Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 33: Văn bản "Hai cây phong" - Năm học 2017-2018 - Tiêu Thị Hương Giang
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 33: Văn bản "Hai cây phong" - Năm học 2017-2018 - Tiêu Thị Hương Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_233_van_ban_hai_cay_phong_nam_h.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 33: Văn bản "Hai cây phong" - Năm học 2017-2018 - Tiêu Thị Hương Giang
- MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 8 Năm học 2017 - 2018 GIÁO VIÊN: TIÊU THỊ HƯƠNG GIANG
- Tuần 9 – Tiết 33 Văn bản: HAI CÂY PHONG (Ai-ma-top) I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: (1928 – 2008) - Là nhà văn Cư-gơ-rư-xtan (thuộc Liên Xô cũ)
- * H×nh ¶nh VÒ ®Êt níc C-r¬-g-xtan
- Nhà văn, nhà báo Ai – ma – tốp
- Tuần 9 – Tiết 33 Văn bản: HAI CÂY PHONG (Trích: Người thầy đầu tiên - Ai-ma-top) I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: (1928 – 2008) - Là nhà văn Cư-gơ-rư-xtan (thuộc Liên Xô cũ) - Là nhà nghiên cứu, viết văn đầy sáng tạo, được giải thưởng Lê-nin (1963) và giải thưởng Quốc gia Liên xô (1968) - Các tác phẩm chính:
- Tuần 9 – Tiết 33 Văn bản: HAI CÂY PHONG (Trích: Người thầy đầu tiên - Ai-ma-top) I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: (1928 – 2008) - Là nhà văn Cư-gơ-rư-xtan (thuộc Liên Xô cũ) - Là nhà nghiên cứu, viết văn đầy sáng tạo, được giải thưởng Lê-nin (1963) và giải thưởng Quốc gia Liên xô (1968) 2. Tác phẩm. - Thuộc thể loại truyện vừa - Vị trí đoạn trích: thuộc phần đầu tác phẩm. II. Đọc – Hiểu văn bản. 1. Đọc – chú thích.
- THẢO NGUYÊN
- CAO NGUYÊN
- THUNG LŨNG
- Thung lũng Rio
- CÂY PHONG
- Tuần 9 – Tiết 33 Văn bản: HAI CÂY PHONG (Trích: Người thầy đầu tiên - Ai-ma-top) I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: (1928 – 2008) - Là nhà văn Cư-gơ-rư-xtan (thuộc Liên Xô cũ) - Là nhà nghiên cứu, viết văn đầy sáng tạo, được giải thưởng Lê-nin (1963) và giải thưởng Quốc gia Liên xô (1968) 2. Tác phẩm. - Thuộc thể loại truyện vừa - Vị trí đoạn trích: thuộc phần đầu tác phẩm. II. Đọc – Hiểu văn bản. 1. Đọc – chú thích. 2. Mạch kể: - Ngôi kể số 1, người kể xưng “tôi” và “chúng tôi”
- * Mạch kể Tôi Chúng tôi Những cảm xúc riêng Những cảm xúc của của Tôi về hai cây “chúng tôi” về 2 cây phong phong và thảo nguyên. Hai mạch kể lồng ghép Mở rộng cảm xúc vừa riêng, Cho thấy tình yêu thiên nhiên vừa chung và làng quê sâu sắc và rộng lớn của cả một thế hệ.
- Tuần 9 – Tiết 33 Văn bản: HAI CÂY PHONG (Trích: Người thầy đầu tiên - Ai-ma-top) I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: (1928 – 2008) - Là nhà văn Cư-gơ-rư-xtan (thuộc Liên Xô cũ) - Là nhà nghiên cứu, viết văn đầy sáng tạo, được giải thưởng Lê-nin (1963) và giải thưởng Quốc gia Liên xô (1968) 2. Tác phẩm. - Thuộc thể loại truyện vừa - Vị trí đoạn trích: thuộc phần đầu tác phẩm. II. Đọc – Hiểu văn bản. 1. Đọc – chú thích – tóm tắt. 2. Mạch kể: - Ngôi kể số 1, người kể xưng tôi, chúng tôi - Hai mạch kể lồng ghép: tình yêu thiên nhiên và tình yêu làng quê sâu sắc và rộng lớn của cả một thế hệ.
