Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Ôn tập truyện kí Việt Nam

pptx 43 trang xuanthu 11200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Ôn tập truyện kí Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_on_tap_truyen_ki_viet_nam.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Ôn tập truyện kí Việt Nam

  1. Tơi là ai?
  2. LUẬT CHƠI HS dựa vào Đáp án gồm: HS thực hiện gợi ý trên Tên tác giả + kĩ thuật "băng bảng và viết Văn bản đã chuyền" để đáp án vào học kiểm tra bài phiếu của nhau
  3. 1915-1951 Ơng tên thật Trần Hữu Tri, quê ở làng Đại Hồng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, tỉnh Hà Nam Bút danh của ơng được ghép từ hai chữ của tên tổng và huyện. Một số nhân vật của Nam Cao trở thành những hình tượng điển hình, được sử dụng trong ngơn ngữ hàng ngày.
  4. 1911 - 1988 Tên khai sinh là Trần Văn Ninh (6 tuổi được đổi là Trần Thanh Tịnh) Là một nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến. Các bút danh khác của ơng là: Thinh Khơng, Pathé, Thanh Thanh, Trinh Thuần
  5. 1894 – 1954 Là một nhà văn, nhà báo, nhà Nho học, dịch giả và nhà nghiên cứu cĩ ảnh hưởng lớn ở Việt Nam giai đoạn trước 1954. Làng Lộc Hà, tổng Hội Phụ, phủ Từ Sơn, Bắc Ninh Nhà văn của những người chân lấm, tay bùn.
  6. 1918 - 1982 Sinh ra ở Nam Định nhưng sống chủ yếu ở Hải Phịng Ơng gần gũi với người lao động, hiểu và thơng cảm với họ Là cây bút đặc sắc và độc đáo của VHVN hiện đại.
  7. Nguyên Hồng NHỮNG NGÀY THƠ ẤU
  8. Bạn chọn ai? 01 Trình bày về nhà văn và tác phẩm đã chọn buổi trước theo mẫu phiếu 02 Nhận xét (3 khen – 2 thắc mắc – 1 gĩp ý) và cho điểm chéo 03 Ghi phần chốt của GV vào vở
  9. Tên văn bản, Thể loại PTBĐ Nội dung Đặc sắc nghệ tác giả (1) (2) (3) chủ yếu (4) thuật (5)
  10. Tên văn bản, Thể loại PTBĐ Nội dung Đặc sắc nghệ tác giả (1) (2) (3) chủ yếu (4) thuật (5) Tự sự Những kỉ niệm trong Những hình Tơi đi học xen Truyện sáng về ảnh so sánh Thanh Tịnh miêu ngắn ngày đầu mới mẻ và (1911- 1988) tả và biểu tiên được gợi cảm. cảm. đến trường đi học.
  11. Tên văn bản, Thể loại PTBĐ Nội dung Đặc sắc nghệ tác giả (1) (2) (3) chủ yếu (4) thuật (5) Tự sự Nỗi cay Cách kể Trong lịng kết đắng tủi cực chuyện chân mẹ ( Những Hồi kí hợp và tình yêu thực, giàu ngày thơ ấu) tự với thương mẹ h.ảnh và cảm truyện miêu cháy bỏng xúc. Ngịi bút Nguyên Hồng tả và của bé Hồng tinh tế trong (1918- 1982) biểu với người miêu tả tâm lí cảm mẹ bất hạnh. nhân vật
  12. Tên văn bản, Thể loại PTBĐ Nội dung Đặc sắc nghệ tác giả (1) (2) (3) chủ yếu (4) thuật (5) Phê phán chế Tình huống độ tàn ác bất Tức nước vỡ mang tính kịch nhân và ca cao. Khắc họa bờ (Tắt đèn - Tiểu Tự sự ngợi vẻ đẹp tính cách nhân 1939); Ngơ thuyết tâm hồn, sức vật sinh động. Tất Tố (1893 sống tiềm Ngơn ngữ kể - 1954) tàng của chuyện, miêu người phụ nữ tả, đối thoại nơng thơn. đặc sắc
  13. Tên văn bản, Thể loại PTBĐ Nội dung Đặc sắc nghệ tác giả (1) (2) (3) chủ yếu (4) thuật (5) Số phận đau Khắc họa nhân Lão Hạc thương của vật tài tình, cĩ (Lão Hạc - người nơng chiều sâu tâm Truyện Tự sự, lí. Cách dẫn 1943); Nam dân trong xã ngắn miêu truyện tự Cao (1915 - tả hội cũ và nhân phẩm nhiên, hấp dẫn 1951) kết hợp tự sự, cao đẹp của triết lí, biểu họ. cảm.
