Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 75+76: Văn bản "Nhớ rừng"

ppt 24 trang xuanthu 5520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 75+76: Văn bản "Nhớ rừng"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_7576_van_ban_nho_rung.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 75+76: Văn bản "Nhớ rừng"

  1. Thỏ và Rùa Con hổ có nghĩa Ếch ngồi đáy giếng Dế Mèn phiêu lưu ký
  2. -Thảo luận theo dãy -Thời gian: 2 phút -Nội dung: NHÓM 1: Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Thế Lữ. NHÓM 2: Trình bày hiểu biết của em về tác phẩm Nhớ rừng (xuất xứ, hoàn cảnh ra đời, thể thơ, phương thức biểu đạt, bố cục). NHÓM 3: Nhận xét và đặt câu hỏi cho nội dung trình bày của 2 nhóm trên.
  3. I. T×m hiÓu chung: 1. T¸c gi¶: (1907 - 1989) - Tªn thËt: NguyÔn Thø LÔ - Quª: B¾c Ninh - S¸ng t¸c th¬, truyÖn, kÞch - T¸c phÈm chÝnh: MÊy vÇn th¬ (1935), Vµng vµ m¸u (1934), - Nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào Thơ mới (1932-1945) buổi đầu. - Là người góp phần quan trọng vào đổi mới thơ ca và mang lại chiến thắng cho thơ mới. - Hồn thơ lãng mạn, bay bổng, giàu cảm xúc.
  4. 2. Tác phẩm - Xuất xứ: Nhớ rừng nằm trong tập Mấy vần thơ xuất bản lần đầu năm 1935. - Hoàn cảnh ra đời: Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh đất nước bị TDP đô hộ. - Thể thơ: Thể thơ 8 chữ (tự do) - Phương thức biểu đạt: biểu cảm gián tiếp (thông qua tự sự.) - Bố cục: + Đoạn 1-4: Khối căm hờn và niềm uất hận.(Cảnh con hổ ở vườn bách thú ) + Đoạn 2-3: Nỗi nhớ thời oanh liệt. + Đoạn 5: Khao khát giấc mộng ngàn.
  5. 3. Từ khó S¾p xÕp c¸c tõ ë cét A cho phï hîp víi c¸ch gi¶i nghÜa ë cét B A B Ng¹o m¹n C¨m giËn, uÊt øc dån nÐn trong lßng Oai linh Kiªu ng¹o, coi thường người kh¸c Sa c¬ Søc m¹nh linh thiªng Oanh liÖt L©m vµo c¶nh kh«ng may ph¶i thÊt b¹i UÊt hËn Lõng lÉy, vang déi
  6. II. PHÂN TÍCH 1. Khối căm hờn và niềm uất hận (cảnh con hổ ở vườn bách thú): Em hãy cho biết con hổ đang ở trong hoàn cảnh như thế nào?
  7. II. PHÂN TÍCH 1. Khối căm hờn và niềm uất hận (cảnh con hổ ở vườn bách thú): - Khæ v× bÞ tï h·m - Nhôc v× bÞ biÕn thµnh trß ch¬i - BÊt b×nh v× ph¶i ë chung víi loµi thó thÊp hÌn. - NghÖ thuËt: SD đéng tõ, cụm động từ mạnh, giàu cảm xúc: gậm, khối căm hờn => T©m tr¹ng: căm uất, ngao ngán trước cảnh sống ngột ngạt, tù túng. - Hµnh ®éng: n»m dµi => bu«ng xu«i, bÊt lùc, ch¸n ng¸n, coi khinh.
  8. II. PHÂN TÍCH 1. Khối căm hờn và niềm uất hận (cảnh con hổ ở vườn bách thú): Theo em vì sao con hổ lại có tâm trạng ấy?
  9. II. PHÂN TÍCH 1. Khối căm hờn và niềm uất hận (cảnh con hổ ở vườn bách thú): Cảnh vườn bách thú hiện ra qua những chi tiết nào?
  10. Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu, Ghét những cảnh không đời nào thay đổi, Những cảnh sửa sang, tầm thường, giả dối: Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng; Dải nước đen giả suối, chẳng thông dòng Len dưới nách những mô gò thấp kém; Dăm vừng lá hiền lành, không bí hiểm, Cũng học đòi bắt chước vẻ hoang vu Của chốn ngàn năm cao cả, âm u. -
  11. II. PHÂN TÍCH 1. Khối căm hờn và niềm uất hận (cảnh con hổ ở vườn bách thú): - Cảnh vườn bách thú: Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng, dải nước đen giả suối, mô gò thấp kém, dăm vừng lá, => cảnh vườn bách thú đơn điệu, nhỏ bé, nhàm tẻ, tầm thường, giả dối, vô hồn. - Sử dụng nghệ thuật liệt kê, cách ngắt nhịp ngắn, dồn dập, biện pháp nhân hóa => làm cho cảnh vườn bách thú hiện ra rõ nét, góp phần thể hiện tâm trạng chán ghét cuộc sống thực tại tù tùng, tầm thường, giả dối của con hổ và khát khao được sống tự do. => Tâm trạng của người dân Việt, là thực tại bị mất tự do, là nỗi đau mất nước.
  12. II. PHÂN TÍCH 2. Nỗi nhớ thời oanh liệt THẢO LUẬN NHÓM: Thời gian: 3 phút Dãy 1 Dãy 2 Các chi tiết tả Các chi tiết miêu tả cảnh sơn lâm? Chúa sơn lâm? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Ý nghĩa của các biện pháp nghệ thuật đó?