- Tuần 9 – Tiết 33 Văn bản: HAI CÂY PHONG (Trích: Người thầy đầu tiên - Ai-ma-top) I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: 1928 - 2008 - Là nhà văn Cư-gơ-rư-xtan 2. Tác phẩm. - Vị trí đoạn trích: thuộc phần đầu tác phẩm. II. Đọc – Hiểu văn bản. 1. Đọc – chú thích – tóm tắt. 2. Mạch kể: 2 mạch kể lồng ghép. 3. Phân tích. 3.1. Hình ảnh hai cây phong và tình cảm của người đi xa.
- Làng Ku-ku-rêu
- - Nằm ven chân núi, trên một cao nguyên rộng, có những khe nước ào ào - Phía dưới làng thung lũng đất vàng, là cánh thảo nguyên mênh mông; con đường sắt làm thành một dải chạy tít tận chân trời. => Phong cảnh hùng vĩ, bao la và nên thơ => Tình cảm yêu mến, tự hào của nhà văn về quê hương mình.
- Tuần 9 – Tiết 33 Văn bản: HAI CÂY PHONG (Trích: Người thầy đầu tiên - Ai-ma-top) I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: 1928 - 2008 - Là nhà văn Cư-gơ-rư-xtan 2. Tác phẩm. - Vị trí đoạn trích: thuộc phần đầu tác phẩm. II. Đọc – Hiểu văn bản. 1. Đọc – chú thích – tóm tắt. 2. Mạch kể: 2 mạch kể lồng ghép. 3. Phân tích. a. Hình ảnh hai cây phong và tình cảm của người đi xa. a.1. Hình ảnh hai cây phong - Vị trí: phía trên làng, giữa một ngọn đồi hai cây phong luôn hiện ra trước mắt hệt như những ngọn hải đăng đặt trên núi.
- - - Phía trên làng, giữa một ngọn đồi hai cây phong luôn hiện ra trước mắt hệt như những ngọn hải đăng đặt trên núi.
- Tuần 9 – Tiết 33 Văn bản: HAI CÂY PHONG (Trích: Người thầy đầu tiên - Ai-ma-top) I. Tìm hiểu chung a.2. Đặc điểm: 1. Tác giả: 1928 - 2008 - Là nhà văn Cư-gơ-rư-xtan - Có: + Tiếng nói riêng 2. Tác phẩm. + Tâm hồn riêng - Vị trí đoạn trích: thuộc phần đầu tác phẩm. - Chuyển động:+ Nghiêng ngả thân cây II. Đọc – Hiểu văn bản. + Lay động lá cành 1. Đọc – chú thích – tóm tắt. + Nghiêng ngả tấm thân 2. Mạch kể: 2 mạch kể lồng ghép. dẻo dai - Âm thanh: nhiều cung bậc: 3. Phân tích. + như một làn sóng thủy triều a. Hình ảnh hai cây phong và tình cảm của + như một tiếng thì thầm thiết tha người đi xa. + im bặt một thoáng a.1. Hình ảnh hai cây phong + Cất tiếng thở dài như tiếc thương - Vị trí: phía trên làng, giữa một ngọn đồi + Reo vù vù như một ngọn lửa bốc cháy hai cây phong luôn hiện ra trước mắt hệt rừng rực như những ngọn hải đăng đặt trên núi => SD nhiều từ tượng hình, tượng thanh - Nghệ thuật kể tả đan xen kết hợp nhân => Nghệ thuật so sánh => Giá trị tín hiệu hóa, so sánh; năng lực cảm nhận tinh tế dẫn đường về làng của 2 cây phong. =>Sức sống dẻo dai mãnh liệt, hiên ngang -> Biểu tượng cho sức sống và tâm hồn con người