  14. Thảo luận nhĩm (5’) So sánh điểm giống và khác nhau của ba văn bản: Trong lịng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc
  15. Phương Khác diện Giống Tác phẩm Trong lịng Tức nước Lão Hạc (đoạn trích) mẹ vỡ bờ Thể loại/ PTBĐ Đề tài Nội dung Nghệ thuật
  16. Phương diện Giống Thể loại/ Là truyện kí hiện đại, văn bản tự sự PTBĐ (giai đoạn 1930-1945) Đều viết về con người và đời sống x.hội đương thời; Đề tài đi sâu miêu tả số phận những con người cực khổ, bị vùi dập Chan chứa tinh thần nhân đạo: yêu thương trân trọng Nội dung những tình cảm, phẩm chất đẹp đẽ, cao quý của con người, tố cáo những gì tàn ác, xấu xa (giá trị nhân đạo) Đều cĩ lối viết chân thực, gần gũi đời sống, rất sinh Nghệ thuật động (bút pháp hiện thực)
  17. Phương diện Khác Tác phẩm Trong lịng mẹ Tức nước vỡ bờ Lão Hạc Thể loại/ PTBĐ Hồi ký (t.sự, b.cảm) Tiểu thuyết (tự sự) T.ngắn (t.sự; b.cảm) Người phụ nữ nơng Tình cảnh khốn khổ Ơng lão nơng dân đau dân cùng khổ bị áp Đề tài của đứa trẻ mồ cơi khổ, tự tử để giải bức đã vùng lên thốt mình. Nỗi đau xĩt tủi cực Phê phán chế độ PK Số phận bi thảm của chú bé mồ cơi tàn ác, ca ngợi vẻ và những phẩm chất Nội dung và tình yêu thương đẹp tâm hồn, sức sống cao đẹp của người mẹ của chú bé của người phụ nữ n.thơn nơng dân cùng khổ. Lời văn chân thực, Khắc hoạ nhân vật và N.vật cĩ chiều sâu t/lí, tình huống đặc sắc, miêu tả hiện thực sinh cách kể chuyện tự Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân động, chân thực nhiên, chân thực, đậm vật rất ấn tượng. chất trữ tình, triết lý.
  18. Nhân vật tơi yêu Vẽ nhân vật em yêu thích Thuyết trình (3’) Các bạn ở Bình chọn sản phẩm dưới nhận xét và nhân vật được yêu thích nhất
  19. Đoạn văn tham khảo Sức mạnh tiềm tàng ở nhân vật Chị Dậu trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” của tác giả Ngơ Tất Tố làm cho em yêu thích nhất. Một người đàn bà lực điền dịu hiền, yêu thương chồng con hết mực, sống nhẫn nhịn, chịu đựng, vị tha Nhưng khi chồng mình bị bọn lý trưởng và cai lệ hành hạ, đánh đập đến sức cùng lực kiệt, thì ở trong chị như cĩ một sức mạnh tiềm tàng và chị đã dũng cảm vùng dậy đánh nhau với bọn chúng. Khi đọc đến đoạn miêu tả Chị Dậu giằng co và quật ngã bọn chúng, em cảm thấy sung sướng, hả hê. Em càng khâm phục, yêu thương, trân trọng vẻ đẹp tâm hồn của chị Dậu.
  20. Đoạn văn tham khảo “Lão Hạc là một nơng dân nghèo cực, khơng được học hành, chẳng cĩ chữ nghĩa, càng khơng biết nhiều lí luận về tình phụ tử. Nhưng cái chết dữ dội của lão là bằng chứng cảm động về cái tình cha con nguyên sơ mộc mạc mhưng thăm thẳm, thiêng liêng biết chừng nào! Cái chết của Lão Hạc, từ trong bản chất của nĩ, chưa hẳn là bi quan. Bởi, nĩ vẫn nĩi lên niềm tin sâu sắc và sự trường tồn vào bản chất của con người, qua mấy dịng suy ngẫm, triết lí của ơng giáo ở cuối truyện: - Khơng! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn!” (Theo sách Kiến thức cơ bản Văn tiếng Việt - Nguyễn Xuân Lạc)
  21. Phương thức biểu đạt chính của “Tắt đèn” là TỰ HẾTTHỜI GIANGIỜ 0 : 1009080706050403020100 SỰ
  22. Lão Hạc thuộc thể loại HẾTTHỜI GIANGIỜ TRUYỆN 0 : 1009080706050403020100 NGẮN
  23. Em đã được học bao nhiêu văn bản truyện kí VN trong chương trình Văn 8 kì I? HẾTTHỜI0 : GIANGIỜ1009080706050403020100 4
  24. Em hãy cho biết đặc điểm chung về PTBĐ của các tác phẩm truyện kí? Tự sự + THỜI GIAN miêu tả HẾT0 : GIỜ1009080706050403020100 + biểu cảm.
