Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 84+85: Văn bản "Khi con tu hú"
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 84+85: Văn bản "Khi con tu hú"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc_song.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 84+85: Văn bản "Khi con tu hú"
- Nhìn hình đoán nhà thơ
- TẾ HANH
- THẾ LỮ
- XUÂN QUỲNH
- VŨ ĐÌNH LIÊN
- TỐ HỮU
- Khi con tu hú _Tố Hữu_
- I. Tìm hiểu chung
- 1. Tác giả Sự Tiểu sử Mời nhóm 1 lên nghiệp trình bày sự chuẩn bị về tác giả Tác Đặc phẩm điểm chính thơ ca
- 1. Tác giả - Tố Hữu ( 1920 – 2002 ), tên thật Nguyễn Kim Thành, quê ở Thừa Thiên - Huế. - Giác ngộ lý tưởng cách mạng trong phong trào học sinh, sinh viên. - Thơ ông trở thành lá cờ đầu của thơ ca cách mạng Việt Nam.
- Một số hình ảnh về hoạt động cách mạng của nhà thơ Tố Hữu Tố Hữu với Bác Tố Hữu làm việc với Tố Hữu vào chiến Hồ ở Pắc Bó 1961 Bác Hồ 1961 trường Miền Nam
- Các tác phẩm chính của nhà thơ Tố Hữu
- Các tác phẩm chính của nhà thơ Tố Hữu Máu và hoa
- KHI CON TU HÚ Khi con tu hú gọi bầy Lúa chiêm đang chín,trái cây ngọt dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời xanh càng rộng càng cao Đôi con diều sáo lộn nhào từng không Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi! Ngột làm sao, chết uất thôi Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!
- 2. Tác phẩm Hoàn Mời nhóm 2 lên cảnh Xuất xứ sáng tác trình bày sự chuẩn bị về tác phẩm Thể loại Bố cục
- Hoàn cảnh Sáng tác tháng 7/1939 khi sáng tác tác giả bị bắt giam trong nhà lao Thừa Phủ (Huế). Nhà giam số 9 Nhà lao Thừa Phủ
- Xuất xứ In trong tập thơ “Từ ấy” (phần 2) Máu lửa (1937 - 1939) Từ ấy Xiềng xích (1937 - 1946) (1939 - 1942) Giải phóng (1942 - 1946)
- Bế tắc Khi con tu Bị bắt vào tù hú Giác ngộ
- Thể Bố loại cục 6 câu đầu: Cảnh đất trời vào hè Lục 2 phần bát 4 câu cuối: Tâm trạng người tù
- II. Đọc hiểu văn bản
- Nhan đề: Khi con tu hú Chỉ là vế phụ của một câu trọn ý Mở ra bao nhiêu liên tưởng “Khi chim tu hú gọi bầy là khi mùa hè đến người tù cách mạng (nhân vật trữ tình) càng cảm thấy ngột ngạt trong phòng giam chật chội, càng thèm khát cháy bỏng cuộc sống tự do tưng bừng ở bên ngoài” Nhan đề bài thơ đã gợi mạch cảm xúc của toàn bài
