Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 51: Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh - Nguyễn Thị Phượng

ppt 24 trang xuanthu 6660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 51: Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh - Nguyễn Thị Phượng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 51: Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh - Nguyễn Thị Phượng

  1. Gi¸o viªn:NGUYỄN THỊ PHƯỢNG TRƯỜNG THCS PHƯƠNG LIỄU
  2. Kiểm tra bài cũ Câu1: Nêu các phương pháp thuyết minh đã học? Câu 2: Đọc và cho biết đoạn văn sau sử dụng phương pháp thuyết minh nào? Bút bi là một dụng cụ học tập quen thuộc của mỗi một học sinh và nó sẽ luôn gắn bó với chúng ta suốt chặng đường tiếp thu học vấn cũng như công việc. Về chủng loại, bút bi có hàng nhập nước ngoài (hàng ngoại) và hàng sản xuất trong nước (hàng nội). Có người cho rằng “hàng ngoại nhập là tốt nhất” nhưng thực ra chưa phải là như thế. So về mặt giá cả của loại bút bình thường, bút bi nội có giá trung bình từ 1500 đồng đến 5000 đồng một cây, còn bút ngoại nhập có giá từ 5000 đồng đến 10000 đồng, thậm chí còn lên đến 15000 đồng mộ Phương pháp thuyết minh: nêu định nghĩa, nêu số liệu
  3. Tiết 51 ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH
  4. a.Giới thiệu một gương mặt trẻ thể thao Việt Nam.(ví dụ: Nguyễn Thúy Hiền, Trần Hiếu Ngân b. Giới thiệu một tập truyện. c. Giới thiệu chiếc nón lá Việt Nam. d. Giới thiệu chiếc áo dài Việt Nam. e. Thuyết minh về chiếc xe đạp. g. Thuyết minh về đôi dép lốp trong kháng chiến. h. Giới thiệu về một di tích, thắng cảnh nổi tiếng của quê hương (đền, chùa, hồ, kiến trúc.) i. Thuyết minh về một giống vật nuôi có ích. k.Giới thiệu về hoa ngày Tết ở Việt Nam l. Thuyết minh về một món ăn dân tộc.( Bánh chưng, bánh giầy ) m. Giới thiệu về tết trung thu. n. Giới thiệu một đồ chơi dân gian.
  5. a.Giới thiệu một gương mặt trẻ thể thao Việt Nam.(ví dụ: Nguyễn Thúy Hiền, Trần Hiếu Ngân b Giới thiệu một tập truyện. c. Giới thiệu chiếc nón lá Việt Nam. d. Giới thiệu chiếc áo dài Việt Nam. e. Thuyết minh về chiếc xe đạp. f. Thuyết minh về đôi dép lốp trong kháng chiến. g. Giới thiệu về một di tích, thắng cảnh nổi tiếng của quê hương (đền, chùa, hồ, kiến trúc.) h. Thuyết minh về một giống vật nuôi có ích. i.Giới thiệu về hoa ngày Tết ở Việt Nam k. Thuyết minh về một món ăn dân tộc.( Bánh chưng, bánh giầy ) l. Giới thiệu về tết trung thu. m. Giới thiệu một đồ chơi dân gian. ➔Đối tượng phong phú,đa dạng là những sự vật hiện tượng trong đời sống
  6. a.Giới thiệu một gương mặt trẻ thể thao Việt Nam.(ví dụ: Nguyễn Thúy Hiền, Trần Hiếu Ngân b. Giới thiệu một tập truyện. c. Giới thiệu chiếc nón lá Việt Nam. d. Giới thiệu chiếc áo dài Việt Nam. e. Thuyết minh về chiếc xe đạp. g. Thuyết minh về đôi dép lốp trong kháng chiến. h. Giới thiệu về một di tích, thắng cảnh nổi tiếng của quê hương (đền, chùa, hồ, kiến trúc.) i. Thuyết minh về một giống vật nuôi có ích. k.Giới thiệu về hoa ngày Tết ở Việt Nam l. Thuyết minh về một món ăn dân tộc.( Bánh chưng, bánh giầy ) m. Giới thiệu về tết trung thu. n. Giới thiệu một đồ chơi dân gian. Đối tượng thuyết minh được nêu cụ thể rõ ràng,hay có thể chọn lựa theo ý của người viết
  7. Đề bài : Nón lá Việt Nam - Cách ra đề: 2 cách Cách 1 : Dạng đầy đủ: có yêu cầu thể loại và đối tượng. Cách 2 : Dạng khuyết: chỉ có đối tượng.