  13. Cảnh sơn lâm Hình ảnh chúa sơn lâm - Bóng cả cây già - Bước chân: dõng dạc, -Tiếng gió gào ngàn, đường hoàng - Thân: lượn, cuộn nhịp giọng nguồn nhàng - Lá gai, cỏ sắc - Mắt: quắc - Hành động: vờn bóng NT: Điệp từ, liệt kê, NT: So sánh, ngôn từ giàu động từ mạnh chất tạo hình Cảnh núi rừng đại ngàn Vẻ đẹp oai phong, lẫm hoang vu, bí ẩn, có sức liệt, uy nghi và sức mạnh sống mãnh liệt, phi ghê gớm thường.
  14. II. PHÂN TÍCH 2. Nỗi nhớ thời oanh liệt Cảnh rừng được gợi tả vào thời điểm nào, với cảnh sắc gì nổi bật? Em cảm nhận gì về cảnh vật đó?
  15. => Bức tranh tứ bình tráng lệ, rực rỡ và đầy sức sống ®ªm Sù hoµi niÖm b×nh minh vµng vÒ qu¸ khø bªn bê c©y xanh suèi n¾ng géi nh÷ng ngµy mưa chiÒu chuyÓn bèn lªnh l¸ng phương ngµn m¸u sau rõng
  16. II. PHÂN TÍCH 2. Nỗi nhớ thời oanh liệt Giữa thiên nhiên ấy, con hổ hiện lên như thế nào?
  17. Đêm vàng Ngày mưa say mồi, đứng uống ánh trăng tan Lặng ngắm giang sơn đổi mới Bình minh Những chiều Chim ca, giấc ngủ tưng bừng Đợi chết mảnh mặt trời, chiếm lấy => Mãnh hổ luôn trong tư thế làm chủ và chế ngự thiên nhiên
  18. II. PHÂN TÍCH 2. Nỗi nhớ thời oanh liệt Điệp từ “đâu” kết hợp với câu thơ cảm thán, câu hỏi tu từ: “Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?” có ý nghĩa gì?
  19. II. PHÂN TÍCH 2. Nỗi nhớ thời oanh liệt - Điệp từ “đâu” + câu hỏi tu từ, câu cảm thán “Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?” => Nhấn mạnh và bộc lộ trực tiếp nỗi tiếc nuối cuộc sống độc lập tự do của chính mình. => Câu hỏi tu từ kết lại mạch hồi ức một cách day dứt, ám ảnh. - Sự đối lập 2 cảnh tượng giữa hiện tại (tù túng, giả dối, tầm thường) > thái độ căm ghét cuộc sống tầm thường giả dối của thực tại và khao khát mãnh liệt về một cuộc sống tự do, cao cả và chân thực
  20. 3. Khao khát giấc mộng ngàn Em có nhận xét gì về “giấc mộng ngàn” của con hổ? Oai linh, hùng vĩ - Không gian: Thênh thang Biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng? - Nghệ thuật: Câu cảm thán Khát vọng tự do mãnh liệt, to lớn nhưng bế tắc, bất lực. Nỗi đau, bi kịch của con hổ đã chứa khát vọng gì của con người? Khát vọng được sống cuộc sống của chính mình, tại xứ sở của mình. Đó là khát vọng giả phóng, khát vọng tự do.
  21. III. Tổng kết 1. Nội dung: SGK 2. Nghệ thuật - Cảm hứng lãng mạn, liên tục chuyển biến. - Thể thơ 8 chữ => vận dụng tài tình, phù hợp với cảm xúc phóng khoáng và những liên tưởng bay bổng. - Đề tài mang ý nghĩa biểu tượng. - Hình ảnh giàu chất tạo hình, đầy ấn tượng - Kết hợp nhuần nhuyễn giữa các từ tượng thanh, tượng hình, các lớp từ Hán Việt và sử dụng nhịp nhàng cùng các nghệ thuật đặc sắc như: so sánh, ẩn dụ, điệp ngữ, câu hỏi tu từ, - Ngôn ngữ, nhạc điệu phong phú, giàu sức biểu cảm.
  22. 1 2 3 4 5 6 Th¬ Gäi lµ Th¬ míi míi ®Ó ph©n biÖt víi th¬ cò - chØ C o n h æ th¬ §êng luËt §¸p ¸n lµ chñ yÕu - lµ B I Ó ëu sè ctiÕng, ¶ sè m T h Õ c©u, l vÇn, ÷ N h í t nhÞp I Õ trong c M é nbµi rÊtg tù do, phãng kho¸ng, M Ê y v Ç n t h ¬ kh«ng bÞ gß bã bëi niªm, luËt Tríc thùc t¹i tï tóng con hæ lµm thÕ nµo ®Ó trë T©mNh©nTªn tr¹ng t¸cvËt gi¶chÝnh cña bµi controng th¬ hæ Nhí bµi khi rõngth¬ nhí Nhí? vÒ qu¸rõngmµ khø?? chØ theo PhBµivÒ¬ng qu¸th¬ thøc Nhíkhø? biÓu rõng ®¹t ®îc cña trÝch bµi trong th¬ Nhí tËpdßng rõng?th¬ c¶mnµo? xóc cña ngêi viÕt
  23. - Häc thuéc lßng bµi th¬ HƯỚNG - Häc thuéc ghi nhí - Viết đoạn văn từ 8 đến DẪN 10 câu nói lên suy nghĩ, HỌC cảm xúc của em về tình cảnh của con hổ trong BÀI vườn bách thú - So¹n bµi: C©u nghi vÊn