- 1. Bức tranh mùa hè Đọc thầm khổ thơ 1 + Hoàn thiện sơ đồ gợi ý Trình bày ra giấy A0 trong 5 phút Đại diện lên trình bày trong 2 phút
- ✓ Hình ảnh, cảnh vật Những tín ✓ Màu sắc hiệu mùa hè ✓ Âm thanh ✓ Hương vị Bức ➢ Cách lựa chọn từ Những đặc ➢ tranh sắc nghệ thuật Phép liệt kê mùa hè ➢ Phép đảo ngữ Thế giới cảm xúc, tâm hồn người nghệ sĩ
- Trời - rộng, cao ✓ Hình ảnh Khoáng đạt, Diều sáo - lộn nhào tự do Vàng - Lúa chiêm, bắp ✓ Màu sắc Xanh - Vườn, trời Rực rỡ, tươi tắn Những Hồng - Nắng tín hiệu mùa hè Tiếng tu hú ✓ Âm thanh Tiếng ve ngân Vui tươi, rộn rã Tiếng sáo diều ✓ Hương vị Lúa chín Trái cây ngọt dần Ngọt ngào
- Khi con tu hú gọi bầy → Hương vị ngọt ngào Lúa chiêm đang chín,trái cây ngọt dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân → Âm thanh rộn rã Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào → Màu sắc tươi tắn Trời xanh càng rộng càng cao → Không gian khoáng đạt Đôi con diều sáo lộn nhào từng không → Bức tranh mùa hè bình dị, tươi vui, giàu sức sống
- Lòng yêu Giúp nhà thơ cuộc sống, vẽ nên bức niềm khao Tâm hồn tranh mùa hè khát tự do + người từ tiếng Sức sống tuổi nghệ sĩ chim tu hú trẻ, hồn thơ rộn ràng ấy lãng mạn
- 2. Tâm trạng người tù Đọc thầm khổ thơ 1 Hoàn thiện PBT trong 5 phút Đại diện lên trình bày trong 2 phút
- HIỆU QUẢ BIỂU ĐẠT CẢM NHẬN VỀ TÂM CÁC TỪ NGỮ/ BIỆN CỦA CÁC TỪ NGỮ/ BIỆN TRẠNG CỦA NGƯỜI PHÁP NGHỆ THUẬT PHÁP NGHỆ THUẬT CHIẾN SĨ Nhịp thơ (câu 8;9): Từ ngữ chỉ trạng thái, cảm xúc, hành động: Kiểu câu theo mục đích nói (câu thơ 8;9;10): Giọng điệu thơ: . .
- Ta nghe / hè dậy / bên lòng Mà chân muốn đạp tan phòng, / hè ôi! Ngột làm sao, / chết uất thôi Con chim tu hú / ngoài trời / cứ kêu! Động từ Ẩn dụ: đạp Ngắt nhịp Từ cảm mạnh: tan phòng bất thán: ôi, dậy, đạp = Phá tan thường ở làm sao, tan, ngột, xiềng xích câu 8 và 9 thôi, cứ chết uất nô lệ
- ➔ Trạng thái: Đau khổ, u uất, ngột ngạt
- KHI CON TU HÚ Khi con tu hú gọi bầy Lúa chiêm đang chín,trái cây ngọt dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời xanh càng rộng càng cao Tâm trạng người tù khi Đôi con diều sáo lộn nhào từng không nghe tiếng chim tu hu Ta nghe hè dậy bên lòng kêu ở đoạn thơ đầu và Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi! ở đoạn cuối có gì Ngột làm sao, chết uất thôi khác nhau? Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!