  8. Đề 1. Kể về một món quà đáng nhớ là được bố mẹ tặng một chiếc xe đạp Đề 2. Tả một chiếc xe đạp Đề 3. Thuyết minh về chiếc xe đạp. Đề tự sự: yªu cÇu ngêi viÕt: tr×nh bµy diÔn biÕn sù viÖc, tÆng ë ®©u khi nµo Đề miêu tả: Yªu cÇu ngêi viÕt: t¸i hiÖn l¹i ®Æc ®iÓm, næi bËt cña ®èi tîng,vÒ mµu s¾c ,xe n÷ hay nam Đề thuyết minh: yªu cÇu ngêi viÕt tr×nh bµy tri thøc cÊu t¹o, t¸c dông vÒ ®èi tîng
  9. Văn bản : Xe đạp .
  10. * Bố cục có 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. 1. Mở bài : từ đầu nhờ sức người : giới thiệu khái quát về chiếc xe đạp. 2.Thân bài: tiếp từ “xe đạp thể thao”: giới thiệu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động, lợi ích của chiếc xe. 3. Kết bài: còn lại: vị trí của chiếc xe đạp trong đời sống con người Việt Nam và trong tương lai.
  11. Cách 2: Xin chào, tôi là chiếc xe đạp luôn gắn bó với mọi người đây. Thân thiết với nhau như vậy, nhưng chắc nhiều người cũng chưa biết hoàn toàn về tôi đâu nhỉ. Vậy thì hãy cùng theo chân tôi khám phá thôi nào. Cách 3: Trong cuộc sống hiện đại ngày nay có rất nhiều phương tiện giao thông cho chúng ta lựa chọn.Nếu chiếc xe máy và ô tô là phương tiện giúp ta đi được các đoạn đường dài nhưng những hệ lụy về ô nhiễm môi trường đang là vấn nạn nghiêm trọng thì chiếc xe đạp lại giải quyết được vấn đề trên.Vậy xe đạp là phương tiện giao thông như thế nào chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu.
  12. Hệ thống chuyên chở . Hệ thống điều khiển Bộ phận phụ Hệ thống truyền động
  13. Xe đạp Bộ phận chính Bộ phận phụ Lợi ích Hệ thống Hệ thống Hệ thống Chắn Là phương truyền động: điều chuyên xích, tiện giao khung, bµn khiển: chở: yên chắn thông tiện ®¹p, trôc, æ Ghi xe, dàn bùn, đèn lợi, rèn bi, ®Üa, æ lÝp, đông, bộ đèo hàng, xe, luyện sức dây xích, phanh giỏ đựng chuông. b¸nh xe, đồ. khỏe. →Thứ tự bộ phận chính-phụ ,giúp người đọc nắm được cấu tạo và nguyên lý vận hành của chiếc xe. Phương pháp phân loại phân tích,kết hợp với liệt kê,nêu số liệu
  14. Nguồn gốc ra đời:từ cuộc cách mạng chế tạo phương tiện giao thông ở khoảng thế kỉ 18.Được người Pháp mang vào Việt nam sử dụng cùng với quá trình xâm lược. Là phương tiện chủ lực băng rừng xuyên núi tiếp tế lương thực cho bồ đội trong hai cuộc kháng chiến chống pháp và chống Mĩ cứu nước.Mỗi xe có thể chở từ 80kg-100kg hàng Cách bảo quản ,thường xuyên vệ sinh sạch sẽ,tra dầu vào ổ bi ổ líp tránh để xe dưới trời mưa
  15. - Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh -Thân bài: Trình bày cấu tạo, các đặc điểm, lợi ích của đối tượng. -Kết bài: Bày tỏ thái độ đối với đối tượng.
  16. *Yêu cầu khi lµm bµi • Tìm hiểu kĩ đối tượng. • Xác định phạm vi tri thức về đối tượng. • Sử dụng ph¬ng ph¸p thuyÕt minh thích hợp. • Ngôn từ chính xác, dễ hiểu.
