Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tập làm văn: Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh

pptx 6 trang xuanthu 22/08/2022 5180
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tập làm văn: Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_tap_lam_van_viet_doan_van_trong_van.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tập làm văn: Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh

  1. Tập làm văn: ViÕt ®o¹n v¨n trong v¨n b¶n thuyÕt minh
  2. I. Đoạn văn trong văn bản thuyết minh: 1.Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh: ❖ Ví dụ 1a (Sgk/14) a. Thế giới đang đứng trước nguy cơ thiếu nước sạch nghiêm trọng.(1) Nước sạch chỉ chiếm 3% tổng lượng nước trên trái đất.(2) Lượng nước ít ỏi ấy đang ngày càng bị ô nhiễm bởi các chất thải công nghiệp.(3) Ở các nước thứ ba, hơn một tỉ người phải uống nước bị ô nhiễm.(4) Đến năm 2025, 2/3 dân số thế giới sẽ thiếu nước.(5) ( Trong sgk có ko chép vở) ❖ Nhận xét - Câu 2: Cung caáp thoâng tin veà löôïng nöôùc ngoït ít oûi. Câu 1 -> Triển Câu 3: löôïng nöôùc aáy bò oâ nhieãm. ( Câu chủ đề) khai làm Câu 4: Söï thieáu nöôùc ôû caùc nöôùc thöù 3 rõ ý cho Câu 5: Neâu leân ñieàu döï baùo. câu chủ => Đây là đoạn văn thuyết minh trình bày theo lối diễn dịch đề
  3. ❖ Ví dụ 1b (Sgk/14) b. Phạm Văn Đồng (1906-2000): Nhà cách mạng nổi tiếng và nhà văn hoá lớn, quê ở xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh quảng Ngãi.(1)Ông tham gia cách mạng từ năm 1925, đã giữ nhiều cương vị quan trọng trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và nhà nước Việt Nam, từng là Thủ tướng Chính phủ trong 30 năm.(2) Ông là học trò và người cộng sự gần gũi của Chủ Tịch Hồ Chí Minh.(3) ❖ Nhận xét Câu 2: Quá trình hoạt động cách mạng Câu 1 và các cương vị lãnh đạo của ông ( Từ ngữ chủ đề) ->Cung caáp thoâng tin cho Câu 3: Học trò, cộng sự của Hồ Chí Phạm Văn Đồng töø ngöõ chuû ñeà Minh => Đây là đoạn văn thuyết minh trình bày theo lối song hành
  4. 2. Söa l¹i c¸c ®o¹n v¨n thuyÕt minh chưa chuÈn. ❖ Ví dụ 2 Bót bi kh¸c bót mùc lµ do nã cã hßn bi nhá ë ®Çu ngßi bót, khi viÕt hßn bi l¨n lµm mùc trong èng nhùa ch¶y ra, ghi thµnh ch÷. Ngoµi èng nhùa cã vá bót bi. §Çu bót bi cã n¾p ®Ëy cã thÓ mãc vµo tói ¸o. Lo¹i bót bi kh«ng cã n¾p ®Ëy th× cã lß xo vµ nót bÊm. Khi viÕt th× Ên ®Çu c¸n bót cho ngßi bót tråi ra, khi th«i viÕt th× Ên nót bÊm cho ngßi bót thôt vµo. ❖ Nhận xét - Lçi: Kh«ng râ c©u chñ ®Ò, c¸c ý lén xén. - C¸ch söa: thªm c©u chñ ®Ò, trình bày cấu tạo của bút: vỏ, ống nhựa, ngòi bút (từ ngoài vào trong, từ khái quát đến chi tiết)
  5. III.Ghi nhớ 1, 2( gạch sgk) - Khi làm bài văn thuyết minh, cần xác định các ý lớn, mỗi ý viết thành một đoạn văn. - Đoạn văn thuyết minh: + Cấu trúc: câu chủ đề mở đoạn, tiếp sau là những câu giải thích, bổ sung cho câu chủ đề. + Nội dung: mỗi đoạn văn chỉ tập trung làm sáng tỏ một phần kiến thức về sự vật, hiện tượng phải thuyết minh. - Các ý trong đoạn văn nên sắp xếp theo trình tự cấu tạo của sự vật hoặc theo trình tự nhận thức về sự vật hiện tượng, (từ tổng thể đến bộ phận, từ ngoài vào trong, từ xa đến gần), trình tự diễn biến sự việc trong thời gian trước sau, trình tự chính phụ (cái chính nói trước, cái phụ nói sau).