- KẾT THÚC BÀI THƠ MỞ ĐẦU Gợi niềm chua xót BÀI THƠ đau khổ - tâm trạng u uất, bực bội, Gợi cảnh đất trời bao la, khao khát tự do tưng bừng sự sống lúc vào hè , tâm trạng náo nức hoà vào cảnh vật
- Con tu hú to nhất họ, nó kêu “tu hú” là mùa tu hú chín; không sai một tẹo nào. Cả làng có mỗi cây tu hú ở vườn ông Tấn. Tu hú đỗ ngọn cây tu hú mà kêu. Quả chín đỏ, đầy ụ như mâm xôi gấc. Tiếng tu hú hiếm hoi; quả hết, nó bay đi đâu biệt. ( Lao xao – Duy Khán)
- Tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa (Bếp lửa – Bằng Việt)
- III. Tổng kết
- 1. Nghệ thuật Viết theo thể thơ lục bát Lựa chọn lời thơ đầy ấn mượt mà, uyển chuyển tượng để biểu lộ cảm xúc Sử dụng các biện pháp tu từ tạo tính thống nhất của văn bản và đối lập giữa cuộc sống tự do bên ngoài với bên trong ngục tù
- 2. Nội dung Lòng yêu đời Của người chiến sĩ Bài thơ Lòng yêu lí tưởng Cách mạng thể hiện trong hoàn cảnh tù đày Khát vọng tự do cháy bỏng
- TIẾNG CHIM TU HÚ Bức tranh mùa hè Bức tranh tâm trạng Rộn rã âm thanh, rực Uất ức, ngột ngạt, rỡ sắc màu, ngọt ngào muốn đạp tan xiềng hương vị, không gian KHÁT xích. khoáng đạt. VỌNG Yêu đời, yêu tự do Bức tranh đẹp, tự do, gắn bó với lý tưởng đầy sức sống. cách mạng. TỰ DO
- Nhiều loài chim đang bị săn bắt theo kiểu “ tận diệt ”. Các em hãy chung tay cứu các loài chim bằng cách trả lời đúng các câu hỏi
- GIẢI CỨU LOÀI CHIM
- 1 2 3 6 4 5 7 8 9 10
- Bài thơ “Khi con tu hú” sáng tác khi nào? Khi tác giả mới bị thực dân Pháp bắt giam ở nhà lao Thừa Phủ
- Tâm trạng người tù – chiến sĩ được thể hiện ở bốn câu cuối trong bài thơ “ Khi con tu hú” là gì? Đau khổ, u uất, ngột ngạt, khao khát tự do đến cháy bỏng
- Trong sáu câu thơ đầu của bài “Khi con tu hú”, bằng tưởng tượng, nhà thơ đã khắc họa sinh động một bức tranh mùa hè Bức tranh mùa hè bình dị, tươi vui, giàu sức sống
- Hãy viết một câu văn có bốn chữ đầu là “Khi con tu hú” để tóm tắt nội dung bài thơ. “Khi con tu hú” thể hiện lòng yêu đời, yêu lí tưởng và khát vọng tự do mãnh liệt của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày
- Vì sao tiếng tu hú kêu lại tác động mạnh mẽ đến tâm hồn nhà thơ như vậy? Vì đó là tín hiệu của mùa hè rực rỡ, của sự sống tưng bừng, của trời cao lồng lộng, là sự mời gọi của tự do.
- Nêu bố cục và nội dung chính của từng phần trong bài P1: Cảnh trời ngày hè P2: Tâm trạng người chiến sĩ
- Nêu những nghệ thuật được sử dụng trong đoạn cuối Nhịp thơ biến đổi + Động từ mạnh + Từ cảm than + Ẩn dụ
- Bức tranh mùa hè hiện ra mới những đặc điểm như thế nào? Hương vị ngọt ngào + Âm thanh rộn ra + Màu sắc tươi tắn + Không gian khoáng đạt
- Nhận định nào nói đúng nhất ý nghĩa của nhan đề bài thơ “ Khi con tu hú”? A. Gợi ra sự việc được nói đến trong bài thơ. B. Gợi ra tư tưởng được nói đến trong bài thơ. C. Gợi ra hình ảnh nhân vật trữ tình của bài thơ. D. Gợi ra thời điểm được nói đến trong bài thơ. D
- Theo em, những tác dụng của thể thơ lục bát đem lại cho bài thơ này là gì? Có ưu thế diễn tả cảm xúc tha thiết, nồng cháy của tâm hồn + Giàu nhạc điệu + Dễ đọc, dễ thuộc, dễ nhớ
- Hướng dẫn tự học ❖ Ôn lại bài cũ + Làm bài tập ❖ Tìm đọc những đoạn thơ/ bài thơ về cuộc sống và tâm tư khi ở trong tù của Tố Hữu ❖ Soạn bài “Câu nghi vấn” (tiếp)
- Tạm biệt các em! GV: Nguyễn Thị Hạnh