  17. Bµi tËp. LËp ý vµ dµn ý cho ®Ò văn thuyết minh về cái nón
  18. 1.Tìm hiểu đề -Đối tượng: Chiếc nón lá -Nội dung: cung cấp các tri thức về chiếc nón lá 2.Tìm ý -Nguồn gốc - Hình dáng,nguyên liệu tạo ra nón? - Quy trình làm nón ? - Công dụng - Bảo quản thế nào? -Làng nghề tiêu biểu?
  19. 3 Lập dàn ý a.Mở bài : Giới thiệu về chiếc nón láViệt Nam. - Nón là vật dụng quen thuộc với đời sống người Việt từ xưa đến nay. .bThân bài *Nguồn gốc xuất hiện thế kỉ XIII đời nhà Trần *. Hình dáng,nguyên liệu -Nón hình chóp - Làm bằng lá lụi thuộc họ cây nhà cọ,lá dừa non phơi sương, kết với những vòng tròn bằng nứa rừng nhỏ dần lên đỉnh tạo độ bền, dẻo cho nón. *. Quy trình làm nón : - Vót nứa, lau lá, phơi sương, ủi lá, - Định vị 16 vòng nứa vào khuôn gỗ hình chóp. - Xếp hai lớp lá ( trong 20, ngoài 30 lá), ngọn hướng lên. Khâu lá vào khung bằng cước từ trên xuống dưới. Khi hoàn tất, quét lên mặt ngoài một lớp dầu bóng hay bọc lại bằng ni lông trong suốt bảo vệ nón. Trang trí : hình chìm bên trong, bài thơ, thêu .
  20. *. Công dụng - Nón dùng để che mưa, nắng, quạt mát. Làm duyên cho các thiếu nữ làm quà tặng. Người bạn thân thiết của nhà nông. -Tôn thêm vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam. -Nguồn cảm hứng sáng tác nghệ thuật. - Cùng với tà áo dài, nón là biểu trưng của đất nước, con người Việt Nam. *. Làng nghề tiêu biểu -Làng Chuông (Hà Tây), Huế, Quảng Bình . . . -bảo quản :Cất, treo sau khi sử dụng tránh nước, ướt cần hong khô. Không để vật nặng đè lên. c. Kết bài - Chiếc nón lá biểu tượng của người phụ nữ Việt Nam, là nét đẹp văn hóabền vững của người Việt Nam. - Chiếc nón trong hiện tại và tương lai.
  21. “Từ làng chuông ở Tây Hồ đến Ba Đồn những chiếc nón lá trải đi khắp nẻo đường và trở thành thân quen trong đời sống thường nhật của người phụ nữ. Chiếc nón lá là người bạn thiết thân, người bạn thủy chung với người lao động dùng để đội đầu che mưa, che nắng khi ra đồng khi đi chợ,là chiếc quạt xua đi những giọt mồ hôi dưới nắng hè gay gắt nên có câu thơ: “Mát mặt anh hùng khi nắng hạ Che đầu thôn nữ lúc mưa sa” Nó còn là vật làm duyên tăng nét nữ tính của người phụ nữ. buổi tan trường, hình ảnh những cô nữ sinh với tà áo trắng tinh khôi nghiêng nghiêng dưới vành nón lá là núm đồng tiền làm duyên, là cảm hứng nghệ thuật của bao văn nhân nghệ sĩ Sao anh không về thăm quê em Ngắm em chằm nón buổi đầu tiên Bàn tay xây lá, tay xuyên nón Mười sáu vành, mười sáu trăng lên Trong nghệ thuật, tiết mục múa nón của các cô gái với chiếc áo dài duyên dáng
  22. V.Hướng dẫn về nhà a. Bài cũ - Học nội dung bài: Nắm rõ cấu trúc ra đề, và cách làm bài văn thuyết minh. - Viết hoàn chỉnh bài tập 2. b. Chuẩn bị bài mới Chuẩn bị viết bài TLV số 3 – Thể loại: Thuyết minh. Lập dàn ý viết viết thành bài văn hoàn chỉnh 2 đề sau. + Đề 1: Thuyết minh về kính đeo mắt. + Đề 2: Thuyết minh về chiếc bút bi. * Yêu cầu: + Quan sát kỹ đồ dùng cần thuyết minh. + Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động, công dụng của đối tượng.