnh hưởng đến việc rèn luyện đạo đức của bản thân cậu mà còn ảnh hưởng đến phong trào thi đua của lớp.” Bạn Trinh cho rằng Lan nói như vậy là quá gay gắt, chỉ nên nhắc nhở bạn Hải là : "Cậu nên đi học đúng giờ.” Em đồng tình với ý kiến nào? Vì sao?
  13. TÌNH HUỐNG 2 Tình cờ, em chứng kiến một vụ ăn trộm và được mời ra tòa làm chứng. Trong trường hợp này, em có nói giảm nói tránh không? Vì sao?
  14. LƯU Ý Những tình - Trường hợp cần thiết phải nói huống giao tiếp thẳng, nói đúng mức độ sự thật. không nên sử dụng cách nói - Khi cần thông tin chính xác, trung thực trong văn bản hành chính, văn giảm nói tránh: bản khoa học.
  15. II. Các cách nói giảm nói tránh
  16. NỐI ngữ liệu với cách nói giảm nói tránh tương ứng
  17. Ông cụ chết rồi.  Ông cụ đã từ trần rồi. Nói trống (nói tỉnh lược) Cô ấy xấu thật!  Cô ấy không được xinh lắm Dùng từ đồng nghĩa Cậu còn kém lắm!  Cậu cần cố gắng nhiều hơn nhé! Nói vòng An không sống được lâu nữa Phủ định từ trái nghĩa đâu chị ạ!  An bị nặng thế thì không được lâu nữa đâu chị ạ!
  18. ★ Dùng Từ đồng nghĩa (Đặc biệt là T.H.Việt) Cách 1 Cách 2 ★ Dùng cách nói Phủ định từ trái nghĩa Cách ★ 3 Dùng cách nói vòng Cách 4 ★ Dùng cách Nói trống (Nói tỉnh lược)
  19. BÀI TẬP NHANH Bạn cần phải chăm học hơn. Cho biết những câu Ông ấy chỉ nay mai thôi. sau viết theo cách nói Ông cụ đã qui tiên rồi. giảm nói tránh nào? Bài thơ của anh chưa được hay lắm.
  20. Bạn cần phải chăm học hơn. Dùng cách nói vòng Dùng cách nói trống Ông ấy chỉ nay mai thôi. (tỉnh lược) Ông cụ đã qui tiên rồi. Dùng từ đồng nghĩa Bài thơ của anh chưa được Dùng cách nói phủ định hay lắm. từ trái nghĩa
  21. III. Luyện tập
  22. VÒNG 1: MẮT THẦN Nhiệm vụ: Tìm phép nói giảm nói tránh trong câu
  23. 1. Bài văn này bạn phân tích chưa được hay lắm. 2. Bác đã lên đường, theo tổ tiên Mác Lê-nin, thế giới Người Hiền 3. Đây là lớp học cho trẻ em khiếm thị 4. Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ! 5. Cha mẹ em chia tay nhau từ khi em còn bé. 6. Cha nó mất, mẹ nó đi bước nữa. 7. Mẹ đã có tuổi rồi, nên chú ý giữ gìn sức khỏe
  24. VÒNG 2: LỜI HAY, Ý ĐẸP Nhiệm vụ: Đặt câu sử dụng phép nói giảm nói tránh phù hợp và cho biết em đã sử dụng cách nào
  25. Nói Anh cút ra Anh không nên ở đây giảm nói khỏi nhà tôi ngay! nữa! tránh bằng cách phủ định từ trái nghĩa
  26. Nói Bệnh tình Bệnh tình con con ông nặng ông chắc chẳng giảm lắm chắc sắp còn được bao nói chết rồi! lâu nữa. tránh bằng cách nói trống.
  27. Nói Những đứa trẻ Những đứa giảm nói này bố mẹ chết trẻ mồ côi hết rồi, thật này thật tránh đáng thương bằng đáng thương cách dùng từ Hán Việt đồng nghĩa
  28. Nói Cấm trẻ Các cháu vào đó con vào rất nguy hiểm, giảm đó dễ bị tai nạn nói tránh bằng cách nói vòng
  29. Nói Giọng hát Giọng hát của giảm nói của bạn bạn chưa được tránh chua loét. ngọt ngào lắm. bằng cách phủ định từ trái nghĩa
  30. Nói Bác sỹ pháp Bác sỹ pháp giảm nói y đang mổ y đang phẫu tránh xác chết. thuật tử thi. bằng cách dùng từ Hán Việt đồng nghĩa
  31. Nói Con Rùa nó bò Cậu chạy nhanh giảm lật ngửa cũng hơn chút nữa là còn nhanh hơn được rồi. nói cậu đó. tránh bằng cách nói vòng
  32. VÒNG 3: THÔNG ĐIỆP CUỘC SỐNG Nhiệm vụ: Xây dựng + Diễn đoạn hội thoại ngắn, có sử dụng phép nói giảm nói tránh  Thông điệp
  33. Lễ phép với người lớn tuổi
  34. - Hòa nhã, thân thiện, tế nhị với bạn bè - Biết sử dụng nói giảm, nói tránh cho phù hợp với hoàn cảnh.
  35. Quà tặng may mắn 3 4 5 PhầnPhầnPhần thưởngthưởng thưởng là là là1 điểmtràng10 cái pháo10 kẹo tay
  36. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC So sánh sự Sưu tầm Vẽ sơ đồ tư khác nhau của những mẩu Chuẩn bị dàn duy hệ thống hai biện pháp truyện có biện ý bài Luyện lại bài học tu từ nói quá pháp NGNT, nói và NGNT nêu tác dụng
  37. THANK YOU
  38. NÓI QUÁ NÓI GIẢM NÓI TRÁNH - Biện pháp tu từ phóng - Biện pháp tu từ diễn đạt đại quy mô, tính chất của tế nhị, uyển chuyển. sự vật, sự việc . - Tránh gây cảm giác quá - Nhấn mạnh, gây ấn đau buồn, thô tục, nặng tượng, tăng giá trị biểu đạt nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự