Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 21+22: Văn bản "Cô bé bán diêm"
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 21+22: Văn bản "Cô bé bán diêm"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_2122_van_ban_co_be_ban_diem.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 21+22: Văn bản "Cô bé bán diêm"
- Ng÷ v¨n 8
- Ngữ Văn 8_bài 6_Tiết 21,22 Hans Cristian Andersen
- Tiãút 21: CÔ BÉ BÁN DIÊM (An-đéc-xen) I .Giới thiệu chung 1.Tác giả - Andersen (1805 – 1875) là nhà văn Đan Mạch nổi tiếng với loại truyện kể cho thiếu nhi. - Truyện của ông nhẹ nhàng, tươi mát, toát lên tình yêu thương con người
- Hans Cristian Andersen
- Tiãút 21: CÔ BÉ BÁN DIÊM (An-đéc-xen) I.Giới thiệu chung 1.Tác giả 2.Tác phẩm - Trích trong tác phẩm "Cô bé bán diêm" - Xuất bản lần đầu năm 1848. - Thể loại: Truyện ngắn.
- Tiãút 21: CÔ BÉ BÁN DIÊM (An-đéc-xen) I.Giới thiệu chung 1.Tác giả 2.Tác phẩm II. Đọc - Hiểu văn bản 1. Đọc, chú thích, bố cục * Bố cục: - Phần 1: Từ đầu "đôi bàn tay em đã cứng đờ ra": Hoàn cảnh của cô bé bán diêm. - Phần 2 : Tiếp theo "Họ đã về chầu thượng đế" : Những lần quẹt diêm của cô bé. - Phần 3 : còn lại : Cái chết của cô bé bán diêm.
- Tiãút 21: CÔ BÉ BÁN DIÊM (An-đéc-xen) I.Giới thiệu chung II. Đọc _ hiểu văn bản 1. Đọc, chú thích, bố cục 2. Phân tích a.Hoàn cảnh của cô bé trong đêm giao thừa: - Mẹ chết sớm, bà nội cũng mất. - Luôn bị bố đánh đập, chửi rủa - Em bé phải đi bán diêm > Hình ảnh tương phản đối lập Hoàn cảnh đáng thương, đói rét, cô đơn, bất hạnh, tội nghiệp của em bé bán diêm
- TiÕt 23 CÔ BÉ BÁN DIÊM An – đéc -xen (Tiếp theo)
- Tiãút 23: CÔ BÉ BÁN DIÊM (An-đéc-xen) I.Giới thiệu chung II. Đọc-hiểu văn bản 1. Đọc , chú thích, bố cục. 2. Phân tích a.Hoàn cảnh cô bé trong đêm giao thừa b.Cô bé bán diêm và những mộng tưởng
- b.Cô bé bán diêm và những mộng tưởng Lần Mộng tưởng Thực tế Mong ước Ngồi trước lò sưởi bằng sắt Lửa vụt tắt, lò sưởi biến Được sống trong Lần 1 tỏa hơi nóng dịu dàng mất về nhà bị cha mắng ngôi nhà ấm áp Bàn ăn, bát đĩa bằng sứ Bức tường dày đặc, Được ăn no, bữa ăn Lần 2 ngỗng quay lạnh lẽo, phố xá vắng thịnh soạn ở gia đình teo, lạnh buốt Cây thông no-en lộng lẫy hàng Được đón No-en ấp Lần 3 Ngọn nến bay lên biến ngàn ngọn nến lấp lánh thành những ngôi sao áp ở nhà. Lần 4 Bà đang mỉm cười với em Ảo ảnh rực sáng biến Được bà yêu thương, mất che chở Được giải thoát mọi Lần 5 Bà to lớn và đẹp lão Họ đã về chầu thượng đế bất hạnh => Đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng, xây dựng những hình ảnh đối lập. Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm Cô bé bị bỏ rơi, đói rét và cô độc. Luôn khao khát được ấm no, yên vui, được yêu thương che chở; ước mơ giản dị, trong sáng và chính đáng
- Tiãút 22 : CÔ BÉ BÁN DIÊM (An-đéc-xen) I.Giới thiệu chung II. Đọc - hiểu văn bản a.Hoàn cảnh cô bé trong đêm giao thừa b. Cô bé bán diêm và những mộng tưởng c.Cái chết của cô bé - Mặt trời lên, mọi người vui vẻ ra khỏi nhà. - Một em gái đôi má hồng, đôi môi đang mỉm cười. - Chết vì giá rét -> Xây dựng hình ảnh tương phản đối lập Lên án sự thờ ơ, lạnh lùng, vô cảm của người đời; thể hiện niềm thương cảm sâu sắc của tác giả với em bé bất hạnh.
- Một số hình ảnh trẻ em lang thang Việt Nam
- Tiãút 22: CÔ BÉ BÁN DIÊM (An-đéc-xen) I. Giới thiệu chung II.Đọc-hiểu văn bản III.Tổng kết 1. Nghệ thuật: - Đan xen yếu tố thực và yếu tố mộng. - Kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm. - Xây dựng hình ảnh đối lâp, tương phản. 2. Nội dung: - Tình cảnh bất hạnh, đáng thương của cô bé bán diêm trong đêm giao thừa. - Phê phán thái độ thờ ơ, lạnh lùng, vô cảm của con người trong xã hội đương thời. - Tình cảm xót thương, đồng cảm sâu sắc của nhà văn đối với em bé bất hạnh. * Ghi nhớ:SGK
- Tiãút 22: CÔ BÉ BÁN DIÊM (An-đéc-xen) I. Giới thiệu chung II. Đọc-hiểu văn bản III.Tổng kết IV.Luyện tập-củng cố Hãy chọn đáp án đúng nhất cho câu hỏi sau: Nhận định nào nói đúng nhất nội dung của truyện “Cô bé bán diêm”? A. Kể về số phận bất hạnh của em bé nghèo phải đi bán diêm cả vào đêm giao thừa. B.Gián tiếp phê phán thái độ thờ ơ, lạnh lùng, vô cảm của mọi người trong xã hội đương thời với những người bất hạnh, nghèo khổ. C. Thể hiện niềm thương cảm của nhà văn đối với những em bé nghèo khổ. D. Cả 3 nội dung trên.
- Hướng dẫn về nhà - Viết một đoạn văn ngắn bày tỏ cảm nghĩ về nhân vật Cô bé bán diêm trong truyện. - Học bài, tìm đọc truyện cổ An-đéc-xen. - Soạn bài “ Đánh nhau với cối xay gió” soạn theo câu hỏi phần đọc hiểu văn bản (Sgk)
- Ngọn lửa nhân ái được ông thắp sáng trong từng con chữ, nét vẽ đã cháy qua nhiều năm tháng và sẽ còn cháy mãi. Vì tình yêu thương thì không bao giờ cũ và không bao giờ thừa thãi trong một thế giới nhiều bạo lực và bất ổn như ngày nay.