- Tuần 9 – Tiết 33 Văn bản: HAI CÂY PHONG (Trích: Người thầy đầu tiên - Ai-ma-top) I. Tìm hiểu chung * Đặc điểm: 1. Tác giả: 1928 - 2008 - Là nhà văn Cư-gơ-rư-xtan - Nghệ thuật kể tả đan xen kết hợp nhân 2. Tác phẩm. hóa, so sánh - Vị trí đoạn trích: thuộc phần đầu tác phẩm. =>Sức sống dẻo dai mãnh liệt, hiên ngang II. Đọc – Hiểu văn bản. -> Biểu tượng cho sức sống và tâm hồn 1. Đọc – chú thích – tóm tắt. con người 2. Mạch kể: 2 mạch kể lồng ghép. b. Tình cảm của người đi xa 3. Phân tích. - Bổn phận đầu tiên là từ xa đưa mắt tìm 3.1. Hình ảnh hai cây phong và tình cảm của 2 cây phong thân thuộc người đi xa. - Bao giờ cũng cảm biết được chúng, a. Hình ảnh hai cây phong lúc nào cũng nhìn rõ * Vị trí: phía trên làng, giữa một ngọn => Từ ngữ mang tính khẳng định, nhấn đồi hai cây phong luôn hiện ra trước mạnh-> Hình ảnh hai cây phong luôn mắt hệt như những ngọn hải đăng đặt trên thường trực trong tình yêu và nỗi nhớ núi - Ta sắp được thấy chúng chưa ? - Mong sao chóng về tới làng chóng => Nghệ thuật so sánh => Giá trị tín hiệu lên đồi mà đến với hai cây phong để dẫn đường về làng của 2 cây phong. nghe mãi tiếng lá reo
- Tuần 9 – Tiết 33 Văn bản: HAI CÂY PHONG (Trích: Người thầy đầu tiên - Ai-ma-top) I. Tìm hiểu chung * Đặc điểm: 1. Tác giả: 1928 - 2008 - Nghệ thuật kể tả đan xen kết hợp nhân - Là nhà văn Cư-gơ-rư-xtan hóa, so sánh 2. Tác phẩm. =>Sức sống dẻo dai mãnh liệt, hiên ngang - Vị trí đoạn trích: thuộc phần đầu tác phẩm. -> Biểu tượng cho sức sống và tâm hồn II. Đọc – Hiểu văn bản. con người 1. Đọc – chú thích – tóm tắt. b. Tình cảm của người đi xa 2. Mạch kể: 2 mạch kể lồng ghép. - Bổn phận đầu tiên là 3. Phân tích. - Bao giờ cũng cảm biết được chúng, 3.1. Hình ảnh hai cây phong và tình cảm của lúc nào cũng nhìn rõ người đi xa. Từ ngữ khẳng định, nhấn mạnh ->Hình a. Hình ảnh hai cây phong ảnh hai cây phong luôn thường trực trong tình yêu và nỗi nhớ *Vị trí: phía trên làng, giữa một ngọn đồi - Ta sắp được thấy chúng chưa ? hai cây phong luôn hiện ra trước mắt hệt - Mong sao chóng về tới làng chóng như những ngọn hải đăng đặt trên núi lên đồi mà đến với hai cây phong để => Nghệ thuật so sánh => Giá trị tín hiệu nghe mãi tiếng lá reo dẫn đường về làng của 2 cây phong. -> Biểu cảm trực tiếp -> Tình cảm gắn bó đặc biệt với 2 cây phong => Tình yêu quê hương đất nước
- * Tiểu kết. Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm. a. Nghệ thuật Từ ngữ giàu chất tạo hình, giàu nhạc điệu và tính biểu cảm Các hình ảnh so sánh, nhân hóa độc đáo Hình ảnh hai cây phong lớn lao, đẹp đẽ b. Nội dung Tình yêu sâu sắc dành cho hai cây phong. -> Tình yêu quê hương, đất nước
- TÓM LẠI: Qua việc đọc và tìm hiểu phần đầu văn bản “ Hai cây phong” giúp ta cảm nhận được đoạn truyện mở đầu cho truyện “ Người thầy đầu tiên” của Ai-ma-tốp vừa giàu cảm xúc, vừa giàu hình ảnh, thể hiện sự kết hợp nhuần nhuyễn, linh hoạt ba phương thức biểu đạt Tự sự, miêu tả và biểu cảm, trong đó nổi bật lên là phương thức miêu tả sinh động đậm chất nhạc, hoạ. Từ đó khắc hoạ rõ nét hình ảnh hai cây phong có sức sống mãnh liệt, có tâm hồn phong phú. Hai cây phong là hình ảnh tượng trưng cho thiên nhiên miền quê thảo nguyên luôn gắn bó chan hoà với con người. Thấy được tình cảm sâu nặng của con người với thiên nhiên, quê hương xứ sở.