  25. Từláy dùng để miêu tả đám mây trong văn bản “ Tơi đi học” ? Bàng HẾTTHỜI GIANGIỜ 0 : 1009080706050403020100 bạc
  26. Đoạn trích”Tức nước vỡ bờ” cho ta thấy vẻ đẹp tâm hồn của Người HẾTTHỜI GIANGIỜ phụ nữ 0 : 1009080706050403020100 nơng dân
  27. Đoạn trích “ Trong lịng mẹ” nằm trong chương của tác phẩm “Những ngày thơ ấu”? HẾTTHỜI0 : GIANGIỜ1009080706050403020100 IV
  28. Thành cơng nghệ thuật nổi bật nhất của tác phẩm “ Tắt đèn” là xây dựng được nhân vật trong hồn cảnh ? HẾTTHỜI GIANGIỜ Điển 0 : 1009080706050403020100 hình
  29. Nhà phê bình văn học Vũ Ngọc Phan đã gọi các đoạn chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ là một đoạn HẾTTHỜI GIANGIỜ Tuyệt 0 : 1009080706050403020100 khéo
  30. Cịn nhà văn Nguyễn Tuân lại cho rằng với “Tắt đèn”, Ngơ Tất Tố đã xui Người HẾTTHỜI GIANGIỜ nơng 0 : 1009080706050403020100 dân nổi loạn
  31. Văn bản “ Tơi đi học” in trong tập ? HẾTTHỜI GIANGIỜ Quê 0 : 1009080706050403020100 mẹ
  32. Nguyên Hồng được coi là nhà văn của Phụ HẾTTHỜI0 : GIANGIỜ1009080706050403020100 nữ và trẻ em
  33. Khi nghe Binh Tư cho biết lão Hạc xin hắn bả chĩ để bắt một con chĩ nhà hàng xĩm thì nhân vật “tơi” cảm thấy cuộc đời Quả thật cứ mỗi HẾTTHỜI GIANGIỜ ngày một 0 : 1009080706050403020100 thêm đáng buồn
  34. “Những ngày thơ ấu” được coi là tập hồi ký vì Kể về tuổi THỜI GIAN thơ của HẾT0 : GIỜ1009080706050403020100 chính tác giả.
  35. Tắt đèn, lão Hạc là những tác phẩm xuất sắc của trào lưu Văn học HẾTTHỜI GIANGIỜ hiện thực 0 : 1009080706050403020100 phê phán
  36. Văn học hiện thực phê phán đã phơi bày thực trạng xấu xa của xã hội Thực dân THỜI GIAN nửa HẾT0 : GIỜ1009080706050403020100 phong kiến
  37. Văn học hiện thực phê phán cũng thể hiện chân thực, cảm động số phận đau thương của Người HẾTTHỜI0 : GIANGIỜ1009080706050403020100 nơng dân
  38. Văn học hiện thực phê phán cĩ giá trị và sâu sắc. Hiện HẾTTHỜI GIANGIỜ thực, 0 : 1009080706050403020100 nhân đạo
  39. Truyện kí hiện đại Việt Nam (1930 – 1945) Nội dung: Phản ánh hiện Nghệ thuật: Đa dạng, thực xã hội, cuộc sống, số phong phú, mới mẻ về thể phận và phẩm chất của con loại; bút pháp hiện thực người VN trước CMT8 sinh động, hấp dẫn, tinh tế Vai trị: Cĩ giá trị tinh thần quan trọng, tạo cơ sở cho sự phát triển của truyện kí hiện đại Việt Nam trong các giai đoạn tiếp theo
  40. Viết một đoạn văn hồi tưởng lại buổi 01 đến trường đầu tiên của bản thân. HƯỚNG Câu thành ngữ “Tức nước vỡ bờ” 02 được chọn làm nhan đề đoạn trích DẪN TỰ học cĩ thoả đáng khơng? HỌC 03 Chuẩn bị học bài: “Thơng tin về ngày trái đất năm 2000”
  41. Thanks! CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, including icons by Flaticon, and infographics & images by Freepik