- Tuần 9 – Tiết 33 Văn bản: HAI CÂY PHONG (Trích: Người thầy đầu tiên - Ai-ma-top) I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: 1928 - 2008 b. Tình cảm của người đi xa - Là nhà văn Cư-gơ-rư-xtan Từ ngữ khẳng định, nhấn mạnh ->Hình 2. Tác phẩm. ảnh hai cây phong luôn thường trực trong - Vị trí đoạn trích: thuộc phần đầu tác phẩm. tình yêu và nỗi nhớ II. Đọc – Hiểu văn bản. Tình cảm gắn bó đặ biệt với 2 cây phong 1. Đọc – chú thích – tóm tắt. => Tình yêu quê hương đất nước 2. Mạch kể: 2 mạch kể lồng ghép. • Tiểu kết: 3. Phân tích. a. Nghệ thuật: 3.1. Hình ảnh hai cây phong và tình cảm của - Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm người đi xa. - Từ ngữ giàu chất tạo hình, giàu nhạc a. Hình ảnh hai cây phong điệu và tính biểu cảm * Vị trí:Tín hiệu dẫn đường về làng của 2 - Các hình ảnh so sánh, nhân cây phong. b. Nội dung: * Đặc điểm: - Hình ảnh hai cây phong lớn lao, đẹp đẽ =>Sức sống dẻo dai mãnh liệt, hiên ngang - Tình yêu sâu sắc của tg dành cho 2 cây -> Biểu tượng cho sức sống và tâm hồn phong -> tình yêu quê hương đất nước. con người III. Luyện tập
- Tuần 9 – Tiết 33 Văn bản: HAI CÂY PHONG (Trích: Người thầy đầu tiên - Ai-ma-top) I. Tìm hiểu chung II. Đọc – Hiểu văn bản. III. Luyện tập Em hãy kể tên một tác phẩm văn học Việt Nam mà em biết có cách thể hiện tình yêu quê hương– đất nước thông qua một loài cây, một cảnh sắc thiên nhiên ? Đáp án : Cây tre Việt Nam ( Thép Mới ). Tre Việt Nam ( Nguyễn Duy ). Nhớ con sông quê hương ( Giang Nam ). Bên kia sông Đuống ( Hoàng Cầm ).
- Híng dÉn vÒ nhµ 1. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của nhân vật “tôi” trong đoạn trích “Hai cây phong”. 2. Lựa chọn trong bài một đoạn khoảng mười dòng liên quan đến hai cây phong để học thuộc. Có thể lựa chọn một trong những đoạn văn sau đây : - Phía trên làng tôi hai cây phong thân thuộc ấy. - Trong làng tôi không thiếu gì các loại cây lửa bốc cháy rừng rực. - Vào năm học cuối cùng không gian bao la và ánh sáng. 3. Chuẩn bị bài: Ôn tập về truyện kí Việt nam. + Lập bảng thống kê các truyện kí Việt Nam đã học + Làm các bài tập sgk trang 104.